Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
12,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HĨA PHÂN TÍCH Trần Thị Thúy, Trần Quang Tùng Hà Nội, 09/2019 LỜI NÓI ĐẦU Các ngành công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm liên quan mật thiết đến trình hóa học, đó, việc phát triển nghiên cứu lĩnh vực hóa học, đặc biệt lĩnh vực “Hóa phân tích” trở thành cơng cụ hữu ích phục vụ cho phát triển công nghệ sinh học cơng nghệ thực phẩm Giáo trình “Cơ sở Hóa phân tích” đưa vào giảng dạy giúp sinh viên ngành Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm nắm sở, nguyên tắc hoạt động ứng dụng cụ thể phương pháp phân tích thể tích (phương pháp chuẩn độ) phương pháp phân tích khối lượng q trình sinh học việc xác định hàm lượng chất cơng nghệ thực phẩm Giáo trình tập trung nghiên cứu cân hóa học xảy dung dịch nước, qua ứng dụng vào việc phân tích đối tượng cụ thể dựa sở phản ứng axit – bazơ, phản ứng oxy hóa khử, phản ứng tạo kết tủa phản ứng tạo phức Trong chương giáo trình, biên soạn, khơng tập trung sâu vào xây dựng trình lý thuyết tổng quát mà vào điều kiện thực tế cụ thể dung dịch nước có nồng độ chất nghiên cứu khơng q bé, từ bỏ qua điều kiện biên, giúp sinh viên người đọc dễ hiểu ứng dụng vào thực tế Giáo trình cố gắng đưa ví dụ cụ thể “Hóa phân tích” liên quan đến chuyên ngành Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Giáo trình trình bày theo chương, chương có trình bày sở phương pháp, cách sử lý số liệu ứng dụng phương pháp phân tích cụ thể, cuối chương có câu hỏi tập áp dụng Phần cuối giáo trình có bảng phụ lục trình bày bảng đại lượng Hóa phân tích thuận lợi cho việc tra cứu sinh viên người đọc Để giáo trình đến với bạn sinh viên, nhóm tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Sinh học Thực phẩm, Phòng đào tạo tạo điều kiện cho việc thẩm định sách Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hai phản biện PGS.TS Bùi Long Biên PGS.TS Nguyễn Thị Hường cho ý kiến đóng góp q báu mặt học thuật để Cuốn sách Hóa phân tích hồn thiện Trong q trình xây dựng giáo trình khơng tránh khỏi sai sót, sơ suất, nhầm lẫn Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp phản hồi em sinh viên theo địa email: thuy.tranthi3@hust.edu.vn tung.tranquang@hust.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2019 Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt M aq Tiếng Anh L Wt% m T K °C Vol% ppb ppm Metal aqueous Solubility product constant Fomation constant Axit constant Base constant Water dissociation constant Ligand Weight % mass Temperature Kelven Celsius Volume % parts per billion parts per million Ve Equivalance volume Ksp Kf Ka Kb Kw Tiếng Việt Kim loại Dung dịch Tích số tan Hằng số tạo phức Hằng số axit Hằng số bazơ Hằng số phân ly nước Ligan Phần trăm khối lượng Khối lượng Nhiệt độ Độ K Độ C Phần trăm thể tích Nồng độ phần tỉ Nồng độ phần triệu Thể tích điểm tương đương Chương Giới thiệu phương pháp phân tích thể tích 1.1 Định nghĩa 1.2 Yêu cầu phản ứng chuẩn độ 1.3 Phân loại phương pháp phân tích thể tích 1.4 Cách tính đương lượng gam (mol đương lượng) 1.5 Các cách biểu diễn nồng độ 1.5.1 Thành phần phần trăm 1.5.2 Nồng độ mol 1.5.3 Nồng độ đương lượng 1.5.4 Độ chuẩn T 1.5.5 Độ chuẩn theo chất cần xác định 1.5.6 Nồng độ phần triệu phần tỷ 1.6 Cách tính tốn phân tích thể tích 10 1.6.1 Định luật đương lượng 10 1.6.2 Tính toán cụ thể 10 Chương Giới thiệu phương pháp phân tích thể tích 1.1 Định nghĩa Phương pháp phân tích thể tích phương pháp phân tích hóa học định lượng dựa việc đo thể tích thuốc thử biết xác nồng độ cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng chất cần xác định, từ tìm nồng độ chất cần xác định Ví dụ: Xác định nồng độ HCl dung dịch NaOH biết nồng độ xác Lấy thể tích xác HCl chưa biết nồng độ, mở khóa van nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl NaOH tác dụng vừa đủ với HCl dừng lại NaOH + HCl = NaCl + H2O Đo thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn, tính số mol NaOH phản ứng số mol HCl có dung dịch, từ tính nồng độ HCl cần xác định Câu hỏi đặt làm để nhận biết thời điểm NaOH tác dụng vừa đủ với HCl? Trong trình chuẩn độ nồng độ ion H+ giảm dần, dẫn đến giá trị pH tăng dần, thiết bị dụng cụ đo tín hiệu biến đổi pH dùng để xác định thời điểm hai chất phản ứng vừa đủ với nhau, trường hợp máy đo pH chất thị axit bazơ thường sử dụng phổ biến Hình 1.1 Sơ đồ chuẩn độ Trong kỹ thuật chuẩn độ, dung dịch biết xác nồng độ gọi dung dịch chuẩn, thời điểm hai chất tác dụng vừa đủ với gọi điểm tương đương (ĐTĐ) Thực tế việc xác định thời điểm điểm tương đương khó, mà thời điểm trước sau điểm tương đương nằm giới hạn sai số cho phép Thời điểm gọi điểm kết thúc chuẩn độ Điểm gần với ĐTĐ kết chuẩn độ xác 1.2 Yêu cầu phản ứng chuẩn độ Phản ứng hóa học sử dụng phân tích thể tích phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phản ứng xảy nhanh hoàn toàn - Phản ứng xảy theo hướng xác định, theo phương trình hóa học với hệ số tỉ lượng xác định - Phản ứng có khả xác định điểm tương đương Lưu ý: Khi phản ứng chuẩn độ trực tiếp không thỏa mãn đồng thời ba điều kiện trên, người ta thay đổi kỹ thuật chuẩn độ Ví dụ 1: Sử dụng kỹ thuật chuẩn độ ngược xác định nhu cầu oxy hóa hóa học (Chemical oxygen demand – COD*) nước Phản ứng chất oxy hóa K2Cr2O7 hợp chất hữu môi trường axit chậm, người ta sử dụng xúc tác Ag+ đun nóng 120 °C với lượng dư biết trước kali dicromat 2h để đảm bảo phản ứng hoàn toàn Lượng kali dicromat dư sau phản ứng chuẩn độ với dung dịch chuẩn Fe2+ Từ đó, xác định lượng kali dicromat phản ứng với hợp chất hữu có mẫu nước tính COD dựa hệ số tỉ lượng phản ứng *COD: định nghĩa lượng oxy hóa học tương đương với dicromat q trình oxy hóa chất nhiễm dicromat Mỗi ion dicromat nhận 6e– (để tạo 2Cr3+) phân tử O2 nhận 6e– để tạo thành H2O Do mol 𝐶𝑟2 𝑂72− tương đương hóa học với 1,5 mol O2 tính tốn COD Ví dụ 2: Phản ứng chuẩn độ Na2CO3 HCl Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + HCl = H2CO3 + NaCl Quá trình chuẩn độ có hai điểm tương đương, dừng chuẩn độ điểm tương đương chọn chất thị cho phù hợp nồng độ dung dịch xác định theo hệ số tỉ lượng phản ứng Ví dụ 3: Những ion kim loại khơng tìm chất thị phù hợp trường hợp chuẩn độ thay khả thi Trong kỹ thuật chuẩn độ này, chất phân tích tác dụng với lượng dư Mg(EDTA)2– để thay Mg2+, lượng Mg2+ đẩy sau chuẩn với dung dịch chuẩn EDTA Phản ứng chuẩn độ Mg2+ EDTA sử dụng Eriocromđen T làm chất thị Mn+ + MgY2– ⇋ MYn–4 + Mg2+ Hg2+ xác định theo cách Hằng số tạo phức Hg(EDTA)2– phải lớn số tạo phức Mg(EDTA)2– khơng thay vị trí Mg2+ Hg2+ từ Mg(EDTA)2– không xảy 1.3 Phân loại phương pháp phân tích thể tích Phương pháp axit-bazơ: dựa sở phản ứng axit-bazơ theo lý thuyết axit-bazơ Bronsted-Lowry A1 + B2 = A2 + B1 Có thể dùng chất chuẩn axit để xác định dung dịch bazơ, ngược lại Phương pháp chuẩn độ phức chất: dựa sở phản ứng tạo phức ion kim loại với phối tử (ligand) Men+ + L ⇋ MeL Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử: dựa sở phản ứng oxy hóa khử Oxh1 + Kh2 = Kh1 + Oxh2 Có thể dùng dung dịch chuẩn dung dịch chất khử để xác định chất oxy hóa ngược lại Phương pháp chuẩn độ kết tủa: dựa sở phản ứng tạo hợp chất tan Me+ + A– = MA↓ 1.4 Cách tính đương lượng gam (mol đương lượng) Để thuận lợi cho việc tính tốn phân tích thể tích, đơi nồng độ dung dịch biểu diễn đơn vị nồng độ đương lượng Nồng độ đương lượng dung dịch số đương lượng chất tan chứa lít dung dịch, hay số mili đương lượng chứa ml dung dịch Đương lượng hay mili đương lượng, giống mol hay mili mol, đơn vị mô tả lượng chất tan dung dịch Việc sử dụng đơn vị nồng độ đương lượng giúp xác định nhanh lượng chất cần phản ứng dựa sở định luật tác dụng đương lượng mà không cần quan tâm tới hệ số tỉ lượng hai chất tham gia phản ứng, theo đó: Số đương lượng chất phân tích = số đương lượng dung dịch chuẩn Khác với khối lượng mol, lượng chất chứa đương lượng (Đương lượng gam) thay đổi tùy theo phản ứng hóa học mà tham gia Điều dẫn đến, khối lượng đương lượng chất xác định gắn với phản ứng hóa học cụ thể Một cách tương tự, nồng độ đương lượng dung dịch không cụ thể hóa khơng đề cập đến việc dung dịch tham gia phản ứng Đương lượng gam (ký hiệu Đ) Đ= 𝑀 𝑛 (1.1) M: khối lượng mol, g/mol Khối lượng mol khối lượng 6,023.1023 phân tử, nguyên tử hay ion Nó có trị số khối lượng phân tử, nguyên tử hay ion biểu diễn gam Vd: mol H2O = 18,01 g Trong phương trình (1.1) giá trị n phụ thuộc vào loại phản ứng Đối với phản ứng axit-bazơ n số ion H+ mà phân tử (hoặc ion) axit nhường số ion H+ mà phân tử (hoặc ion) bazơ nhận vào Nói cách khác n số H+ trao đổi phản ứng axit-bazơ Ví dụ: Ca(OH)2 + HCl = CaOHCl + H2O Đ𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = 𝑀𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O Đ𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O Đ𝐻3 𝑃𝑂4 = H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + 2H2O Đ𝐻3 𝑃𝑂4 = H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O Đ𝐻3 𝑃𝑂4 = Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl Đ𝑁𝑎2𝐶𝑂3 = Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2 Đ𝑁𝑎2𝐶𝑂3 = 𝑀𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 𝑀𝐻3 𝑃𝑂4 𝑀𝐻3 𝑃𝑂4 𝑀𝐻3 𝑃𝑂4 𝑀𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 𝑀𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 Đối với phản ứng oxi hóa khử: n số electron phân tử (hoặc ion) chất oxy hóa nhận vào số electron phân tử (hoặc ion) chất khử nhường Nói cách khác, n số electron trao đổi phản ứng oxy hóa khử Ví dụ 1: Trong nửa phản ứng: 𝑀𝑛𝑂4− + 5e– + 8H+ ⇋ Mn2+ + 4H2O Nồng độ đương lượng permanganat gấp lần nồng độ mol, ion 𝑀𝑛𝑂4− nhận 5e– Nếu nồng độ mol 𝑀𝑛𝑂4− 0,1M, nồng độ đương lượng cho phản ứng: 𝑀𝑛𝑂4− + 5Fe2+ + 8H+ ⇋ Mn2+ + 5Fe3++ 4H2O 5×0,1 = 0,5N Trong phản ứng ion Fe2+ nhường electron Nồng độ đương lượng Fe(II) với nồng độ mol nó, cần ion Fe2+ để cân phản ứng Ví dụ 2: Trong nửa phản ứng: 𝑀𝑛𝑂4− + 3e– + 4H+ ⇋ MnO2 + 2H2O Mỗi ion 𝑀𝑛𝑂4− nhận 3e– Nồng độ đương lượng của permanganat gấp lần nồng độ mol Dung dịch 𝑀𝑛𝑂4− 0,060N phản ứng chứa 𝑀𝑛𝑂4− 0,020M Ví dụ 3: Trong nửa phản ứng: 2𝑆2 𝑂32− – 2e– ⇋ 𝑆4 𝑂62− Hai ion 𝑆2 𝑂32− nhường 2e– Do nồng độ đương lượng 𝑆2 𝑂32− nồng độ mol/L 𝑆2 𝑂32− (do n=1) Dung dịch 𝑆2 𝑂32− 0,050N phản ứng chứa 𝑆2 𝑂32− 0,050M Như thấy: 𝑀𝑛𝑂4− + 5Fe2+ + 8H+ ⇋ Mn2+ + 5Fe3++ 4H2O 𝑀𝑛𝑂4− 𝑀𝑀𝑛𝑂− – Đ𝑀𝑛𝑂4− = + + 3e + 4H ⇋ MnO2 + 2H2O 𝑀𝑀𝑛𝑂− Đ𝑀𝑛𝑂4− = 2𝑆2 𝑂32− – 2e– ⇋ 𝑆4 𝑂62− Đ𝑆2𝑂32− 𝑀𝑆 𝑂2− = Đối với phản ứng trao đổi: n số điện tích tham gia trao đổi phản ứng, trường hợp trên, n khơng phụ thuộc vào chất mà phụ thuộc vào phản ứng cụ thể 3ZnSO4 + 2K4[Fe(CN)6] = Zn3K2[Fe(CN)6]2↓ + 3K2SO4 (feroxianua kali) Đ𝑍𝑛𝑆𝑂4 = 𝑀𝑍𝑛𝑆𝑂4 ; ĐK4[Fe(CN)6] = 𝑀K4 [Fe(CN)6 ] 1.5 Các cách biểu diễn nồng độ 1.5.1 Thành phần phần trăm Phần trăm chất phân tích hỗn hợp hay dung dịch thường diễn tả dạng sau: phần trăm khối lượng (wt%) Phần trăm khối lượng = 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 (ℎ𝑎𝑦 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ) × 100% (1.2) Ví dụ: Er3+ + 3e− ⇌ Er(r) Europi Eu3+ + e− ⇌ Eu2+ Eu3+ + 3e− ⇌ Eu(r) Eu2+ + 2e− ⇌ Eu(r) Flo F2(k) + 2e− ⇌ 2F− F2O(k) + 2H+ + 4e− ⇌ 2F− + H2O Gadolini Gd3+ + 3e− ⇌ Gd(r) Gali Ga3+ + 3e− ⇌ Ga(r) GaOOH(r) + H2O + 3e− ⇌ Ga(r) + 3OH− Gecmani Ge2+ + 2e− ⇌ Ge(r) H4GeO4 + 4H+ + 4e− ⇌ Ge(r) + 4H2O Vàng Au+ + e− ⇌ Au(r) Au3+ + 2e− ⇌ Au+ - AuCl2 + e− ⇌ Au(r) + 2Cl− - - AuCl4 + 2e− ⇌ AuCl2 + 2Cl− Hafni Hf 4+ + 4e− ⇌ Hf(r) HfO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Hf(r) + 2H2O Holmi Ho3+ + 3e− ⇌ Ho(r) Hydro 2H+ + 2e− ⇌ H2(k) − H2O + e ⇌ − H2(k) + OH Indi In3+ + 3e− + Hg ⇌ In (trong Hg) In3+ + 3e− ⇌ In(r) In3+ + 2e− ⇌ In+ In(OH)3(r) + 3e− ⇌ In(r) + 3OH− Iot IO4− + 2H+ + 2e− ⇌ IO− + H2O H5IO6 + 2H+ + 2e− ⇌ HIO3 + 3H2O HOI + H+ + e− ⇌ I2(r) + H2O − 0,35 − 1,991 − 2,812 2,890 2,168 − 1,870 − 1,208 − 2,279 0,315 − 0,549 − 1,320 0,1 − 0,039 1,69 1,41 1,154 − 1,55 − 1,591 − 2,33 0,000 − 0,828 IO3− + − + 5H + e ⇌ HOI + 2H2O I2(aq) + 2e− ⇌ 2I− I2(r) + 2e− ⇌ 2I− I3− + 2e− ⇌ 3I− IO3− + 3H2O + 6e− ⇌ I− + 6OH− Iridi 3− − IrCl2− + e ⇌ IrCl6 0,68 − 0,355 0,371 − 0,836 1,589 1,567 − 0,85 − 0,12 1,430 − 0,339 1,22 − 1,1 − 0,95 - 0,429 − 0,313 − 0,338 − 0,444 − 0,99 1,28 IO3 + 6H+ + 5e− ⇌ I2(r) + 3H2O 0,61 − 1,08 0,926 ICl3(r) + 3e− ⇌ I2(r) + 3Cl− ICl(r) + e− ⇌ I2(r) + Cl− 1,53 0,338 −0,26 0,42 1,210 0,367 1,154 0,620 0,535 0,535 0,269 − 0,374 − 0,234 − 0,125 − 0,186 − 1,163 1,026 F HCl 188 − 3− IrBr2− + e ⇌ IrBr6 0,947 F NaBr − − IrCl2− + 4e ⇌ Ir(r) + 6Cl 0,835 IrO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Ir(r) + 2H2O 0,73 − 3− IrI2− + e ⇌ IrI6 0,485 F KI Sắt Fe(phenanthroline)3+ + e− ⇌ Fe(phenanthroline)2+ 3 1,147 Fe(bipyridyl)3+ + e− ⇌ Fe(bipyridyl)2+ 3 1,120 FeOH2+ + H+ + e− ⇌ Fe2+ + H2O 0,900 − − Fe2− + 3H2O + 3e ⇌ FeOOH(r) + 5OH 0,80 Fe3+ + e− ⇌ Fe2+ − 0,36 0, 771 0, 732 F HCl 0, 767 F HClO 0, 746 F HNO FeOOH(r) + 3H+ + e− ⇌ Fe2+ + 2H2O 0,74 Ferricinium+ + e− ⇌ ferrocene 0,400 − 4− Fe(CN)3− + e ⇌ Fe(CN)6 0,356 Fe(glutamate)3+ + e− ⇌ Fe(glutamate)2+ 0,240 0,096 − 1,59 1,175 − 1,05 FeOH+ + H+ + 2e− ⇌ Fe(r) + H2O − 0,16 0,07 Fe2+ + 2e− ⇌ Fe(r) − 0,44 0,07 FeCO3(r) + 2e− ⇌ Fe(r) + CO2− − 0,756 − 1,293 − 2,379 − 2,601 0,242 Lantan La3+ + 3e− ⇌ La(r) La(succinate)+ + 3e− ⇌ La(r) + succinate2 − Chì Pb4+ + 2e− ⇌ Pb2+ 1,69 F HNO3 − PbO2 (r) + 4H+ + SO2− + 2e ⇌ PbSO4(r) + 2H2O 1,685 PbO2(r) + 4H+ + 2e− ⇌ Pb2+ + 2H2O 1,458 − 0,253 3PbO2(r) + 2H2O + 4e− ⇌ Pb3O4(r) + 4OH− 0,269 − 1,136 Pb3O4(r) + H2O + 2e− ⇌ 3PbO(r, đỏ) + 2OH− 0,224 − 1,211 Pb3O4(r) + H2O + 2e− ⇌ 3PbO(r, vàng) + 2OH− 0,207 − 1,177 Pb2+ + 2e− ⇌ Pb(r) − 0,126 − 0,395 PbF2(r) + 2e− ⇌ Pb(r) + 2F− − 0,350 PbSO4(r) + 2e− ⇌ Pb(r) + SO2− − 0,355 Liti Li+ + e− + Hg ⇌ Li(trong Hg) − 2,195 189 Li+ + e− ⇌ Li(r) Luteti Lu3+ + 3e− ⇌ Lu(r) Magie Mg2+ + 2e− + Hg ⇌ Mg(trong Hg) Mg(OH)+ + H+ + 2e− ⇌ Mg(r) + H2O Mg2+ + 2e− ⇌ Mg(r) Mg(C2O4)(r) + 2e− ⇌ Mg(r) + C2 O2− Mg(OH)2(r) + 2e− ⇌ Mg(r) + 2OH− Mangan + − MnO− + 4H + 3e ⇌ MnO2(r) + 2H2O 3+ − 2+ Mn + e ⇌ Mn + − 2+ MnO− + 8H + 5e ⇌ Mn + 4H2O + − Mn2O3(r) + 6H + 2e ⇌ 2Mn2+ + 3H2O MnO2(r) + 4H+ + 2e− ⇌ Mn2+ + 2H2O Mn(EDTA)− + e− ⇌ Mn(EDTA)2− − 2− MnO− + e ⇌ MnO4 3Mn2O3(r) + H2O + 2e− ⇌ 2Mn3O4(r) + 2OH− Mn3O4(r) + 4H2O + 2e− ⇌ 3Mn(OH)2(r) + 2OH− Mn2+ + 2e− ⇌ Mn(r) Mn(OH)2(r) + 2e− ⇌ Mn(r) + 2OH− Thuỷ ngân 2Hg2+ + 2e− ⇌ Hg2+ − 3,040 − 2,28 − 0,514 0,412 − 1,980 − 2,022 − 2,360 − 2,493 − 2,690 − 0,946 1,692 1,56 1,507 1,485 1,230 0,825 0,56 0,002 − 0,352 − 1,182 − 1,565 − 0,671 1,8 − 0,646 − 0,926 − 0,609 − 1,100 − 2,050 − 1,256 − 1,610 − 1,129 − 1,100 0,25 0,199 0,908 0,095 Hg2+ + 2e− ⇌ Hg(l) 0,852 − 0,116 Hg2+ + 2e− ⇌ 2Hg(l) 0,796 − 0,327 Hg2SO4(r) + 2e− ⇌ 2Hg(l) + SO2− 0,614 Hg2Cl2(r) + 2e− ⇌ 2Hg(l) + 2Cl− { Hg(OH)3− + 2e− ⇌ Hg(l) + 3OH− 0,231 Hg(OH)2 + 2e− ⇌ Hg(l) + 2OH− 0,206 Hg2Br2(r) + 2e− ⇌ 2Hg(l) + 2Br− 0,140 HgO(r, vàng) + H2O + 2e− ⇌ Hg(l) + 2OH− 0,098 − 1,125 HgO(r, đỏ) + H2O + 2e− ⇌ Hg(l) + 2OH− 0,097 − 1,120 Molypden − − MoO2− + 2H2O + 2e ⇌ MoO2(r) + 4OH − 0,818 − 1,69 − − MoO2− + 4H2O + 6e ⇌ Mo(r) + 8OH − 0,926 − 1.36 MoO2(r) + 2H2O + 4e− ⇌ Mo(r) + 4OH− − 0,980 − 1,196 − 2,323 0,282 Neodymi Nd3+ + 3e− ⇌ Nd(r) Neptuni NpO+3 + 2H+ + e− ⇌ NpO2+ + H2O NpO2+ + e− ⇌ NpO+2 0,268 0,241 (điện cực calomel) − 1,24 2,04 1,236 0,058 190 NpO+2 + 4H+ + e− ⇌ Np4+ + 2H2O 0,567 − 3,30 Np4+ + e− ⇌ Np3+ 0,157 1,53 − 1,768 0,18 2,05 − 0,236 − 0,401 − 0,714 − 1,17 0,146 − 0,248 − 0,460 − 0,601 − 0,381 − 0,646 − 0,690 − 0,347 − 0,361 2,079 1,769 1,587 1,46 0,147 − 0,461 − 1,359 1,40 1,33 1,250 0,984 0,955 0,940 − 0,60 − 0,44 − 0,28 0,649 0,028 − 0,282 0,798 0,274 − 0,214 − 1,83 0,107 − 0,616 − 0,78 − 0,96 − 3,334 − 2,141 Np3+ + 3e− ⇌ Np(r) Niken NiOOH(r) + 3H+ + e− ⇌ Ni2+ + 2H2O Ni2+ + 2e− ⇌ Ni(r) 2− − − Ni(CN)2− + e ⇌ Ni(CN)3 + CN Ni(OH)2(r) + 2e− ⇌ Ni(r) + 2OH− Niobi 1 Nb2O5(r) + H+ + e− ⇌ NbO2(r) + H2O 2 Nb2O5(r) + 5H+ + 5e− ⇌ Nb(r) + H2O + − NbO2(r) + 2H + 2e ⇌ NbO(r) + H2O NbO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Nb(r) + 2H2O Nitơ HN3 + 3H+ + 2e− ⇌ N2(k) + NH+4 N2O(k) + 2H+ + 2e− ⇌ N2(k) + H2O 2NO(k) + 2H+ + 2e− ⇌ N2O(k) + H2O NO+ + e− ⇌ NO(k) 2NH2OH+ + H+ + 2e− ⇌ N2 H+5 +2H2O NH3OH+ + 2H+ + 2e− ⇌ NH+4 + H2O N2 H+5 + 3H+ + 2e− ⇌ 2NH+4 HNO2 + H+ + e− ⇌ NO(k) + H2O NO3− + 4H+ + 3e− ⇌ NO(k) + 2H2O NO3− + 3H+ + 2e− ⇌ HNO2 + H2O NO3− + 2H+ + e− ⇌ N2O4(k) + H2O + − 2NH+4 N2 H+5 N2(k) + 8H + 6e ⇌ N2(k) + 5H+ + 4e− ⇌ N2(k) + 2H2O + 4H+ + 2e− ⇌ 2NH3OH+ N2(k) + H+ + e− ⇌ HN3 Osmi OsO4(k) + 8H+ + 8e− ⇌ Os(r) + 4H2O 3− − OsCl2− + e ⇌ OsCl6 Oxy OH + H+ + e− ⇌ H2O O(k) + 2H+ + 2e− ⇌ H2O O3(k) + 2H+ + 2e− ⇌ O2(k) + H2O H2O2 + 2H+ + 2e− ⇌ 2H2O HO2 + H+ + e− ⇌ H2O O2(k) + 2H+ + 2e− ⇌ H2O + − O2(k) + 2H + 2e ⇌ H2O2 O2(k) + H+ + e− ⇌ HO2 Paladi Pd2+ + 2e− ⇌ Pd(r) PdO(r) + 2H+ + 2e− ⇌ Pd(r) + H2O − − PdCl4− + 2e ⇌ Pd(r) + 6Cl 0,834 0,85 F HCl − 1,02 − 0,458 2,56 2,430 2,075 1,763 1,44 − 1,0 − 1,148 − 0,489 − 0,698 − 0,7 1,229 − 0,845 0,695 − 0,05 − 0,993 − 1,3 0,915 0,79 0,615 0,12 − 0,33 191 PdO2(r) + H2O + 2e− ⇌ PdO(r) + 2OH− Phốtpho P (r, trắng) + 3H+ + 3e− ⇌ PH3(k) 4 0,64 − 1,2 − 0,046 − 0,093 P4 (r, đỏ) + 3H+ + 3e− ⇌ PH3(k) − 0,088 − 0,030 H3PO4 + 2H+ + 2e− ⇌ H3PO3 + H2O − 0,30 − 0,36 H3PO4 + 5H+ + 5e− ⇌ P4 (r, trắng) + 4H2O − 0,402 − 0,340 H3PO3 + 2H+ + 2e− ⇌ H3PO2 + H2O − 0,48 − 0,37 1 H3PO2 + H+ + e− ⇌ P4 + 2H2O Platin Pt2+ + 2e− ⇌ Pt(r) PtO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Pt(r) + 2H2O − − PtCl2− + 2e ⇌ Pt(r) + 4Cl 2− − − PtCl2− + 2e ⇌ PtCl4 + 2Cl Plutoni PuO+2 + e− ⇌ PuO2(r) PuO+2 + 4H+ + 2e− ⇌ Pu4+ + 2H2O Pu4+ + e− ⇌ Pu3+ − + PuO2+ + e ⇌ PuO2 + PuO2(r) + 4H + 4e− ⇌ Pu(r) + 2H2O Pu3+ + 3e− ⇌ Pu(r) Kali K+ + e− + Hg ⇌ K(trong Hg) K+ + e− ⇌ K(r) Praseodymi Pr4+ + e− ⇌ Pr3+ Pr3+ + 3e− ⇌ Pr(r) Promethi Pm3+ + 3e− ⇌ Pm(r) Radi Ra2+ + 2e− ⇌ Ra(r) Rheni + − ReO− + 2H + e ⇌ ReO3(r) + H2O + − ReO− + 4H + 3e ⇌ ReO2(r) + 2H2O Rhodi Rh6+ + 3e− ⇌ Rh3+ Rh4+ + e− ⇌ Rh3+ 3− − RhCl2− + e ⇌ RhCl6 3+ − Rh + 3e ⇌ Rh(r) 2Rh3+ + 2e− ⇌ Rh4+ − RhCl3− + 3e ⇌ Rh(r) + 6Cl− Rubiđi Rb+ + e− + Hg ⇌ Rb(trong Hg) Rb+ + e− ⇌ Rb(r) Rutheni RuO4− + 6H+ + 3e− ⇌ Ru(OH)2+ + 2H2O − 0,51 1,18 0,92 0,755 0,68 − 0,05 − 0,36 1,585 1,000 1,006 0,966 − 1,369 − 1,978 0,39 − 1,615 1,441 0,03 − 0,38 0,23 − 1,975 − 2,936 − 1,074 3,2 − 2,353 1,4 0,291 − 2,30 0,29 − 2,80 − 0,44 0,72 0,510 1,48 F HClO4 1,44 F H2SO4 1,2 0,76 0,7 0,44 − 1,970 − 2,943 − 1,17 − 0,70 0,4 − 1,140 1.53 192 Ru(dipyridyl)3+ + e− ⇌ Ru(dipyridyl)2+ 3 + 1,29 − RuO4(r) + 8H + 8e ⇌ Ru(r) + 4H2O Ru2+ + 2e− ⇌ Ru(r) Ru3+ + 3e− ⇌ Ru(r) Ru3+ + e− ⇌ Ru2+(r) 1,032 0,8 0,60 0,24 Ru(NH3 )3+ + e− ⇌ Ru(NH3 )2+ 0,214 6 Samari Sm3+ + 3e− ⇌ Sm(r) Sm3+ + 2e− ⇌ Sm(r) Scandi Sc3+ + 3e− ⇌ Sc(r) Selen + − SeO2− + 4H + 2e ⇌ H2SeO3 + H2O + H2SeO3 + 4H + 4e− ⇌ Se(r) + 3H2O Se(r) + 2H+ + 2e− ⇌ H2Se(k) Se(r) + 2e− ⇌ Se2− Silic Si(r) + 4H+ + 4e− ⇌ SiH4(k) SiO2(r, quartz) + 4H+ + 4e− ⇌ Si(r) + 2H2O − − SeF2− + 4e ⇌ Si(r) + 6F − 2,304 − 2,68 0,279 − 0,28 − 2,09 0,41 1,150 0,739 − 0,082 − 0,67 0,483 − 0,562 0,238 − 1,2 − 0,147 − 0,990 − 0,196 − 0,374 − 1,24 0,200 F HClO4 { 1,989 1,929 F HNO3 Bạc Ag2+ + e− ⇌ Ag+ Ag3+ + 2e− ⇌ Ag+ 0,99 1,9 1 AgO(r) + H+ + e− ⇌ Ag2O(r) +2 H2O 1,40 Ag+ + e− ⇌ Ag(r) 0,799 Ag2C2O4(r) + 2e− ⇌ 2Ag(r) + C2 O2− 0,465 AgN3(r) + e− ⇌ Ag(r) + N− 0,293 AgCl(r) + e− ⇌ Ag(r) + Cl− { 0,071 Ag(S2 O3 )3+ e− ⇌ Ag(r) + 2S2 O32 0,017 AgI(r) + e− ⇌ Ag(r) + I− − 0,152 Ag2S(r) + H+ + 2e− ⇌ 2Ag(r) + SH− − 0,272 Natri Na+ + e− + Hg ⇌ Na(trong Hg) − 0,989 0,222 0,197 saturated KCl AgBr(r) + e− ⇌ Ag(r) + Br− − 0,467 −1,959 Na+ + H2(k) + e− ⇌ NaH(r) − 2,367 1,550 Na+ + e− ⇌ Na(r) − 2,714 0,757 Stronti Sr2+ + 2e− ⇌ Sr(r) 2,889 0,237 193 Lưu huỳnh − 2− S2 O2− + 2e ⇌ 2SO4 S2 O2− + − + 4H + 2e ⇌ 2H2SO3 2,01 0,57 4SO2 + 4H+ + 6e− ⇌ S4 O2− + 2H2O − 0,539 − 1,11 SO2 + 4H+ + 4e− ⇌ S(r) + 2H2O − 0,450 − 0,652 2H2SO3 + 2H+ + 4e− ⇌ S2 O2− + 3H2O 0,40 S(r)+ 2H+ + 2e− ⇌ H2S(k) 0,174 S(r)+ 2H+ + 2e− ⇌ H2S(aq) 0,144 − 0,21 + − − S4 O2− + 2H + 2e ⇌ HS2 O3 0,10 − 0,23 0,224 5S(r) + 2e− ⇌ S2− − 0,340 S(r) + 2e− ⇌ S2− − 0,476 − 0,925 2S(r) + 2e− ⇌ S2− − 0,50 − 1,16 − 2SO3 + 3H2O + 4e− ⇌ S2 O2− + 6OH − 0,566 − 1,06 − − SO2− + 3H2O + 4e ⇌ S(r) + 6OH − 0,659 − 1,23 − − SO2− + 4H2O + 6e ⇌ S(r) + 8OH − 0,751 − 1,288 − − 2− SO2− + H2O + 2e ⇌ SO3 + 2OH − 0,936 − 1,41 − − 2− 2SO2− + 2H2O + 2e ⇌ S2 O4 + 4OH − 1,130 − 0,85 − − 2− 2SO2− + 2H2O + 2e ⇌ S2 O6 + 4OH − 1,71 − 1,00 − 0,752 − 0,377 − 0,366 − 0,474 − 1,82 − 1,46 − 0,47 − 0,84 − 0,90 − 1,39 2- Tantan Ta2O5(r) + 10H+ + 10e− ⇌ 2Ta(r) + 5H2O Tecneti − − TcO− + 2H2O + 3e ⇌ TcO2(r) + 4OH − − TcO− + 4H2O + 7e ⇌ Tc(r) + 8OH Telua − − TeO2− + 3H2O + 4e ⇌ Te(r) + 6OH 2Te(r) + 2e− ⇌ Te2− Te(r) + 2e− ⇌ Te2− Terbi Tb4+ + e− ⇌ Tb3+ Tb3+ + 3e− ⇌ Tb(r) 3,1 − 2,28 − 1,0 1,5 0,350 Tali Tl3+ + 2e− ⇌ Tl+ 1, 280 0, 77 F HCl 1, 22 F H SO 1, 23 F HNO3 1, 26 F HClO Tl+ + e− + Hg ⇌ Tl(trong Hg) Tl+ + e− ⇌ Tl(r) TlCl(r) + e− ⇌ Tl(r) + Cl− − 0,294 − 0,336 − 0,557 0,97 − 1,312 194 Thori Th4+ + 4e− ⇌ Th(r) Thuli Tm3+ + 3e− ⇌ Tm(r) Thiếc Sn(OH)+3 + 3H+ + 2e− ⇌ Sn2+ + 3H2O Sn4+ + 2e− ⇌ Sn2+ SnO2(r) + 4H+ + 2e− ⇌ Sn2+ + 2H2O Sn2+ + 2e− ⇌ Sn(r) 2- SnF6 + 4e− ⇌ Sn(r) + 6F− − − Sn(OH)26 + 2e ⇌ Sn(OH)3 + 3OH Sn(r) + 4H2O + 4e− ⇌ SnH4(k) + 4OH− SnO2(r) + H2O + 2e− ⇌ SnO(r) + 2OH− Titan TiO2+ + 2H+ + e− ⇌ Ti3+ + H2O Ti3+ + e− ⇌ Ti2+ TiO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Ti(r) + 2H2O 2- TiF6 + 4e− ⇌ Ti(r) + 6F− Ti2+ + 2e− ⇌ Ti(r) Vonfram − 4W(CN)38 + e ⇌ W(CN)8 W6+ + e− ⇌ W5+ WO3(r) + 6H+ + 6e− ⇌ W(r) + 3H2O W5+ + e− ⇌ W4+ WO2(r) + H2O + 4e− ⇌ W(r) + 4OH− 2WO4 − + 4H2O + 6e ⇌ W(r) + 8OH Urani UO+2 + 4H+ + e− ⇌ U4+ + 2H2O + − 4+ UO2+ + 4H + 2e ⇌ U + 2H2O − + UO2+ + e ⇌ UO2 4+ − 3+ U +e ⇌U U3+ + 3e− ⇌ U(r) Vanadi VO+2 + 2H+ + e− ⇌ VO2+ + H2O VO2+ + 2H+ + e− ⇌ V3+ + H2O V3+ + e− ⇌ V2+ V2+ + 2e− ⇌ V(r) Xenon H4XeO6 + 2H+ + 2e− ⇌ XeO3 + 3H2O XeF2 + 2H+ + 2e− ⇌ Xe(k) + 2HF XeO3 + 6H+ + 6e− ⇌ Xe(k) + 3H2O Ytterbi Yb3+ + 3e− ⇌ Yb(r) Yb2+ + 2e− ⇌ Yb(r) Yttri Y3+ + 3e− ⇌ Y(r) − 1,826 0,557 − 2,319 0,394 0,142 0,139 F HCl − 0,094 − 0,141 − 0,25 − 0,93 − 1,316 − 0,961 0,1 − 0,9 − 1,076 − 1,191 − 1,60 − 0,31 − 0,32 − 1,057 − 1,129 − 0,6 1,5 0,365 − 0,16 0,457 0,26 12 F HCl − 0,091 − 0,3 12 F HCl − 0,982 − 1,060 − 0,389 0,39 0,273 0,16 − 0,577 − 1,642 − 3,4 − 1,582 0,2 1,61 0,16 1,001 0,337 − 0,255 − 1,125 − 0,901 − 1,6 1,5 − 0,11 2,38 2,2 2,1 0,0 − 1,197 − 1,36 − 0,34 − 2,19 − 2,76 0,363 − 0,16 − 2,38 0,034 195 Kẽm ZnOH+ + H+ + 2e− ⇌ Zn(r) + H2O Zn2+ + 2e− ⇌ Zn(r) Zn2+ + 2e− + Hg ⇌ Zn(trong Hg) 0,03 0,119 − 0,497 − 0,762 − 0,801 − 1,04 Zn(NH3 )2+ + 2e− ⇌ Zn(r) + 4NH3 2- ZnCO3(r) + 2e− ⇌ Zn(r) + CO3 − 1,06 − 1,183 − 1,199 − 1,249 − 1,260 − 1,405 Zn(OH)-3 + 2e− ⇌ Zn(r) + 3OH− − − Zn(OH)24 + 2e ⇌ Zn(r) + 4OH Zn(OH)2(r) + 2e− ⇌ Zn(r) + 2OH− ZnO(r) + H2O + 2e− ⇌ Zn(r) + 2OH− ZnS(r) + 2e− ⇌ Zn(r) + S2− Zirconi Zr4+ + 4e− ⇌ Zr(r) ZrO2(r) + 4H+ + 4e− ⇌ Zr(r) + 2H2O − 0,999 − 1,160 − 1,45 − 1,473 0,67 − 0,344 Phụ lục Các số tạo phức Phối tử Ion logβ1 logβ1,2 logβ1, CH3COO– Ag+ Ca2+ Cd2+ Cu2+ Fe2+ Fe3+ Mg2+ Mn2+ Na+ Ni2+ Zn2+ 0,73 1,24 1,93 2,23 1,82 3,38 1,25 1,40 –0,18 1,43 1,28 0,64 Ag+ Cd2+ Co2+ Cu2+ Hg2+ Ni2+ Zn2+ 3,31 2,51 1,99 3,99 8,8 2,67 2,18 7,23 4,47 3,50 7,33 17,5 4,79 4,43 5,77 4,43 10,06 18,50 6,40 6,74 5,18 20 9,60 24 21 13,92 28,6 logβ1, logβ1, logβ1, ,6 3,15 3,63 7,1 9,7 2,09 Nhiệt độ, °C Lực ion, M 25 25 25 25 25 20 25 25 25 25 20 0 0 0,5 0,1 0 0 0,1 25 30 30 30 22 30 30 0 0 0 20 25 25 25 0 NH3 Ammonia 6,56 5,07 12,03 19,28 7,47 8,70 5,13 4,37 8,10 8,01 CN– Ag+ Cd2+ Cu+ Ni2+ 17,11 30,3 30 196 Phối tử Ion logβ1 logβ1,2 logβ1, logβ1, Tl3+ Zn2+ 13,21 26,50 11,07 35,17 16,05 42,61 19,32 Ag+ Cd2+ Cu2+ Hg2+ Ni2+ Zn2+ 4,70 5,69 10,66 14,3 7,52 5,77 7,70 10,36 19,99 23,3 13,84 10,83 9,7 12,80 Ag+ Al3+ Ba2+ Bi3+ Be2+ Ca2+ Cd2+ 2,0 9,00 0,64 12,9 8,6 1,3 3,9 3,99 17,9 25,2 33,3 23,5 14,4 33,0 18,8 34,8 18,6 10,3 12,0 Ce3+ Co2+ Co3+ Cr2+ Cr3+ Cu2+ 4,9 4,3 13,52 8,5 10,34 6,5 10,5 9,7 Fe2+ Fe3+ Ga3+ Gd3+ Hf4+ 𝐻𝑔22+ Hg2+ In3+ La3+ Li+ 4,6 11,8 11,4 4,9 13,7 8,7 10,60 10,1 5,5 0,36 14,5 13 15,6 10 34,4 39,4 Mg2+ Mn2+ Na+ Ni2+ Pb2+ Pd2+ Rh3+ Sc3+ Sn2+ Sr2+ Th4+ 2,6 3,4 0,1 4,1 6,4 13,0 10,67 9,7 10,6 0,82 10,8 logβ1, logβ1, ,6 Nhiệt độ, °C Lực ion, M 25 25 20 25 20 25 20 20 0,1 0,5 0,1 0 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 0 0 0 3 0 0 0,5 0 0 0 0 0 2,5 0 0 NH2(CH2)2NH2 Ethylene diamine 23,2 18,33 14,11 OH– 7,7 9,2 17,3 11,8 7,5 23,4 22,1 31,7 52,8 21,8 20,2 20,9 29,5 33,8 –0,6 – 7,7 10,9 25,8 12 13,9 18,3 20,9 25,9 25,4 30 21,1 41,1 197 Phối tử Ion logβ1 Ti3+ Tl+ 12,7 0,79 Tl3+ U4+ VO2+ Y3+ Zn2+ Zr4+ 13,4 13,4 8,3 6,3 5,0 14,3 Ag+ Al3+ Ba2+ Ca2+ Cd2+ Co2+ Cu2+ Fe3+ Ga3+ In3+ Mg2+ Mn2+ Ni2+ Pb2+ Tl+ Zn2+ 5,16 9,5 4,83 6,46 10,0 10,0 11,5 15,91 13,6 16,9 5,46 7,4 11,54 11,47 4,75 10,44 logβ1,2 logβ1, logβ1, –0,8 26,6 38,7 41,0 10,2 13,9 15,5 logβ1, 54,0 logβ1, ,6 Nhiệt độ, °C Lực ion, M 25 25 25 25 25 25 25 25 25 0 0 0 0 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 20 18 25 20 25 25 25 25 0,1 0,1 0 0,5 0 25 20 0,1 0,1 Nitrolotriacetate 13,9 14,8 24,61 21,8 Oxalate Al3+ Ba2+ Ca2+ Cd2+ Co2+ Cu2+ Fe3+ Ni2+ Zn2+ 15,60 2,31 1,66 3,71 4,69 6,23 7,54 5,16 4,85 Ag+ Ca2+ 5,02 0,7 2,69 7,15 10,27 14,59 6,5 7,6 20,00 1,10-phenanthroline 12,07 198 Phối tử Ion logβ1 logβ1,2 logβ1, Cd2+ Co2+ Cu2+ Fe2+ Fe3+ Hg2+ Mn2+ Ni2+ Zn2+ 5,17 7,02 8,52 5,86 10,00 13,72 15,39 11,11 4,50 8,0 6,30 19,65 8,65 16,0 11,95 14,25 20,10 20,41 21,14 14,10 23,4 12,70 23,9 17,05 logβ1, logβ1, logβ1, ,6 Nhiệt độ, °C Lực ion, M 25 25 25 25 25 25 25 25 25 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Dữ liệu trích dẫn: L G Sillén and A E Martell, Stability Constants of Metal-Ion Complexes (London: The Chemical Society Special Publications No 17 and 25, 1964 and 1971); and A E Martell, R M Smith, and R J Motekaitis, NIST Critical Stability Constants of Metal Complexes Database 46 (Gaithersburg, MD: National Institute of Standards and Technology, 2001) [𝑀𝐿𝑛 ] Hằng số bền tổng cộng β1,2 n số bền phản ứng M + nL = MLn; β1,2 n = [𝑀][𝐿] 𝑛 βn = β1 β 2… β n 199 Phụ lục Logarit số tạo phức Maq + Laq ⇋ MLaq L M F– Cl– Br– I– 𝐍𝐎− 𝟑 𝐂𝐥𝐎− 𝟒 Li+ 0,23 ― ― ― ― ― Na+ –0,2 –0,5 ― ― –0,55 K+ –1,2a –0,5 ― –0,4 Rb+ ― –0,4 ― + ― –0,2 Cs Ag+ (CH3)4N+ 0,4 ― 𝐈𝐎− 𝟑 SCN– 𝐒𝐎𝟐− 𝟒 𝐂𝐎𝟐− 𝟑 ― ― 0,64 ― –0,7 –0,4 ― 0,72 1,27 –0,19 –0,03 –0,27 ― 0,85 ― 0,04 –0,08 0,15 –0,19 ― 0,60 ― 0,03 –0,03 –0,02 0,23 –0,11 ― 0,3 ― 3,31 4,6 6,6 –0,1 –0,1 0,63 4,8 1,3 ― 0,04 0,16 0,31 ― 0,27 ― ― ― ― Mg2+ 2,05 0,6 –1,4d ― ― ― 0,72 –0,9d 2,23 2,92 Ca2+ 0,63 0,2b ― ― 0,5 ― 0,89 ― 2,36 3,20 0,14 – ― ― 0,6 ― 1,00 ― 2,2 2,81 ― ― 0,6 ― 1,10 ― 2,2 2,71 2+ Sr 0,22 Ba2+ –0,20 a – 0,44a Zn2+ 1,3 0,4 –0,07 –1,5d 0,4 ― ― 1,33 2,34 4,76 Cd2+ 1,2 1,98 2,15 2,28 0,5 ― 0,51a 1,98 2,46 3,49b 𝐇𝐠 𝟐+ 𝟐 ― ― ― ― 0,08f ― ― ― 1,30f ― Sn2+ ― 1,64 1,16 0,70e 0,44a ― ― 0,83a ― ― 4,81 –0,1a – ― ― ― ― –0,07f 3,47 8,2 Y3+ 0,15a La3+ 3,60 –0,1a ― ― 0,1a ― ― 0,12a 3,64 5,6d In3+ 4,65 2,32c 2,01c 1,64c 0,18 ― ― 3,15 1,85a ― Điều kiện: 25 °C, lực ion µ = Trích dẫn: A.E Martell, R M Smith, and R J Motekaitis, NIST Critical Stability Constants of Metal Complexes Database 46 (Gaithersburg, MD: National Institute of Standards and Technology, 2001) a, µ = M; b, µ = 0,1 M; c, µ = 0,7 M; a, d = M; e, µ = M; f, µ = 0,5 M; 200 Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Bùi Long Biên (1995) Phân tích hóa học định lượng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Trần Bính, (1996) Bài giảng chuẩn hóa học phân tích Nhà xuất Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Daniel C Harris (2006) Quantitative analytical chemistry 7th edition W H Freeman, New York [5] J Mendham, R C Denney, J D Barnes, M J K Thomas (2000) Textbook of Quantitative Chemical Analysis 6th edition, Prentice-Hall [6] Alderighi, L., Gans, P., Ienco, A., Peters, D., Sabatini, A and Vacca, A (1999) Hyperquad simulation and speciation (HySS): a utility program for the investigation of equilibria involving soluble and partially soluble species Coordination Chemistry Reviews 184: 311-318 [7] Martell, A E and Hancock, R D (1996) Metal complexes in aqueous solutions, Plenum Press [8] Martell, A E and Smith, R M (1977) Critical stability constants, New York, Plenum Press [9] Martell, A E and Smith, R M (1974) Critical stability constants, New York, Plenum Press [10] Smith, R M and Martell, A E (1975) Critical Stability Constants, New York, Plenum Press [11] Skoog, D A., Holler, F J and Crouch, S R (2007) Principles of instrumental analysis, Belmont, CA: Thomson Brooks/Cole [12] Skoog, D A., West, D M and Holler, F J (1992) Fundamentals of 201 analytical chemistry, Fort Worth (Tex.): Saunders college [13] Tauler, R and Casassas, E (1988) A Simplex Search for Conditions Giving Maximal and - or Minimal Concentrations of Species in Distribution Plots, Analytica Chimica Acta 206(1-2): 189-202 [14] Tauler, R., Casassas, E., Rainer, M J A and Rode, B M (1985) The complex formation of Cu(II) with triethanolamine in aqueous solution, Inorganica Chimica Acta 105(2): 165-170 [15] Brönsted, J N (1923) Einige Bemerkungen über den Begriff der Säuren und Basen, [Some observations about the concept of acids and bases] Recueil des Travaux Chimiques des Pays-Bas 42 (8): 718–728 [16] Lowry, T M (1923) The uniqueness of hydrogen, Journal of the Society of Chemical Industry 42 (3): 43–47 [17] Trần Bính, Nguyễn Ngọc Thắng (1996), Hướng dẫn thí nghiệm Hóa phân tích, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội [18] W F Hillebrand, G E F Lundell, H A Bright, J I Hoffman, Applied Inorganic Analysis, New York: Wiley, John Wiley & Son, Inc, 1993 [19] L G Sillén and A E Martell, Stability Constants of Metal-Ion Complexes (London: The Chemical Society Special Publications No 17 and 25, 1964 and 1971); [20] A E Martell, R M Smith, and R J Motekaitis, NIST Critical Stability Constants of Metal Complexes Database 46 (Gaithersburg, MD: National Institute of Standards and Technology, 2001 [21] Lê Xuân Mai, Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2000) Giáo trình phân tích định lượng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [22] Từ Vọng Nghi (2000) Hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 202 ... phẩm Giáo trình Cơ sở Hóa phân tích đưa vào giảng dạy giúp sinh viên ngành Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm nắm sở, nguyên tắc hoạt động ứng dụng cụ thể phương pháp phân tích thể tích. .. vào thực tế Giáo trình cố gắng đưa ví dụ cụ thể Hóa phân tích liên quan đến chuyên ngành Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Giáo trình trình bày theo chương, chương có trình bày sở phương... pháp phân tích cụ thể, cuối chương có câu hỏi tập áp dụng Phần cuối giáo trình có bảng phụ lục trình bày bảng đại lượng Hóa phân tích thuận lợi cho việc tra cứu sinh viên người đọc Để giáo trình