Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hình thức dạy học theo dự án tại trường mầm non vsk​

107 66 0
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng hình thức dạy học theo dự án tại trường mầm non vsk​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    LƢU THỊ MINH HƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI TRƢỜNG MẦM NON VSK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    LƢU THỊ MINH HƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI TRƢỜNG MẦM NON VSK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 60140120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN QUYẾT Hà Nội -2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Đo lường đánh giá giáo dục với đề tài: “Đánh giá hiệu việc sử dụng hình thức dạy học theo dự án trường mầm non VSK” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu - Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng trước Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả luận văn Lƣu Thị Minh Hƣờng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trước hết, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại Học Giáo dục, Bộ môn Đo lường đánh giá, thầy, cô trường Đại Học Giáo dục tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm người IPD tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên phụ huynh trường mầm non VSK tham gia vào trình vấn, khảo sát cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Lƣu Thị Minh Hƣờng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .8 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu 12 1.2.1 Các khái niệm sở .12 1.2.1.1 Chương trình giáo dục mầm non 12 1.2.1.2 Phương pháp giáo dục mầm non .13 1.2.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ em trường mầm non .14 1.2.1.4 Các mục tiêu chương trình giáo dục mầm non 15 1.2.1.5 Hình thức dạy học theo dự án 17 1.2.2 Mối quan hệ chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non 19 1.2.3 Các đặc trưng hình thức dạy học theo dự án 19 1.2.3.1 Đặc điểm hình thức dạy học theo dự án 19 1.2.3.2 Mục tiêu hình thức DHTDA 21 1.2.3.3 Cách thức triển khai DHTDA 22 1.2.3.4 Cách thức triển khai DHTDA bậc học mầm non .23 1.2.3.5 Phân biệt hình thức DHTDA hình thức dạy học khác 24 1.2.3.6 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA 32 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Giới thiệu mơ hình trƣờng mầm non VSK 33 2.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu 35 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá 36 2.3.1 Mã hóa biến: 36 2.3.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá 36 2.3.2.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá việc đạt mục tiêu tâm trí cho trẻ 37 2.3.2.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục chương trình 38 2.3.3 Thiết kế phiếu khảo sát 39 iii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Phân tích mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục tâm trí trẻ qua việc thực hình thức DHTDA .43 3.1.1 Các mục tiêu tâm trí cho trẻ .43 3.1.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ mục tiêu tâm trí trẻ 45 3.1.3 Ảnh hưởng trình độ GV việc đạt mục tiêu tâm trí cho trẻ 47 3.1.4 Ảnh hưởng thâm niên công tác GV việc đạt mục tiêu tâm trí trẻ .48 3.2 Phân tích mức độ đạt đƣợc mục tiêu mặt giáo dục trẻ qua việc thực hình thức DHTDA 51 3.2.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục thể chất, dinh dưỡng trẻ qua việc triển khai hình thức DHTDA 51 3.2.1.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục thể chất, dinh dưỡng trẻ qua việc triển khai hình thức DHTDA 51 3.2.1.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ tới việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng 53 3.2.1.3 Ảnh hưởng trình độ GV tới việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng 55 3.2.1.4 Ảnh hưởng TNCT GV tới việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng 55 3.2.2 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục nhận thức triển khai hình thức DHTDA 56 3.2.2.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục nhận thức triển khai hình thức DHTDA .56 3.2.2.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ tới việc đạt mục tiêu nhận thức 58 3.2.2.3 Ảnh hưởng trình độ GV tới việc đạt mục tiêu nhận thức 61 3.2.2.4 Ảnh hưởng TNCT GV tới việc đạt mục tiêu nhận thức .62 3.2.3 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc áp dụng hình thức DHTDA 64 iv 3.2.3.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc áp dụng hình thức DHTDA .64 3.2.3.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ tới việc đạt mục tiêu ngôn ngữ .66 3.2.3.3 Ảnh hưởng trình độ GV tới việc đạt mục tiêu ngôn ngữ .68 3.2.3.4 Ảnh hưởng TNCT GV tới việc đạt mục tiêu ngôn ngữ 69 3.2.4 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục TCXH cho trẻ qua việc áp dụng hình thức DHTDA 70 3.2.4.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục TCXH trẻ qua việc áp dụng hình thức DHTDA 70 3.2.4.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ tới việc đạt mục tiêu TCXH 72 3.2.4.3 Ảnh hưởng trình độ GV tới việc đạt mục tiêu TCXH 74 3.2.4.4 Ảnh hưởng TNCT GV tới việc đạt mục tiêu TCXH 75 3.2.5 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trẻ qua việc áp dụng hình thức DHTDA 76 3.2.5.1 Mức độ đạt mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trẻ qua việc áp dụng hình thức DHTDA 76 3.2.5.2 Ảnh hưởng độ tuổi trẻ tới việc đạt mục tiêu TM 78 3.2.5.3 Ảnh hưởng trình độ GV tới việc đạt mục tiêu TM 79 3.2.5.4 Ảnh hưởng TNCT GV tới việc đạt mục tiêu TM 80 TIểU KếT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN, GỢI Ý GIẢI PHÁP VÀ 84 KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Một số gợi ý giải pháp khuyến nghị 85 2.1 Đối với cán lãnh đạo GV trường mầm non VSK 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng DA Dự án DHTCĐ Dạy học theo chủ đề DHTDA Dạy học theo dự án ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên KN Kỹ MGB Mẫu giáo bé MGL Mẫu giáo lớn MGN Mẫu giáo nhỡ PH Phụ huynh SP Sản phẩm TCXH Tình cảm xã hội TM Thẩm mỹ TNCT Thâm niên công tác vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hình thức DHTDA hình thức dạy học theo chủ đề 26 Bảng 2.1: Mã hóa thơng tin .36 Bảng 2.2: Ý nghĩa mức độ thang đo nghiên cứu 40 Bảng 2.3: Độ tin cậy thống kê bảng hỏi 41 Bảng 2.4: Thống kê số lượng mẫu khảo sát thức .42 Bảng 3.1: Thống kê mơ tả điểm trung bình báo mục tiêu tâm trí cho trẻ 43 Bảng 3.2 Bảng thống kê mơ tả kết phân tích Anova mối liên hệ độ tuổi với mục tiêu tâm trí trẻ 45 Bảng 3.3: Kết kiểm đinh T- test ảnh hưởng trình độ giáo viên việc đạt mục tiêu tâm trí cho trẻ 48 Bảng 3.4 Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV đến việc đạt các mục tiêu tâm trí cho trẻ .49 Bảng 3.5: Thống kê mô tả ĐTB báo đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục thể chất, dinh dưỡng 51 Bảng 3.6 Kiểm định ảnh hưởng độ tuổi đến việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng triển khai hình thức DHTDA 53 Bảng 3.7 Kiểm định ảnh hưởng trình độ giáo viên đến việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng triển khai hình thức DHTDA 55 Bảng 3.8 Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV đến việc đạt mục tiêu thể chất, dinh dưỡng 56 Bảng 3.9: Thống kê mô tả ĐTB báo đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục nhận thức triển khai hình thức DHTDA 57 Bảng 3.10 Kiểm định ảnh hưởng độ tuổi mức độ đạt mục tiêu giáo dục nhận thức triển khai hình thức DHTDA 59 Bảng 3.11 Kiểm định ảnh hưởng trình độ giáo viên việc đạt mục tiêu nhận thức 61 Bảng 3.12: Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV việc đạt mục tiêu nhận thức áp dụng hình thức DHTDA 62 vii Bảng 3.13: Thống kê mô tả ĐTB tiêu chí đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục ngôn ngữ triển khai hình thức DHTDA 64 Bảng 3.14 Kiểm định ảnh hưởng độ tuổi mức độ đạt mục tiêu ngôn ngữ áp dụng hình thức DHTDA 66 Bảng 3.15: Kiểm định ảnh hưởng trình độ giáo viên mức độ đạt mục tiêu ngôn ngữ áp dụng hình thức DHTDA .68 Bảng 3.16: Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV mức độ đạt mục tiêu ngôn ngữ áp dụng hình thức DHTDA .69 Bảng 3.17 : Thống kê mô tả ĐTB tiêu chí đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục TCXH triển khai hình thức DHTDA .71 Bảng 3.18: Kiểm định ảnh hưởng độ tuổi trẻ mức độ đạt mục tiêu giáo dục TCXH áp dụng hình thức DHTDA 72 Bảng 3.19: Kiểm định ảnh hưởng trình độ giáo viên mức độ đạt mục tiêu giáo dục TCXH hình thức DHTDA 75 Bảng 3.20: Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV việc đạt mục tiêu TCXH 75 Bảng 3.21: Thống kê mô tả ĐTB tiêu chí đánh giá việc đạt mục tiêu giáo dục mỹ thuật triển khai hình thức DHTDA 77 Bảng 3.23: Kiểm định ảnh hưởng trình độ giáo viên mức độ đạt mục tiêu giáo dục thẩm mỹ hình thức DHTDA 79 Bảng 3.24: Kiểm định ảnh hưởng TNCT GV mức độ đạt mục tiêu giáo dục thẩm mỹ hình thức DHTDA 80 viii Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích số liệu nghiên cứu mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA triển khai trường mầm non VSK Kết cho thấy, việc triển khai hình thức DHTDA hồn tồn có hiệu tốt việc giúp trẻ đạt mục tiêu tâm trí giúp trẻ đạt mục tiêu học vấn chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Xét mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA việc đạt mục tiêu tâm trí, kết phân tích thống kê cho thấy hình thức DHTDA có hiệu cao việc tăng cường hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động DA trẻ khối MGN đặc biệt khối MGL, nhiên, lại chưa thực làm trẻ khối MGB hứng thú, tích cực chủ động tham gia nhiều Điều đặc thù phát triển nhận thức trẻ độ tuổi 3-4 chưa đủ phát triển để tiến hành tìm hiểu vấn đề theo hướng nghiên cứu, chủ động đưa ý tưởng định tạo sản phẩm cuối để trình bày, chia sẻ Các GV có trình độ ĐH giúp trẻ chủ động đưa ý kiến định DA tốt GV trình độ CĐ Các GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ đạt mục tiêu tâm trí tốt GV có TNCT năm Trải nghiệm thực tế đặc điểm bật hình thức DHTDA thu hút hứng thú, tích cực chủ động tham gia tất trẻ khối lớp, GV thuộc trình độ TNCT khác giảng dạy Xét việc đạt mục tiêu giáo dục thể chất, dinh dưỡng trẻ, số cho thấy hình thức DHTDA thực có hiệu việc đạt mục tiêu Các lớp MGB có hạn chế việc hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ so với khối lớp MGN MGL tiêu chí sức khỏe, chiều cao, cân nặng, khả vận động thô, vận động tinh, kỹ năng, thói quen ăn uống tốt khơng có khác biệt lớn Các GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ có phối hợp giác quan vận động, vận động thơ có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ tốt GV có TNCT năm Xét mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA việc đạt mục tiêu giáo dục nhận thức trẻ, kết trẻ 81 trường mầm non VSK thực học theo DA có nhận thức tốt Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh; có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định tốt; có khả phát giải vấn đề; có khả diễn đạt hiểu biết cách khác nhau; có hiểu biết phong phú thân, giới tự nhiên xã hội có số khái niệm sơ đẳng tốn học Đặc biệt, trẻ khối MGL có tỉ lệ đạt mục tiêu nhận thức cao, khối MGB tỉ lệ tương đối khiêm tốn GV có trình độ CĐ hay ĐH khơng có ảnh hưởng việc đạt mục tiêu nhận thức cho trẻ Tuy nhiên, GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ đạt mục tiêu nhận thức tốt hẳn so với GV có TNCT năm Xét mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA việc đạt mục tiêu giáo dục ngơn ngữ cho trẻ, nhìn chung, trẻ trường mầm non VSK đạt mục tiêu ngôn ngữ tốt Tuy nhiên, trẻ thuộc khối MGB, đặc thù độ tuổi nên gặp khó khăn khả nghe kể lại việc, kể lại chuyện; có khả cảm nhận vận điệu thơ ca có kỹ ban đầu việc đọc viết Trong đó, khả ngơn ngữ nói chung khối lớp MGL lại đạt hiệu cao Tỉ lệ khối MGN thấp khối MGL chút cao hẳn so với khối MGB Trình độ GV khơng ảnh hưởng đến việc đạt hiệu Tuy nhiên, GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ đạt lực ngơn ngữ tốt GV có TNCT năm Hình thức DHTDA góp phần giúp trẻ trường mầm non VSK đạt mục tiêu TCXH tốt Trẻ thuộc khối MGL có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh; có kĩ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ biết thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi tốt hẳn so với trẻ khối MGB Các GV có trình độ ĐH CĐ hỗ trợ trẻ đạt mục tiêu cách tương đồng Tuy nhiên, GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ biết thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi cách tốt GV có TNCT năm trường VSK 82 Về mặt thẩm mỹ, việc áp dụng hình thức DHTDA giúp trẻ trường đạt mục tiêu TM tốt Trẻ có khả cảm nhận đẹp, biết thể cảm xúc, sáng tạo nghệ thuật yêu thích, hào hứng tham gia nghệ thuật Các lực TM trẻ không bị phụ thuộc vào độ tuổi Trẻ khối lớp MGN chí có lực khả thể cảm xúc, sáng tạo nghệ thuật hào hứng tham gia cao khối MGL Trình độ TNCT GV không làm ảnh hưởng đến kết mặt TM trẻ 83 KẾT LUẬN, GỢI Ý GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dựa kết nghiên cứu trên, người nghiên cứu đưa vài kết luận sau: Về kết nghiên cứu lý luận, đề tài cho thấy tính khả thi hình thức dạy học theo DA áp dụng cho bậc học Mầm Non thực Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, giúp nhà quản lí trường mầm non có tham khảo để đổi hình thức dạy học sở giáo dục Về thang đo phương pháp nghiên cứu, tiểu thang đo có hệ số Cronbach‟s Alpha cao nên thang đo hồn tồn đáng tín cậy để sử dụng đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài đạt số hiệu định, xác định thực tế việc áp dụng hình thức dạy học theo DA trường mầm non VSK, mức độ đạt các mục tiêu giáo dục Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo áp dụng hình thức dạy học Về kết nghiên cứu, số liệu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài: việc áp dụng hình thức DHTDA trường mầm non VSK thực làm trẻ hứng thú tích cực tham gia học tập hơn; trẻ học trường mầm non VSK có phát triển tốt thể chất, dinh dưỡng, nhận thức, ngôn ngữ, TCXH, TM Xét mức độ việc đạt mục tiêu tâm trí, hình thức DHTDA giúp trẻ khối lớp, đặc biệt khối lớp MGL hào hứng tham gia trải nghiệm thực tế; quan tâm, hứng thú đến vấn đề tìm hiểu DA; tích cực tham gia vào trình nghiên cứu; chủ động đưa ý kiến định mình; tạo sản phẩm cuối DA để trình bày, chia sẻ Tuy nhiên, hình thức DHTDA chưa thực thu hút hứng thú, tích cực chủ động tham gia trẻ thuộc khối lớp MGB đặc thù độ tuổi phát triển lực trẻ độ tuổi chưa phù hợp với số yêu cầu hình thức DHTDA Các GV có TNCT từ năm trở nên giúp trẻ đạt mục tiêu tâm trí tốt GV có TNCT năm Xét mức độ đạt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, số liệu cho thấy, số trẻ trường mầm non VSK đạt mục tiêu chung thể chất, dinh dưỡng, nhận thức, ngôn ngữ, TCXH thẩm mỹ chiếm tỉ lệ tương đối 84 cao Đặc biệt, trẻ độ tuổi 5-6, khối MGL, nhóm trẻ đạt mục tiêu với tỉ lệ cao Tỉ lệ thấp dần nhóm lớp MGN MGB Điều mặt thể phát triển tâm sinh lí lực trẻ theo độ tuổi; mặt thể việc thực hình thức DHTDA có kết tích lũy trẻ từ năm học sang năm học Ở năm đầu độ tuổi mẫu giáo, hình thức DHTDA chưa thực giúp trẻ đạt mục tiêu giáo dục cao trẻ, sang năm tiếp theo, trẻ có kết tốt Trình độ GV dù ĐH hay CĐ khơng ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu chương trình Tuy nhiên, GV có TNCT từ năm trở lên giúp trẻ đạt mục tiêu thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, TCXH tốt GV có TNCT năm Mặc dù vậy, kết lĩnh vực thẩm mỹ lại không bị ảnh hưởng độ tuổi trẻ Nói tóm lại, hình thức DHTDA hình thức dạy học trường mầm non Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Việc thực thi hình thức dạy học trường mầm non VSK cho thấy trường mầm non đáp ứng đầy đủ điều kiện sở vật chất, nguồn kinh phí hoạt động GV cán quản lí tập huấn cách thức triển khai DHTDA, có khả triển khai hình thức dạy học nhằm tăng cường hứng thú, tích cực, chủ động tham gia trẻ góp phần tăng thêm hiệu việc đạt mục tiêu chương trình Tuy nhiên, hình thức dạy học nên việc GV có trình độ khơng mang tính ảnh hưởng lớn hiệu hình thức dạy học này, mà kinh nghiệm rút tích lũy GV việc triển khai DHTDA giúp GV làm tốt công việc Đồng thời, khơng phải độ tuổi trẻ, việc áp dụng hình thức DHTDA thực mang lại hiệu tốt Độ tuổi MGB 3-4 tuổi, mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA chưa cao so với độ tuổi lớn Hình thức dạy học phát huy tính hiệu cao độ tuổi 5-6 tuổi, độ tuổi cuối cấp mầm non Một số gợi ý giải pháp khuyến nghị 2.1 Đối với cán lãnh đạo GV trường mầm non VSK Các lãnh đạo nhà trường lựa chọn hướng đưa hình thức DHTDA vào dạy nhà trường Tuy nhiên, nhà trường nên cân nhắc việc áp 85 dụng hình thức dạy học khối lớp MGB Nên chăng, nhà trường cần lựa chọn phần đặc điểm hình thức DHTDA để áp dụng cho khối lớp này, phần lại sử dụng hình thức dạy học khác Trẻ chưa đủ lực nhận thức, ngôn ngữ để tham gia vào hết bước hoạt động đặc trưng hình thức dạy học Chính vậy, độ tuổi chưa đạt hứng thú, chủ động tích cực tham gia cao chưa đạt kết chương trình tốt Các đặc điểm học theo DA trải nghiệm thực tế sống, tham gia phụ huynh hỗ trợ nhà trường phần lãnh đạo nhà trường nên đưa yêu cầu cho GV thực áp dụng cho trẻ khối lớp MGB Còn yêu cầu tìm hiểu DA theo hướng nghiên cứu, tự đưa ý kiến định DA tạo sản phẩm không nên đòi hỏi trẻ độ tuổi cần thực Các GV có TNCT năm cần thường xuyên tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ, giám sát việc thực hình thức dạy học hiệu việc triển khai hình thức DHTDA nhóm GV trẻ chưa cao Nhà trường cần có lộ trình đào tạo cho GV kế hoạch tập huấn định kỳ hàng năm hình thức DHTDA, đồng thời, thường xuyên dự giờ, quan sát để hiểu khó khăn, vướng mắc hạn chế GV, góp ý giúp họ hồn thiện kiến thức, kỹ Các GV nên chủ động học hỏi cách đọc thêm tài liệu, hỏi chuyên gia, đầu tư thời gian để suy nghĩ, chuẩn bị lập kế hoạch triển khai DA kỹ lưỡng tiến hành trao đổi, họp chun mơn, dự lẫn để tìm cách thức triển khai nội dung DA cách hợp lí hiệu 2.2 Đối với quan chức ngành giáo dục lãnh đạo trường mầm non Trường mầm non VSK trường tiên phong thành phố Hà Nội lựa chọn triển khai hình thức DHTDA Những kết áp dụng hình thức dạy học thể tính khả thi hiệu điều kiện trường Trong bối cảnh, Đảng Nhà nước ta chủ trương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, việc triển khai hình thức DHTDA trường mầm non VSK tham khảo để đổi hình thức dạy học cho trường mầm non khác Các quan chức ngành Giáo dục xem xét việc đưa nội 86 dung hình thức DHTDA vào tập huấn, hướng dẫn cho trường mầm non lựa chọn để đổi hình thức dạy học sở giáo dục Đồng thời, Sở, Phòng giáo dục Tỉnh, Quận, Huyện nên có độ mở việc hướng dẫn giám sát triển khai chương trình giáo dục Bộ Giáo dục để đảm bảo sở giáo dục vừa đảm bảo dạy học theo chương trình khung vừa đưa yếu tố mới, tiếp cận gần với hình thức dạy học mang tính Quốc tế, đại vào trường 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tiếng Việt Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2007), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn An, Bùi Kim Phƣợng, Ngơ Đình Qua, Nguyễn Bích Hạnh (1993), Giáo trình lí luận dạy học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung Ƣơng khóa XI, Hội nghị lần thứ 8, Nghị Quyết số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngày 4/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, ĐH Huế Collete Gray Macblain (2014), Các lý thuyết Học tập Trẻ em, Nxb Đại học Hoa Sen, 2014 Nguyễn Thị Hòa (2013), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Thị Kim Hồng (2011), Ảnh hưởng chương trình giáo dục mầm non hành đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên Mầm non – Thành phố Phan Thiết, Luật văn thạc sỹ chuyên ngành Đo lường Đánh giá Giáo dục 10.Lý Tuyết Ly (2014), Thử nghiệm mơ hình dạy học theo dự án với trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi thành phố Cà Mau, luận văn thạc sĩ Giáo dục học- 2014 11.Bùi Thị Mùi (2009), Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 12.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư Phạm 13.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo Dục 14.Quốc hội, Luật Giáo dục, 14/6/2005 88 15.Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16.Hà Thị Thúy (2015), Tổ chức DHTDA sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, luận án Tiến sỹ khoa học 17.Lƣu Thu Thủy, Phương pháp dạy học theo dự án, tài liệu truy cập tháng 11/2015 Internet http://slideshare.vn/doc/phuong-phap-day-hoc-theodu-an-zc57tq.html 18.UNESCO (2008), Chân dung nhà cải cách Giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Văn hóa Thơng Tin 19.Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư Phạm II Danh mục tài liệu tiếng Anh 20.Stephanie Bell (2010), Project-based Learning for the 21st Century: Skills for the future, Truy cập vào tháng 1/2016 trang web: https://www.bie.org/?ACT=87&file_id=161 Skills_Future.pdf 21.Bie.org What is Project based learning? Truy cập tháng 3/2016 trang web: https://www.bie.org/about/what_pbl 22.Phyllis C Blumenfeld (1991) "Motivating Project-Based Learning: Sustaining the Doing, Supporting the Learning.", truy cập tháng 10/2016 trang web: https://www.researchgate.net/file.PostFileLoader.html?id=5677ad735cd9e38 49c8b4577&assetKey=AS%3A309004255858690%401450683763438 23.Jill Bradley & Levine Gina Mosier, Literature review on Project based learning, Universtiy of Indianapolis Truy cập tháng 12/2015 trang web: www.bobpearlman.org/BestPractices/PBL_Research.pdf 24.Ritchie, D (1996) Assessment of problem based learning: students and classes Retrieved November 15, 2001 from the World Wide Web at: http://edweb.sdsu.edu/clrit/learningtree/PBL/webassess/studentNclasses.html 25.Margaret Holm (2011), PROJECT-BASED INSTRUCTION: A Review of the Literature on Effectiveness in Prekindergarten through 12th Grade Classrooms, InSight: RIVIER ACADEMIC JOURNAL, volume 7, no 2, 89 8/2011 at: https://www.rivier.edu/journal/ROAJ-Fall-2011/J575-Project- Based-Instruction-Holm.pdf truy cập vào tháng 5/2016 26.Joseph S Krajcik and Phyllis C Blumenfeld (2006), The Cambridge Handbook of the Learning Sciences, Cambridge University Press 27.Mara Krechevsky, Ben Mardell, Melissa Rivard, Daniel Wilson, Visible Learners – Promoting Reggio inspired approaches in all schools, Jossey Bass 28.John Larmer and John R Mergendoller, Seven Essentials for Projectbased learning, Educational Leadership September 2010, Volume 68 Truy cập vào tháng 12/2015 trang web: http://www.ascd.org/publications/educational_leadership/sept10/vol68/num0 1/Seven_Essentials_for_Project-Based_Learning.aspx 29.Sharon Linde, Project based Learning for Kindergarte, Truy cập trang học tại: https://study.com/academy/lesson/project-based-learning-for- kindergarten.html vào tháng 5/2016 30.Judy Harris Helm & Lilian Katz (2010), Young Investigators- The Project Approach in the early years, Teachers College Press 31.Thom Markham (2011), Project based learning- a brigde just far enough, feature Article, at: projectbasedlearningrepository.wikispaces.com/file/view/69978994.pdf 32.Colleen McDonell (2007), Project- Based Inquiry, Units for young children, First steps to research for Grade Pre-K-2, Linworth Book 33.Sascha Mitchell, Teresa S Foulger, Keith Wetzel (2008), The Negotiated Project Approach: Project-based learning without leaving the standards behind, Research Gate, Early Childhood Education Journal, 2/2008 Truy cập tháng 11/2015 trang website: https://www.researchgate.net/publication/225698848_The_Negotiated_Project_Ap proach_Project-Based_Learning_without_Leaving_the_Standards_Behind 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hiệu việc triển khai hình thức DHTDA Để góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng hình thức dạy học theo dự án (DHTDA) trường mầm non VSK, xin gửi cô giáo phiếu khảo sát mức độ đạt mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề liên quan đến việc triển khai học dự án bé trường mầm non VSK, với quy ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắn Hồn tồn đồng ý Phần câu hỏi STT Phần câu trả lời I Mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA việc đạt đƣợc mục tiêu tâm trí cho trẻ Trẻ quan tâm, hứng thú đến vấn đề tìm hiểu dự án 2 4 4 Trẻ hăng hái tham gia vào q trình đặt câu hỏi, tìm nguồn thơng tin, xây dựng kiến thức tìm giải pháp áp dụng ý tưởng Trẻ hào hứng tham gia trải nghiệm thực tế Trẻ chủ động đưa ý kiến định dự án Trẻ tạo sản phẩm cuối dự án để trình bày chia sẻ II Mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục hình thức DHTDA việc đạt đƣợc mục tiêu học vấn chƣơng trình giáo dục Về thể chất dinh dƣỡng Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Trẻ có phối hợp giác quan vận động; thực vận động cách 91 4 vững vàng, tư Trẻ có kỹ hoạt động cần khéo léo đơi tay Trẻ có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ 10 4 4 4 4 4 Trẻ có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ đảm bảo an toàn thân Về nhận thức 11 Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh 12 Trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định 13 Trẻ có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác 14 Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu 15 Trẻ có hiểu biết phong phú thân, gia đình, cộng đồng, phận thể, trường mầm non, động thực vật, số nghề phổ biến, số tượng tự nhiên, danh lam thắng cảnh ngày lễ hội 16 Trẻ có số khái niệm sơ đẳng toán học : Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm ; Xếp tương ứng ; So sánh, xếp theo qui tắc Đo lường Hình dạng ; Định hướng khơng gian định hướng thời gian Về ngôn ngữ 17 Trẻ có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao 92 tiếp ngày 18 Trẻ có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) 10 Trẻ có khả diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày 20 Trẻ có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện 21 Trẻ có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi 22 Trẻ có số kĩ ban đầu việc đọc viết 4 4 4 4 4 4 4 Về tình cảm xã hội 23 Trẻ có ý thức thân 24 Trẻ có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh 25 Trẻ có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực 26 Trẻ có số kĩ sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ 27 Trẻ biết thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi Về thẩm mỹ 28 Trẻ có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật 29 Trẻ có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình 30 Trẻ u thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật Xin trân trọng cảm ơn đóng góp hỗ trợ bạn 93 Phụ lục 2: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach's Alpha Cronbach‟s Alpha dựa 948 biến quan sát chuẩn Số biến quan sát 949 30 Hệ số Cronbach‟s Alpha câu hỏi Trung bình Cronbach's Biến quan thang đo Phương sai đo Tương quan Alpha loại sát loại biến loại biến biến- biến tổng biến Câu 112.61 213.904 756 945 Câu 113.18 211.310 751 945 Câu 112.15 224.200 539 947 Câu 112.99 211.238 754 945 Câu 113.01 211.328 598 946 Câu 112.55 230.585 148 949 Câu 112.55 224.991 428 948 Câu 112.44 225.381 461 947 Câu 112.78 224.020 546 947 Câu 10 112.72 224.065 480 947 Câu 11 112.39 221.400 642 946 Câu 12 112.38 220.503 627 946 Câu 13 112.66 218.674 758 945 Câu 14 112.60 218.646 716 945 Câu 15 112.45 219.103 744 945 Câu 16 112.51 221.315 447 948 Câu 17 112.08 224.399 577 947 Câu 18 112.45 218.375 710 945 Câu 19 112.58 214.302 754 945 Câu 20 112.74 214.475 788 944 Câu 21 112.85 218.102 733 945 Câu 22 112.81 219.458 546 947 94 Câu 23 112.46 222.292 643 946 Câu 24 112.47 220.643 673 946 Câu 25 112.50 215.818 720 945 Câu 26 112.65 217.741 673 945 Câu 27 112.60 220.298 611 946 Câu 28 112.59 227.600 368 948 Câu 29 112.68 225.576 419 948 Câu 30 112.48 226.391 353 948 95 ... học mầm non Hà Nội Tuy nhiên, chưa có đánh giá hiệu việc thực nghiệm dạy học theo DA Trường mầm non VSK Xuất phát từ vấn đề này, đề tài: Đánh giá hiệu việc triển khai hình thức dạy học theo dự. .. nhà quản lí trường mầm non có tham khảo để đổi hình thức dạy học sở giáo dục Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tập trung tìm hiểu hiệu việc sử dụng hình thức dạy học theo dự án trường mầm non. .. cứu việc áp dụng hình thức DHTDA việc đánh giá hiệu hình thức dạy học mầm non Với mục tiêu sâu xa nghiên cứu đóng góp tài liệu hữu ích cho nghiên cứu để đánh giá hình thức DHTDA trường mầm non

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan