1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự truyện văn học trường hợp gia đình bé mọn của dạ ngân

91 95 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– LƯỜNG THỊ DUNG TỰ TRUYỆN VĂN HỌC TRƯỜNG HỢP GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– LƯỜNG THỊ DUNG TỰ TRUYỆN VĂN HỌC TRƯỜNG HỢP GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học khác.Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lường Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học K24 Bắc Kạn chuyên ngành Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lường Thị Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỰ TRUYỆN VÀ Q TRÌNH SÁNG TẠO CỦA DẠ NGÂN 13 1.1 Một số vấn đề tự truyện 13 1.1.1 Khái niệm tự truyện 13 1.1.2 Phân biệt tự truyện với hồi ký 15 1.1.3 Sự nở rộ tự truyện văn học Việt Nam đương đại 18 1.2 Quá trình sáng tạo Dạ Ngân 19 1.2.1 Vài nét nhà văn Dạ Ngân 19 1.2.2 Hành trình sáng tác 21 1.2.3 Sự đời tiểu thuyết Gia đình bé mọn 22 1.3 Quan niệm nghệ thuật Dạ Ngân 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA CÁI TƠI TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 29 2.1 Cái sống thường nhật 29 iii 2.1.1 Cái sinh hoạt ngày 29 2.1.2 Cái mối quan hệ với 34 2.2 Cái tơi tình u hạnh phúc gia đình 42 2.2.1 Cái quan hệ với gia đình riêng 42 2.2.2 Cái quan hệ với người thân gia đình 50 2.3 Cái tơi với dư chấn chiến tranh 53 2.3.1 Dư chấn chiến tranh sống người 53 2.3.2 Dư chấn chiến tranh sống gia đình 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 Chương 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 59 3.1 Người kể chuyện 59 3.2 Ngôn ngữ 62 3.3 Giọng điệu 66 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 69 3.4.1 Không gian nghệ thuật 69 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu văn học trước 1975 tập trung vào chiến liên quan đến vận mệnh dân tộc, chỗ cho tơi văn học sau 1975, sau 1986 quan tâm tới mặt, soi chiếu ngõ ngách đời sống đặc biệt cá nhân xuất cách trực diện Bên cạnh nhà văn nam giới văn học giai đoạn góp phần khơng nhỏ nhà văn nữ như: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Ấm, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân…Trong đó, Dạ Ngân độc giả ý đến từ truyện ngắn Con chó vụ ly sau nữ nhà văn miệt vườn cho in thành sách nhiều tập truyện ngắn, ký, tản văn, truyện dài, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch phim… Dạ Ngân nhà văn vinh dự nhận nhiều giải thưởng cao q: Giải nhì truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1987; Giải nhì truyện ngắn báo Tuổi trẻ năm 1989; Giải ba truyện ngắn báo Sài Gòn Giải phóng năm 1990; Giải khuyến khích Nxb Kim Đồng năm 2002; Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2005; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2004, 2006) Như vậy, Dạ Ngân số nhà văn nữ trưởng thành sau 1975 có đóng góp khơng nhỏ đổi văn học đương đại Việt Nam 1.2 Gia đình bé mọn (2005) tác phẩm thành công nữ nhà văn dịch sang tiếng Anh tiếng Pháp, bạn bè giới đón nhận Tác phẩm giúp Dạ Ngân nhận giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội (2005) Hội nhà văn Việt Nam (2006) Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm có tới lần tái Việt Nam, “minh chứng đầy thuyết phục cho sức hấp dẫn mạnh mẽ tác phẩm công chúng, lần khẳng định chắn độ chín sức bền ngòi bút Dạ Ngân” [21] Đây tác phẩm xoay quanh số phận, đời người phụ nữ hành trình đấu tranh để đến với hạnh phúc Trong tác phẩm ta thấy có bóng dáng đời tư nhà văn hay nói cách khác mang yếu tố tự truyện Cuộc đời nhân vật nữ tác phẩm phản ánh phần thực đời nữ nhà văn Dạ Ngân Bởi vậy, nói yếu tố tự truyện chân thực thân đem lại giá trị lớn cho tác phẩm 1.3 Qua q trình khảo sát thực tế, tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân, nhiên cơng trình có hướng nghiên cứu, tiếp cận khác Các cơng trình nghiên cứu sở để tơi sâu tìm hiểu tự truyện Gia đình bé mọn Dạ Ngân cách có hệ thống Bởi chọn đề tài nghiên cứu về: Tự truyện văn học trường hợp Gia đình bé mọn Dạ Ngân với mong muốn có phát mẻ người cá nhân nhà văn tác phẩm mang tính tự truyện đóng góp Dạ Ngân văn xi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu về tự truyện 2.1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu tự truyện giới Lịch sử nghiên cứu tự truyện cho thấy, tác phẩm tự truyện xuất thời cận đại Tây Âu sau nở rộ Châu Âu Bắc Mỹ Sự bùng nổ tự truyện lúc coi kết tất yếu người thời đại ngày quan tâm nhiều đến phức tạp tâm hồn cá nhân mối quan hệ người xã hội Đến đầu kỉ XX, nghiên cứu tự truyện xuất Tiêu biểu chuyên khảo Anna Robson Burr (1909); Wayne Shumaker (1926); Georges Gusdorf (1956)…[18] Những năm 50 kỉ XX, tự truyện chưa nhận nhiều quan tâm nhà phê bình khẳng định vị trí vai trò với tư cách thể loại độc lập bên cạnh thể loại khác Lúc này, số nhà nghiên cứu quan tâm đến thể loại cố gắng tìm đặc điểm riêng biệt Điển tiểu luận Những điều kiện Giới hạn tự truyện (Conditions et Limitesde Lautobiographie) Georges Gusdorf - nhà phê bình người Pháp; Tự thú tự truyện (Confessions and Autobiographies) (1955) Stephen Spender - nhà phê bình người Mỹ…[18] Đến thập kỷ 70 kỉ XX, tự truyện bắt đầu thu hút số lượng lớn nhà nghiên cứu phê bình: Tiêu biểu James Olney - nhà nghiên cứu người Mỹ Ý nghĩa tự truyện (Metaphors of the Self: The Meaning of Autobiography) (1972) lưu ý tính chất quy chiếu (reference) tự truyện Từ mà tự truyện thành thể loại văn học trung tâm với nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực trị - xã hội - văn hóa mà tự truyện số tác giả quan niệm: Tự truyện - với tư cách câu chuyện tầng văn hóa - xã hội đặc thù phản chiếu qua câu chuyện tính cách cá thể, cho phép người đọc tiếp cận trực tiếp với trải nghiệm góc nhìn dân tộc, cộng đồng xã hội Đó cách tiếp cận tác giả như: James M.cox với Tự truyện Châu Mỹ (Autobiography and American culture) (1971); Patricia Meyer Spacks với Những câu chuyện phụ nữ, phụ nữ (Womens Stories, Womens Selves) (1977) Trong đó, đặc biệt ý Hiệp ước tự thuật (Lepacte Autobiographique) (1975) Philippe Lejeune - tác giả đưa nhiều tiêu chí hình thức cụ thể để phân biệt tự truyện với số thể loại khác [18] Khoảng cuối thập kỷ 70 - đầu thập kỷ 80 tự truyện có dấu hiệu kết thúc Tuy nhiên, từ thập kỷ 80 kỷ XX năm gần tự truyện phát triển Mặc dù có nhiều loại hình giải trí đại tiện lợi khác cơng có mặt tự truyện góp phần làm lên văn học, giúp văn học phần lấy lại ý đông đảo độc giả Vì vậy, suốt kỉ qua, lý thuyết phê bình tự truyện giới phát triển liên tục có ngã rẽ phức tạp Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu hứa hẹn khám phá mẻ, hấp dẫn, đối tượng nghiên cứu thể loại chưa dừng lại tiếp tục phát triển 2.1.2 Nghiên cứu tự truyện Việt Nam Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam phát triển lúc nhiều thể loại đạt nhiều thành tựu gương mặt thể loại chưa xác định thật rõ Tác giả Đỗ Đức Hiểu phần 3, Phê bình tự truyện cơng trình Thi pháp đại cho rằng, thể loại tự truyện, năm đầu kỉ nhiều tranh luận Yếu tố tự truyện xuất số tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, nhiên chủ yếu hư cấu, độc giả chưa có chứng xác đáng cho tơi tác giả Chẳng hạn Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng xuất định danh tiểu thuyết, nhiều cơng trình nghiên cứu sau xếp tác phẩm vào thể hồi ký (Đặc sắc hồi ký Nguyên Hồng - Nguyễn Đăng Điệp; Một đời sáng tạo đau khổ - Vương Trí Nhàn) Đồng thời, tác giả cho rằng, phải đến năm 1930 - 1945, tự truyện thức thể loại khác làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam “Góp phần vào thành cơng thể loại tự truyện khơng thể khơng nói tới Phan Bội Châu niên biểu Phan Bội Châu hay Tản Đà với Giấc mộng lớn Song đến mười năm sau, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Sống nhờ Mạnh Phú Tư…xuất hiện, nhận thức cho tự truyện thể loại bắt đầu” [15] Tự truyện thể loại không nước lại nước ta, mà thể loại nhận nhiều quan tâm giới chuyên môn: Người nắm bắt hình thành thể loại tự truyện Việt Nam Vũ Ngọc Phan Với ý thức nghiên cứu thể loại, Vũ Ngọc Phan nhà nghiên cứu phân tách tự truyện khỏi tiểu thuyết tiêu chí: Tính xác thực kiện; Điểm nhìn hồi cố tác hệ chiến tranh đời sống vật chất tình thần xã hội Đồng thời, với trật tự thời gian đan xen, xáo trộn Dạ Ngân kết hợp tài tình ba tuyến khơng gian chủ đạo tác phẩm: không gian chiến tranh thông qua hồi ức nhân vật, không gian xảy gắn với tình huống, kiện miền Nam khơng gian miền Bắc với thời kì bao cấp Qua góp phần tạo nên mạch hấp dẫn, sinh động cho câu chuyện Không gian hồi tưởng chiến tranh: Sự kiện hồi tưởng kí ức Tiệp cô Tư Ràng lên giàn xếp chuyện vợ chồng nàng không gian chết đến gần Tuyên trú công ngập nước (chương 8): Giữa lục bình ngã ba toạ độ chết vùng Đồng Đưng (…) Tiệp nhảy ùm xuống kênh, bơi (…) Từ đằng lái Tun bò lom khom tiếng nổ nắm tóc Tiệp kéo lên “Cầm dầm bơi ngược lại sau lên bờ kênh may có cơng Quả nhiên, hai tìm thấy cơng khơng nắp dài dài lỗ huyệt gốc trâm bầu, nước ngập tới cổ  21, tr.100 Tuyên lấy trinh tiết Tiệp để có ân tình, có kỷ niệm sống chết có chữ tín trao gửi tiết trinh Kí ức chiến tranh thể qua dòng kỉ niệm xúc động với Tư Thọ, người cha thứ hai Tiệp chia sẻ với thước đường kênh rạch, chia đêm trăng sao, chia hát, thơ đài qua radio Nhật nhỏ để sạp xuồng, chia lần hụt chết, cha con, thầy trò, bạn bè, người tri kỷ yêu dấu [23, tr.113] Không gian hồi ức gợi lại kỉ niệm chiến tranh thật tàn nhẫn ác liệt Khơng gian Gia đình bé mọn gắn với thời kì bao cấp sau chiến tranh, có khơng gian xã hội khơng gian gia đình Trong đó, có đan xen khơng gian miền Nam miền Bắc với kiện xoay quanh đời Mỹ Tiệp Trước tiên, khơng gian xã hội miền Nam miền Bắc sau chiến tranh Qua ngòi bút Dạ Ngân, khơng gian miền Nam hình ảnh miệt vườn 71 sơng nước q hương Mỹ Tiệp với dòng sơng nặng phù sa, kênh, mương, ao tù Trong không gian ấy, cảnh vật lên đặc trưng, gần gũi giản dị lộn xộn: xuồng tam chèo, tàu máy mui vuông thành viên hệ thống chuyên chở quốc doanh từ vàm sông vào mang than củi, lúa gạo chuối dà U Minh lên thị xã xa (…) Bến tàu đò nằm tách biệt với bãi chợ, vỏ lãi mui bạt dùng làm đò dọc đường gần bập bềnh đeo biển số hợp doanh thả khách từ sớm nằm không để chờ khách lượt về, cỏ rơm rác bám chân vịt máy đuôi tôm buông xuôi, cẩu thả [21, tr.28] Bên cạnh đó, khơng gian miền Bắc lên với Hà Nội nhìn chạm mặt lại giống người già chậm chạp, rách rưới chắn kiêu hãnh vẻ rêu phong đặc sắc mình” với “những cuốc xe buýt sệt khơng khí dẫm đạp thơ lỗ, với mùi thum thủm rên rỉ xó xỉnh [21, tr.160-161], với khu chung cư nhà tầng lắp ghép đơn điệu sơ sài, với dãy xếp hàng nón mê, gạch vỡ,… Khơng gian cho người đọc cảm nhận sống bệ rạc, nghèo nàn người Hà Nội sau tàn phá chiến tranh * Khơng gian gia đình Khơng gian gia đình lên dày đặc tác phẩm Đó gia đình Mỹ Tiệp q với hệ đàn bà góa, gia đình Tiệp với Tun, gia đình Tiệp với Đính Hà Nội Khơng gian gia đình truyền thống với Tư Ràng, má Tiệp, chị gái em gái Tiệp, tất góa chồng nguyên nhân chiến tranh Tuy vậy, lên không gian gia đình nếp, gia giáo với thủ lĩnh Tư Ràng Mỹ Tiệp Trong không gian Những người đàn bà biết tận dụng chi phối quan tâm đến tôn ti trật tự, đến