GV: Võ H ồng Thi 28 II. Th ực h ành: Chu ẩn độ tạo phức với complexon a) Nguyên t ắc: - Complexon III hay Trilon B (Na 2 H 2 Y) là mu ối di Natri c ủa acid etylen diamin tetra acetic acid (EDTA), nhưng v ẫn quen quy ư ớc muối di Natri l à ED TA. Công th ức của EDTA như sau: Trong nư ớc: Na 2 H 2 Y 2 Na + + H 2 Y 2 - - Na 2 EDTA v ừa dễ tan trong n ư ớc lại có thể t ạo phức bền với các ion kim loại v à t ỉ lệ mol ion kim lo ại : mol thu ốc thử = 1:1, do vậy th ư ờng đ ư ợc sử dụng để định l ư ợng kim lo ại. Nhìn chung, ph ản ứng t hu ận lợi trong môi tr ư ờng kiềm. V ề bản chất, trong quá tr ình chu ẩn độ, nồng độ chất phản ứng (ion kim loại tự do) thay đ ổi li ên t ục. Ngay tr ư ớc v à sau đi ểm t ươ ng đương có s ự thay đổi rất nhanh của nồng đ ộ ion kim loại tự do, s ự thay đổi n ày đư ợc gọi l à bư ớc nhảy chuẩn độ. - Đi ểm cuối: dựa v ào s ự đổi m àu c ủa chỉ thị kim loại. B ản chất sự đổi m àu này là s ự thay đ ổi từ m àu c ủa phức giữa chỉ thị với ion kim loại (M Ind) sang màu c ủa chỉ thị tự do (Ind) trong môi trư ờng có pH thuận lợi cho sự phân biệt giữa 2 m àu s ắc (đệm pH 10). - Ph ản ứng chuẩn độ: xác định Ba 2+ v ới sự có mặt của ion Mg 2+ . Th ực tế các ion kim lo ại Ba 2+ và Mg 2+ đ ều tạo phức với complexon III, có hằn g s ố bền xấp xỉ nhau, tuy nhiên Ba 2+ có kh ả năng tạo phức m àu v ới chất chỉ thị (Eriochrome T đen) khó phân bi ệt bằng m àu s ắc h ơn Mg 2+ . Khi chu ẩn độ hỗn hợp Ba 2+ và Mg 2+ ở môi tr ư ờng pH 10, t ại sát điểm t ương đương, ph ức MgInd c òn l ại sau c ùng ph ản ứng với EDTA chuy ển thành ch ỉ thị tự do có s ự thay đổi m àu rõ r ệt l àm cho phép chu ