1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NƯỚC TA ĐÃ CÓ BAO NHIÊU DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

9 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NƯỚC TA ĐÃ CĨ BAO NHIÊU DI SẢN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ ĐƯỢC THẾ GIỚI CÔNG NHẬN Di sản văn hoá phi vật thể giới cách mà quen gọi Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại Kiệt tác truyền Ủy ban Liên phủ Bảo tồn văn hố phi vật thể Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận, mang giá trị văn hố - lịch sử tồn cầu Việc công nhận tháng 11/2001 đến năm 2008 thêm hai danh sách: - Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại - Danh sách di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Tính đến tháng 10/2013, Việt Nam có di sản phi vật thể UNESCO công nhận Di sản giới mức khác Nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa giới phi vật thể Việt Nam công nhận vào tháng 11 năm 2003, đến năm 2008 cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Âm nhạc cung đình Việt Nam có từ thời Lý, phát triển qua triều đại lên đến đỉnh cao triều Nguyễn (1802 – 1945) “Nhã nhạc” để âm nhạc cung đình nói chung, mà có để nói tới nhạc lễ cung đình nói riêng Huế kinh nhà Nguyễn nên nhạc cung đình nhà Nguyễn gọi Nhã nhạc cung đình Huế So với triều đại trước Nhã nhạc cung đình Huế phát triển vượt bậc quy mô, nghệ thuật, tổ chức Triều đình định thể loại: Giao nhạc dùng lễ Tế Giao (tế trời đất); Miếu nhạc dùng lễ tế miếu; Ngũ tự nhạc dùng tế lễ Thần Nơng, Thành Hồng, Xã Tắc; Đại triều nhạc dùng dịp lễ lớn đón tiếp sứ thần nước; Thường triều nhạc dùng lễ bình thường triều; Yến nhạc dùng yến tiệc lớn cung đình; Cung trung nhạc phục vụ nội cung Mỗi loại có nội dung tên gọi phù hợp với tính chất lễ triều đình, số lượng phong phú Chẳng hạn lễ Tế giao có 10 nhạc chương (chương trình gồm nhiều nhạc) có chữ Thành (thành tựu), lế tế Xã Tắc có nhạc chương mang chữ Hồ (hài hồ), lễ Đại triều có mang chữ Bình (hồ bình), lễ tế Văn Miếu có mang chữ Văn (học vấn), lễ Đại yến có mang chữ Phúc (may mắn) Các dàn nhạc nhạc cụ đa dạng quy mô, chẳng hạn Huyền nhạc có 26 nhạc cơng, Đại nhạc có đến 43 nhạc cơng Các nhạc khí sử dụng có âm sắc đa dạng, phong phú với đầy đủ tiếng kim, tiếng thổ, tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng da, tạo nên âm trầm bổng, đục khác nhau, vừa hoà quện vừa tách bạch Đó chưa kể tới đơng đảo múa hát kèm theo với nhiều người diễn xuất trang phục cầu kỳ nghiêm cẩn, điệu múa phức tạp pha văn lẫn võ Âm nhạc cung đình Huế bao gồm: nhạc lễ nghi thờ cúng nhạc lễ nghi triều chính, múa cung đình, ca nhạc thính phòng kịch hát (tuồng cung đình) tổng hợp phong phú, đa dạng nhiều mặt: loại hình nghệ thuật, thể loại, chủng loại nhạc khí âm sắc, bản, cấu tổ chức dàn nhạc hình thức hồ tấu, mơi trường trình diễn, nhạc điệu… Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên công nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể giới vào năm 2005, đến năm 2008 công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun khơng gian văn hố 17 dân tộc thiểu số sống tỉnh Tây Nguyên: Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng Lâm Đồng Tín ngưỡng cư dân nơi bắt nguồn từ tục thờ cúng tổ tiên, shaman giáo (một tín ngưỡng tin vào phán bảo thầy cúng lên đồng) thờ cúng vật linh, từ hình thành nên giới siêu nhiên vừa gần gũi vừa thần bí Cồng chiêng cầu nối người, thần linh giới siêu nhiên mà cồng chiêng vị thần, nhiều tuổi thiêng Hầu nhà có cồng chiêng, số cồng chiêng gia đình thể quyền giàu có Cuộc đời người Tây Nguyên gắn liền với tiếng cồng tiếng chiêng, kiện quan trọng từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu ngày bỏ mả…cho đến lễ cúng máng nước, mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà rơng v.v… có cồng chiêng, điệu múa, lời khấn Cồng chiêng đánh nắm tay, vỗ bàn tay gõ dùi, không đánh mà thành dàn, nhiều 13 lớn nhỏ, phát âm khác nhau, dàn đánh tạo nên dàn hoà tấu giai điệu đa âm sắc Một điểm đặc trưng cồng chiêng Tây Nguyên cồng chiêng Việt Nam người đánh cồng chiêng không đánh chung Cồng chiêng Việt Nam đặc trưng so với cồng chiêng khu vực khác tính cộng đồng cao Điều thể việc nhạc công đánh Trong dàn nhạc, thành viên nhớ rõ tiết tấu chiêng nghi lễ liên tiếp người đánh xong đến người khác đánh, kết hợp hài hòa với tạo thành chuỗi âm cồng chiêng sinh động bài, điệu múa tập thể nghi lễ, hội hè Nhân xin nói thêm, nhiều người – kể có nhà báo nhầm lẫn gọi “Di sản văn hoá cồng chiêng Tây Ngun” Cồng chiêng có nhiều dân tộc, quốc gia, thuộc văn hoá vật thể Còn khơng gian văn hố cồng chiêng văn hoá tổng hợp vật thể sinh hoạt tâm linh cộng đồng Do đặc sắc mình, Khơng gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Dân ca Quan họ, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, công nhận ngày 30/9/2009 Quan họ Bắc Ninh điệu dân ca vùng đồng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh Bắc Giang), Hát quan họ hình thức hát giao duyên, đối đáp "bọn nam" làng với “bọn nữ” làng kia, nguồn gốc từ tục kết chạ (hai làng kết nghĩa anh em thân tình) Kết chạ quan họ kết nghĩa anh em hai làng theo nguyên tắc quan họ nam làng kết bạn với quan họ nữ làng ngược lại Chạ nhún gọi bạn khác phái chạ bên “liền anh” (đàn anh), “liền chị” (đàn chị) Với làng kết chạ, trai gái "bọn" quan họ kết bạn không cưới Quan họ tồn song hành lễ hội làng, làng có lễ hội mời quan họ làng khác tham gia phải có làng kết chạ Từng đôi nam nữ khác làng hát đối đáp, giao dun với nhau, đơi đơi thường nhiều Cũng có lúc chia làm hai bên có người đứng đầu bên, thay bên đối bên đáp linh hoạt, hút Cái khó hát quan họ hát đối đáp phải giai điệu khác lời nên người hát phải tập từ nhỏ Việc tập tành phải kiên trì quan họ có nhiều điệu khác nhau, hát phải điệu với bạn hát Giai điệu quan họ vô phong phú, tiết tấu chậm, dập dìu, tha thiết Quan họ tới thuộc loại truyền đặc biệt hồn tồn khơng dùng nhạc đệm Dân ca quan họ có 213 giọng khác nhau, với 400 ca Lời ca dưa theo thể thơ lục bát, lục bát biến thể, bốn từ bốn từ hỗn hợp với từ ngữ giàu tính ẩn dụ, sáng, mẫu mực thể tình u lứa đơi Lời phụ tiếng đệm, tiếng đưa i hi,ư hư, v.v… Miếng giầu (trầu) xuất nhiều quan họ, có giầu têm cánh phượng giầu têm cánh quế để mời hay đưa vào lời hát Trang phục người nữ gồm nón quai thao (nón mái bằng, vành rộng, có quai dây thao), khăn vấn tóc (khăn vấn khăn mỏ quạ), yếm, áo, váy, thắt lưng; nam đội khăn xếp, ô lục soạn, áo cánh bên áo dài thân bên ngồi, quần, dép Chiếc liền anh nón liền chị quan họ biểu tượng quan họ Ca trù di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, công nhận ngày 01/10/2009 Ca trù xuất sơ khai vào đầu kỷ 11, bắt đầu thịnh hành từ kỷ 15 đến nửa cuối kỷ 20 mờ nhạt dần gần giới biết đến qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 – 2001) Tuỳ địa phương không gian diễn xướng mà hát Ca trù có lối hát riêng, nên gọi hát ả đào (tên xưa, lấy theo ca nương tiếng họ Đào thời Lý), hát cửa đình (hát thờ), hát cửa quyền (hát cung đình hay nhà quan), hát cô đầu (hát quán), hát nhà tơ (hát gia), hát thi hát ca quán (hát chơi) Hát ca trù có từ xưa miền Bắc Bắc Trung bộ, miền Nam có TP HCM năm gần Tham gia biểu diễn Ca trù có người Quan trọng “Đào nương” hay “Ca nương” người hát nữ vừa hát vừa gõ phách lấy nhịp, “Kép” nam nhạc công đệm đàn đáy (một loại đàn cổ hộp vng, cần dài, có dây tơ 10 phím) cho đào nương, “Quan viên” người điểm trống chầu Kỹ thuật hát tinh tế, đòi hỏi phải nắn nót, chau chuốt chữ không há to miệng, phải ém cổ, tiếng ậm ự mà lời ca rõ ràng, rõ chữ Vì đơi có thêm người nữ nghề xin ngồi chầu sau đào nương để học Hát Ca trù hát thơ với hệ phong phú quy định cho lối hát, thơ quen thuộc Việt lục bát, song thất lục bát Ngồi thơ chữ câu lục cuối bài, thể thơ Đường luật, thể phú, thơ Đường luật trường thiên Đặc biệt, thể thơ hát nói (thơ chữ) thể thơ dành riêng cho Ca trù, sáng tạo độc đáo Ca trù có Ca trù hình thành nên thể thơ Lời lẽ, ca từ Ca trù mang tính uyên bác, lời mà nhiều nghĩa, giàu chất thơ, mang nhiều cảm xúc, trầm ngâm, sâu lắng Đào nương lão luyện phải thuộc trăm thường Cùng với thơ, múa nhân tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc, riêng biệt nghệ thuật hát Ca trù Hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng, Hà Nội di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, công nhận ngày 16/11/2010 Hội Gióng lễ hội truyền thống tưởng nhớ ca ngợi chiến cơng người anh hùng Thánh Gióng, tổ chức nhiều nơi thuộc vùng đồng Bắc Bộ tiêu biểu Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Hội Gióng đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) nơi theo truyền thuyết, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay lên trời Hội tổ chức từ mùng đến tháng Giêng âm lịch hàng năm khu di tích đền Sóc Đêm mùng làm lễ Mộc Dục (tắm tượng) để chuẩn bị trước Mùng khai hội, dân xã quanh vùng đến dâng lễ vật Nghi lễ dâng hoa tre (làm tre nhỏ, đầu tre tuốt nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa Thánh Gióng) tiến hành Sang mùng hội (ngày Thánh cưỡi ngựa sắt lên trời) diễn hoạt cảnh chém tướng giặc Ân cuối chân núi Vệ Linh trước lên đỉnh núi ngắm non sông bay trời Chiều mùng làm lễ khiêng mơ hình voi ngựa giấy lớn bờ sơng hố (đốt) để kết thúc lễ hội Người tham gia lễ hội dành chung khiêng voi ngựa mong chạm tay vào đồ tế đức Thánh gặp may mắn Trong thời gian diễn lễ hội có nhiều trò chơi dân gian tổ chức chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo… Hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) tổ chức từ ngày mùng đến 12/4 âm lịch hàng năm Theo truyền thuyết, làng Phù Đổng nơi sinh Thánh Gióng Trong ngày hội, nhiều lễ rước diễn đình đám với tham gia hàng trăm vai diễn đông đảo dân làng, tái tích Thánh Gióng Lễ rước nước mở đầu lễ hội Lễ rước cỗ chay có cơm cà để dâng lên Đức Thánh Lễ rước khám đường nhằm thăm dò đường đến trận địa Ngày hội 9/4 rước cờ, múa “thờ thần”, múa “bắt hổ” hội trận (diễn lại trân đánh Thánh Gióng) Các ngày sau tổ chức lễ rước vãn duyệt quân, kiểm tra lại binh khí; lễ tạ ơn Thánh Gióng khao quân mừng thắng lợi; lễ rước nước, lễ rửa khí giới Một số trò chơi tiết mục múa hát tổ chức Ngày 12/4 tổ chức lễ rước cắm cờ, kiểm tra lại chiến trường đến đâu cắm cờ trắng đến để xác nhận giặc quy hàng Buổi chiều, làm lễ tế báo tin thắng trận lên Thiên đình kết thúc lễ hội Riêng địa bàn Hà Nội có 10 lễ hội Gióng xếp vào vùng lan toả chưa UNESCO cơng nhận lễ hội hồnh tráng Hát xoan di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, công nhận ngày 24/11/2011 Hát Xoan hình thức nghệ thuật dân gian truyền đặc sắc có tuổi 2.000 năm, phổ biến Phú Thọ, đất vua Hùng Có nhiều truyền thuyết nguồn gốc hát Xoan, cổ có lẽ câu chuyện vua Hùng hai em tìm đất đóng đơ, đường dạy trẻ em hát mình, từ dân làng học theo hát vào lễ mừng Xuân, gọi hát Xuân nói chệch hát Xoan Hát Xoan gọi Khúc mơn đình (hát cửa đình) Người Văn Lang xưa tổ chức hát Xuân (Xoan) vào mùa xuân để đón chào năm mới, chia làm dạng thức: hát thờ cúng vua Hùng Thành hoàng làng, hát nghi lễ cầu mùa màng tươi tốt cầu sức khỏe, hát lễ hội nam nữ giao duyên Những người hát Xoan thường bà hay thôn làng, tổ chức thành phường Xoan hay họ Xoan, đứng đầu ông Trùm Các thành viên nam gọi Kép, gái Đào Mỗi phường Xoan có khoảng 15 đến 18 người Nam mặc áo the, khăn xếp, quần trắng; nữ mặc áo năm thân thường mầu gụ (nâu), khăn mỏ quạ, áo cánh trắng, yếm điều (đỏ), thắt lưng bao, dải yếm mầu, quần lụa, đeo xà tích (sợi xích bạc nhỏ dùng làm trang sức phổ biến ngày trước) Hát Xoan đa dạng kiểu hát: hát nói, hát ngâm, ngâm thơ ca khúc, đồng ca nữ hay nam, tốp ca, đối ca, hát nhiều giọng, hát đuổi, hát đan xen, hát có lĩnh xướng hát đối đáp Giọng hát có lúc nghiêm trang, có thong thả, lại có điệu dồn đuổi khỏe mạnh, hay duyên dáng, trữ tình Trong hát Xoan, múa hát kết hợp với nhau, dùng điệu múa minh họa nội dung cho lời ca Các tiết mục múa hát thường theo chặt chẽ buổi Xoan Các phường Xoan quan hệ thân thiết với nhau, gọi “nước nghĩa” Người làng Xoan nước nghĩa với phường Xoan khác phường Xoan nước nghĩa với Họ coi thân thiết anh em, tuyệt đối đào kép Xoan không lấy nam nữ niên làng nước nghĩa, tập tục sau thấy chạ (làng kết nghĩa) quan họ Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng di sản văn hóa phi vật thể cơng nhận vào ngày 6/12/2012 Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng (Hùng Vương) bắt nguồn từ thời đại Vua Hùng với niềm tin chung giống nòi “con Rồng cháu Tiên”, chung cội nguồn, cung chung Quốc tổ Hùng Vương Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người trai Năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi người theo cha xuống biển lập nghiệp Người theo mẹ lên vùng đất Phong Châu (nay Phú Thọ) lập nước Văn Lang tôn làm Vua Hùng Văn Lang nhà nước lịch sử người Việt, trải 18 đời vua Các Vua Hùng dạy dân trồng lúa nước chọn núi Nghĩa Lĩnh, núi cao vùng để thực nghi lễ theo tín ngưỡng cư dân nông nghiệp thờ thần lúa (thần nông), thần mặt trời để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi, nảy nở Ghi nhớ công lao to lớn Vua Hùng, nhân dân lập đền thờ tưởng niệm (khu di tích lịch sử đền Hùng) mà trung tâm núi Nghĩa Lĩnh lấy ngày 10 tháng âm lịch hàng năm ngày giỗ Tổ Ngay từ thời nhà nước Văn Lang, người Việt lập miếu thờ vua Hùng Dưới triều đại sau, dân triều đình sùng kính, thờ tự, hàng năm làm lễ giỗ Tổ, tức vua Hùng Trong ngọc phả viết thời Trần, năm 1470- đời vua Lê Thánh Tơng đời vua Lê Kính Tơng - năm 1601 có đoạn: “Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta Hồng Đức Hậu Lê hương khói ” Bia đền Hùng lập vào thời Nguyễn viết: “lấy ngày mồng Mười tháng Ba, lĩnh tiền chi vào việc công, phụng mệnh kính tế trước ngày so với ngày hội tế hạt, khiến nhân sĩ miền đến có nơi chiêm bái” Từ 1945 đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nay, người Việt nước hay nước ngoài, từ đất liền tới hải đảo, dù theo thể chế trị hướng vua Hùng, thờ cúng vua Hùng, lấy ngày giỗ vua Hùng làm ngày giỗ Quốc tổ Hiện nước có 1.400 di tích thờ vua Hùng nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương VN Bà Việt Nam nước ngồi khơng qn lập nơi thờ vua Hùng nhiều nơi Thờ cúng vua Hùng không nghi lễ mà tín ngưỡng người, lâu bền sâu sắc Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm ... tác truyền di sản văn hóa phi vật thể giới vào năm 2005, đến năm 2008 công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại di n nhân loại Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun khơng gian văn hố 17 dân tộc... khơng gian văn hố cồng chiêng văn hoá tổng hợp vật thể sinh hoạt tâm linh cộng đồng Do đặc sắc mình, Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại di n nhân loại... múa tập thể nghi lễ, hội hè Nhân xin nói thêm, nhiều người – kể có nhà báo nhầm lẫn gọi Di sản văn hố cồng chiêng Tây Ngun” Cồng chiêng có nhiều dân tộc, quốc gia, thuộc văn hoá vật thể Còn

Ngày đăng: 06/05/2020, 22:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w