công dung ngôn hạnh cổ truyền, đến yên ổn sung túc, cán phải làm rạng danh thân tộc cương vị ngày cao hơn, nơng dân phải chăm giỏi 72 nhang đèn Những tôn ti, phép tắc gia đình Dạ Ngân tái lên góp phần bật khn khổ gia đình truyền thống với giáo điều danh dự tảng.Và người ngược lại chuẩn mực đề phải bị băm vằm nhiều lần làm lung lay sợi dây bện nhiều hi sinh nhiều người suốt nửa kỉ qua… [23, tr.24] Trong không gian ấy, thành viên đừng phải hành động theo khuôn phép Vậy mà Tiệp phá vỡ khuôn phép để Tiệp ngồi lúc lắc hết nhìn đèn ống khói tới nhìn bà nhìn bà chị cả, ánh mắt ngao ngán cực.Vòng vây nàng bà gố, gố, má gố, chị gố, em út gố, bốn tường gương mà nàng soi vào nàng phải quên tuổi trẻ khát vọng để nhớ khơng thể so sánh nỗi bất hạnh với nỗi bất hạnh người gố bụa [21, tr.22] Khơng gian gia đình Tiệp với chồng Hai Tuyên mà theo cô Tư Ràng củi nỏ hay củi mục phải danh dự gia đình mà ráng !.Trong gia đình ấy, Mỹ Tiệp người trụ cột, Tun khơng đóng đinh hay chống chỗ dột mái tiếng khen anh dội đến tai vợ: Tay nầy chịu khó, tận tâm, vững vàng, tương lai lắm! [23, tr.75] Khơng gian gia đình lần đầu dọn đến nhà, Tiệp cảm thấy thất vọng ghê Trong nàng dọc nhà hình ống, tần ngần với mùng vải xập xệ giường sắt bếp (…) lúc nàng bận tẩn mẩn với trái tim thương vay khóc mướn mà Hai Tun khơng đánh giá cao từ gian có tiếng đổ vỡ ầm ầm Thì Tuyên gạt đổ bát lư hương gốm tủ thờ nhà họ, gạt ln giá ảnh Thích ca cao - nhà cán tương lai đầu tỉnh dĩ nhiên khơng có nhang khói phật phiếc [21, tr.110] Chỉ đoạn văn ngắn miêu tả không gian gia đình, tác giả phần cho thấy khuôn mẫu cách sống gia chủ Tuyên xác định cán tương lai đầu tỉnh Đây lẽ sống, mục đích suốt đời Tun, khơng phải gia đình, vợ con.Vì thế, anh 73 để vợ sinh hai lần sinh Trong lần kế hoạch, anh để vợ phải chịu đựng nỗi đau thể xác tinh thần lần nạo phá mà khơng có chồng để động viên, chăm sóc Khơng sống với khơng gian tù túng chật hẹp ấy, Tiệp lên tiếng từ bỏ thái độ dứt khốt mạnh mẽ để tìm hạnh phúc đích thực.Và hành trình phải trả nhiều giá đắt đến Khơng gian gia đình bé mọn Tiệp với Viết Đính Hà Nội sau 11 năm người Nam kẻ Bắc, với dằn dặt, day dứt mà nó, Tiệp bị gia đình ruồng bỏ, chấp nhận xa hai con: Căn hộ độc phòng, vng sân cơi nới hùn với chưa có tiền láng xi măng trơng lỗ chỗ nghèo khó, bàn làm việc kê sát với giường thước hai, bàn thờ gá vào vách tường, nơi từ nàng danh ơm hương khói với Đính [23, tr.278] Gia đình bé mọn với nghĩa đen nghĩa bóng.Trong gia đình ấy, hành trình tìm hạnh phúc chủ nhân đến đích, tâm trạng nàng mâu thuẫn giằng xé khôn nguôi Như vậy, không gian tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân xếp với chuyển động nhanh theo dòng cảm xúc nhân vật Mỗi không gian lên gắn liền với kiện, lát cắt đời nhân vật mà không không gian thừa thãi, dư thừa Đặc biệt, không gian giúp cho người đọc cảm nhận thời kì bao cấp đầy chật vật dân tộc sau chiến tranh 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 3.4.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Theo 150 thuật ngữ văn học lại Nguyên Ân: Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định giới Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian 74 trần thuật Sự phối hợp hai yếu thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật [3, tr.322] Giáo trình Một số vấn đề Thi pháp học đại Trần Đình Sử cho rằng: Cũng khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nếu giới thực tồn không gian thời gian, thế, giới nghệ thuật tồn không gian thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý, qua chuỗi liên tục biến đổi (biến cố) có ý nghĩa thẩm mỹ xảy giới nghệ thuật Là thời gian cảm nhận tâm lý mang ý nghĩa thẩm mỹ nên thời gian nghệ thuật khác với thời gian khách quan đo lịch đồng hồ, đảo ngược, từ hồi tưởng lại khứ [26, tr.62] Theo từ điển thuật ngữ văn học: Sự miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật [12, tr.322] Trong văn học, thời gian trần thuật thời gian nghệ thuật thể dụng ý tác giả sáng tạo nghệ thuật xây dựng tác phẩm Thời gian trần thuật thời gian kiện phản ánh, tái tác phẩm Thời gian trần thuật bao gồm thời gian kiện thời gian nhân vật Thời gian thể tính nghệ thuật cao sáng tạo độc đáo nhà văn trình sáng tác Như vậy, thời gian nghệ thuật khung chứa trình đời sống mà nhân tố độc lập tham gia vào hành động nghệ thuật, phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật Thời gian nghệ thuật giống với thời gian thực khách quan chỗ có bình diện khứ, tại, tương lai, thời gian cảm nhận tâm lí mang ý nghĩa thẩm mĩ nên thời gian nghệ thuật đảo lộn chiều, kéo dãn dồn nén 75 3.4.2.2 Thời gian nghệ thuật Gia đình bé mọn Trong tác phẩm Gia đình bé mọn thời gian trần thuật xây dựng đậm nét Có thời gian đơn tuyến lẫn thời gian đa tuyến Tháng hai âm lịch giỗ ông nội … giỗ ba vào dịp tháng Bảy; Giỗ ba năm ngoái, … thời gian vận động theo dòng vận động tuyến tính chiều Đây khoảng thời gian gia đình Tiệp họp mặt làm mâm cơm cúng tưởng nhớ đến người Hay thời gian Tiệp sinh Thu Thi chưa giải phóng đến lúc thu Thi chín tuổi, Tiệp yêu Đính Thu Thi trưởng thành Tiệp Bắc sống với Đính Sự trưởng thành gái theo thời gian tuyến tính nhân chứng cho mối tình Tiệp với Đính lâu dài Và đặc biệt, mối tình Tiệp với Đính diễn khoảng thời gian mười năm, gian nan bền bỉ.Trong khoảng thời gian ấy, Tiệp trải qua nhiều biến cố đời để vững bước hành trình kiếm tìm hạnh phúc Nhiều lúc, độc giả nín thở để theo dõi hành trình đến với hạnh phúc Tiệp, sức mạnh ý chí, sức mạnh tim khát khao hạnh phúc, Tiệp đền đáp xứng đáng với hi sinh để nhận Bên cạnh thời gian tuyến tính, thời gian đảo tuyến thời gian đặc sắc tác phẩm Đó thời gian lồng ghép, đan xem tại, khứ, tương lai xoay quanh kiện quan trọng đời nữ nhà văn Mỹ Tiệp Mở đầu tác phẩm, chương đời Tiệp chương sau có đan xen khứ với tại, khứ Chương khoảnh khắc gió bão bùng bối cảnh Tiệp sửa soạn đến bưu điện tỉnh để nói chuyện điện thoại với người tình -Viết Đính Đây lúc Tiệp Đính gặp gỡ Đồng Đưng yêu thương Và Tiệp trở thành nỗi xấu hổ dòng họ Lồng vào thời gian hồi tưởng nhân vật thông qua áo mưa chị Mỹ Nghĩa, ngày nhận thư báo Đính mời nàng nghe điện thoại cô bạn Hiếu Trinh chớp mắt cười tủm tình rồi, chưa tởn tình ? Hả ? Tất diễn 76 có đan xen, lồng ghép kiện chúng lại có mối liên hệ khắng khít đến chi tiết Điều không khiến người đọc lúng túng, khó hiểu mà ngược lại giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nhắc đến Chương hai không tiếp nối chuỗi kiện diễn chương mà hướng đến khung cảnh quê nhà Tiệp trò chuyện, tranh cãi từ chuyện xấu hổ Tiệp Và theo dòng cảm xúc nhân vật, thứ tự chương thứ tự theo thời gian tuyến tính mà thời gian kiện diễn đời nhân vật Mỹ Tiệp đảo lộn theo dòng cảm xúc nhân vật Cũng quê lên, bến xe, Tiệp gặp Đính lần đầu đồng thời với kiện Tiệp bị xảy thai Trong đau đớn, kí ức lần sảy thai trước Tiệp ạt chảy Nàng không khỏi uất ức nhớ lần vỡ kế hoạch hai vợ chồng với thờ ơ, lãnh đạm Tuyên, chồng nàng Và lại nàng phải chống chọi với đau vật vã, đối diện với khát, đói Những dòng hồi tưởng Tiệp giúp người đọc hình dung hiểu rõ người Tun, người chồng vô tâm, máu lạnh Thời gian khứ đan xen, mà đau đớn, q khứ khơng gì, vắng mặt chồng Mỹ Tiệp quê, khứ chồng đưa nàng làm kế hoạch lại chủ động bỏ rơi nàng Nỗi đau thể xác tủi thân người vợ đẩy hố sâu ngăn cách hai vợ chồng sâu hơn, rộng hơn, để nàng có định táo bạo cho nhân chương tiểu thuyết Quả vậy, Tiệp định nói lời li chồng Và danh dự gia tộc, cô Tư Ràng lên gặp vợ chồng nàng để giàn xếp Thời gian lồng ghép khứ với hai cô cháu lặng lẽ ơm khóc đời khổ sở người đàn bà.Tiệp nhớ khứ, khứ lúc nàng gái xn xanh cơng ngoi ngóp đối diện với chết Tuyên Lúc Tuyên cướp đời gái Tiệp, đến cảm giác da thịt lần nếm trải Tất cho ta thấy đời Tiệp rẽ sang 77 trang với nhiều niềm đau không hạnh phúc Sự lồng ghép mặt thời gian thông qua cung bật cảm xúc Tiệp Dạ Ngân tái khéo léo linh hoạt, nhà văn thân nhân vật để diễn tả tinh tế cảm xúc Nàng đổ dài xuống, lúc nầy, lắng nghe nhiều cộng tác, thấy lại hình ảnh Tun nàng cơng ngoi ngóp buổi sáng chết chóc thê lương năm nào… [23, tr.154] Kể gặp Đính Hà Nội, phòng chật hẹp nhà bạn Đính, hai người ân sau bao tháng ngày xa cách nhớ nhung Tiệp miên man nghĩ Tuyên đời sống vợ chồng Đó thứ ân khơng có hòa hợp thiêng liêng, Tun thực nhanh chóng làm Tiệp chán nản Rồi Tiệp nghĩ đến người ấy, tay nhà báo ban đầu, mối tình đơn phương dịu Tiệp Thời gian hồi tưởng giúp Mỹ Tiệp đủ để nhận cảm giác mình, tình u với Đính chân thật nó, Tiệp cố gắng vượt qua khó khăn sống, rào cản Cũng đêm bên Đính, bên nhau, Tiệp nhớ lại hình ảnh trước hai người vào nhà bạn, Tiệp định vệ sinh thể soi diêm thấy cục phân vàng lềnh bềnh bể nước công cộng, để hình ảnh ám ảnh tâm trí Tiệp Tại lại hình ảnh cục phân vàng vàng bể nước, hình thù ri-đơ cót ép chung quanh, bị chi phối người đàn ông chủ nhà nín thở giường đứa bé tim tím mồ cơi mẹ thiếu đói ? Tại da thịt mùi vị Đính khơng thân thuộc dễ dàng mà xa lạ, xa lạ hồi Đồng Đưng lần đầu ? [21, tr.154] Điều cho thấy, thực sống khó khăn đeo bám người ta, chí, len lỏi vào ân đơi tình nhân sau thời gian xa xơi đằng đẵng Trong Gia đình bé mọn, thời gian tiểu sử nhân vật Tiệp liên quan đến biến cố đời cô, khiến đời có nhiều lần phải rẽ Đấy thời gian tính từ thời điểm bé Mỹ Tiệp mười bốn tuổi lên tham gia kháng chiến, đến độ tuổi xuân xanh tươi nhất, mười chín tuổi, Tiệp 78 phải nếm mùi thân xác ranh giới sống chết tính gang tất Sau Tiệp kết với Hai Tun, sống sống vợ chồng suốt thời chiến đến thời bình Hòa bình, Tiệp thấy Tun có nhiều điểm khập khiễng, khơng ăn khớp khơng thể hòa hợp, Tiệp định chấm dứt tìm hạnh phúc thực Hành trình mười năm ròng rã đến xây dựng mái ấm bé mọn chặng đường dài gian khổ mà nhân vật phải trải qua cách chua xót, đau đớn Như đồng hành với thời gian tiểu sử thời gian nếm trải qua tâm hồn nhân vật lại thời gian nghệ thuật đắc sắc tạo dấu ấn ngòi bút Dạ Ngân Trong khoảng thời gian đó, nhân vật Mỹ Tiệp khơng ngừng suy tư, trăn trở Đồng thời, nàng phải trải qua bi kịch, giằng xe nội tâm việc giữ danh dự gia tộc với hạnh phúc cá nhân, tình mẫu tử tình cảm với người tình Thời gian ln đảo lộn dòng tâm tưởng nhân vật, với kiện, biến cố liên quan đến đời Mỹ Tiệp Có thể nói, thời gian Gia đình bé mọn Dạ Ngân xây dựng đặc sắc Đó khơng phải thời gian tuyến tính mà thời gian đan xen tại, khứ phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật Theo đó, kiện diễn khơng thời điểm lại gắn bó khắng khít, tạo nên hệ thống kiện lơ gic với tạo nên mạch truyện đan cài, lồng ghép đầy thú vị, thời gian đồng hiện,…theo ý đồ nghệ thuật tác giả 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG Q trình tìm hiểu, phân tích tơi cá nhân tiểu thuyết Gia đình bé mọn tác giả Dạ Ngân khơng thấy bóng dáng tác giả với bi kịch vật chất tinh thần người trí thức, sống đời thường mối quan hệ với gia đình mà cho thấy phong cách nghệ thuật chữ nhà văn Dạ Ngân, mà hết việc sử dụng nghệ thuật để bộc lộ cá nhân Dạ Ngân thật tài tình việc sử dụng vai người kể truyện thứ ba với phương thức trần thuật khách quan, việc tổ chức xếp kiểu thời gian không gian nghệ thuật, ngôn ngữ đa giản dị mà linh hoạt Qua đó, người đọc thấy đời sống tâm hồn với trăn trở bên trong, bóc tách tầng địa tâm lí ẩn sâu nhân vật Có thể nói, Dạ Ngân thành cơng thể yếu tố tự truyện tiểu thuyết Dạ Ngân sử dụng kể thứ ba với ngôn ngữ trần thuật, thời gian không gian nghệ thuật sử dụng không tuần tự, mà chủ yếu đan xen, lồng ghep với theo diễn biến kiện, biến cố đời nhân vật Vì thế, nhân vật theo mắt người kể chuyện, theo cảm nghĩ nhân vật, chân dung, bộc lộ biểu tâm lý.Qua đó, người đọc có hội khám phá góc khuất chiều sâu tâm hồn nhân vật, để cảm thông, thương xót cho nhân vật trước bi kịch mà họ phải trải qua thời kì hậu chiến Và tất cả, Gia đình bé mọn tiểu thuyết mà Dạ Ngân - Lê Thị Hồng Nga tâm với bạn đọc đời riêng đời chung người phụ nữ tri thức năm sau chiến tranh đầy gian khó 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân phương diện tự truyện cho phép chúng tơi có kết luận sau: Tự truyện có từ lâu giới có nhiều tác giả thành cơng nước Pháp, Anh… Ở Việt Nam, tác phẩm tự truyện thường có thiên hướng lí giải sống qua tác chỉnh thể, tạo nên đường nét mạch lạc cho sống kinh nghiệm Trong đó, tác giả viết tự truyện có vận dụng hư cấu, thêm thắt xếp lại chi tiết đời Tác phẩm tự truyện thường hoàn thành tác giả trải qua phần lớn chặng đường đời có thời gian chiêm nghiệm lại qua Đó sở lý thuyết quan trọng để tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân phương diện tự truyện Dạ Ngân số không nhiều bút văn xuôi đến từ miền Tây Nam Bộ, trưởng thành đội ngũ tác giả xuất sau năm 1975 Gia đình bé mọn tiểu thuyết xem tác phẩm thành công bà thời điểm với giải thưởng vinh dự Tác phẩm tái không gian xã hội thời kì hậu chiến với dấu vết khơng thể phải mờ tâm trí người nạn nhân chiến tranh sản phẩm xã hội bao cấp.Trong sống xã hội đầy khó khăn hậu chiến tranh, Dạ Ngân gửi đến người đọc kí ức, trải nghiệm thời qua mà thân người cuộc: nhân vật nữ chính, nhà văn Mỹ Tiệp người dám sống hi sinh hạnh phúc đích thực trước khó khăn thời hậu chiến, trước ràng buộc, định kiến xã hội Tác phẩm cho người đọc thấy hành trình tìm kiếm hạnh phúc người phụ nữ xã hội bao cấp với bi kịch gia đình, xã hội Vượt qua bi kịch tự ý thức, tự khẳng định thân trước sống dám sống lí tưởng cao đẹp Nhân vật nữ nhà văn Mỹ Tiệp tiêu biểu cho kiểu phụ nữ mới, 81 tân thời, trí thức, ln ln tự ý thức vấn đề bình đẳng giới Dám làm dám chịu trách nhiệm trước việc làm Trong Gia đình bé mọn, Dạ Ngân thành công sử dụng phương tiện nghệ thuật thể cá nhân Bằng thứ ba, người kể truyện với giọng điệu trần thuật, châm biếm, lúc lại triết lý Chính giọng điệu linh hoạt cho độc giả trải nghiệm với cảm xúc chân thành nhân vật Mỹ Tiệp - hình bóng nhà văn Dạ Ngân trước sống xã hội năm bao cấp trước sống nhân, gia đình thân Khơng gian thời gian nghệ thuật đan xen, lồng ghép với kiện xảy với đời nhân vật, khơng có xếp sẵn có tạo hóa Với chất liệu ngơn từ đậm chất Nam Bộ việc sử dụng tinh tế vốn ngơn ngữ dân tộc, Dạ Ngân khẳng định việc miêu tả thành công chiều sâu phản ánh thực, khả miêu tả tinh tế sâu sắc đời sống nội tâm người Qua đó, khẳng định tiểu thuyết Gia đình bé mọn mang đến âm điệu mới, đặc trưng góp phần hòa quyện vào mạch chảy tiểu thuyết đương đại 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, (Luận văn thạc sĩ), ĐHSP Thành phố HCM Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn”, Báo Văn nghệ, số 15 Lại Nguyên Ân (204),150 Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An; Đặng Thị Cúc (2014), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, HàNội Nguyễn Thị Đô (2016), Yếu tố tự truyện truyện ngắn Thạch Lam Thanh Tịnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn Học Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, NXBTN 10 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXBGD 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển 150 Thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 13 Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XXI”, Tạp chí văn học số 14 Đỗ Đức Hiểu - chủ biên (2006), Từ điển văn học, NXB Thế giới 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hà Nội NXB Hội nhà văn 16 Tơ Hồi (2000), Tự truyện, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 83 17 Trần Thị Xuân Hợp (2006),Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện Văn học Việt Nam đại, (Luận văn), ĐHSP Thành phố HCM 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, HàNội 20 Bùi Thị Mát (2013), Yếu tố tự truyện một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ 22 Đỗ Hải Ninh (2012), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 23 Phạm Thị Hà Ninh (2017), Yếu tố Tự truyện Sống mòn Nam Cao,Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Thái Nguyên 24 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáodục Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Quách Thanh Tạng (2011), Đặc điểm truyện Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ 30 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lại tự truyện Việt Nam, http://demo.trieuxuan.info/the-loai/ly-luan-phe-binh-van-hoc/tuong-lai-tutruyen-viet-nam-492.html, ngày 23/10/2008 31 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bích Thu, (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 84 33 Nguyễn Thị Minh Thu, (2011), Tiểu thuyết tự truyện văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa họcNgữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Bùi Thị Thu (2014), Yếu tố tự truyện văn xi Đồn Lê, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Dương Thế Thuật (2011), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân( luận văn), ĐHSP Thành phố HCM 36 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi ký Tơ Hồi,(Luận văn), ĐHSP Thành phố HCM 38 Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học, http://demo.trieuxuan.info/the-loai/ly-luan-phe-binh-van-hoc/tu-truyenkhong-han-la-van-hoc-412.html, ngày 16/10/2008 Tài liệu webside: 39 Doan.edu.vn/ đề tài Bi kịch hạnh phúc người phụ nữ đời thường 40 Giáo án Violet.vn: Dạ Ngân tiểu thuyết Gia đình bé mọn 41 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-gia-dinh-trong-van-hoc-viet-nam-sau1975-49805/ 42 http : //tài liệu điện tử.Irc.tnu.edu.vn/ chi tiết/ Tơ Hồi với hai thể văn chân dung tự truyện 649.html 43 http : //sites.google.com/dangannga/Tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân 44 http : //text.123 doc.org/document/307 2329 Gía trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân.htm 45 http://Vi.wikipedie.org/ 46 Nguồn: Tiền phong (2005), ‘Gia đình bé mọn’- ‘bản dập’ đời Dạ Ngân 47 https://sites.google.com/site/vanhocfamily/bai-gioi-thieu-tieu-thuyet-giadhinh-be-mon-cua-wayne-karlin 48 https: //dutule.com/le-tu-anh-tu-truyen-nhu-mot-the-loai-van-hoc 49 https://tudienwiki/giọng- điệu/ 85 ... yếu tố tự truyện Gia đình bé mọn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận tự truyện - Khảo sát yếu tố tự truyện Gia đình bé mọn Dạ Ngân - So sánh yếu tố tự truyện Gia đình bé mọn số...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– LƯỜNG THỊ DUNG TỰ TRUYỆN VĂN HỌC TRƯỜNG HỢP GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN... đề tài nghiên cứu về: Tự truyện văn học trường hợp Gia đình bé mọn Dạ Ngân với mong muốn có phát mẻ người cá nhân nhà văn tác phẩm mang tính tự truyện đóng góp Dạ Ngân văn xuôi Việt Nam đương

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w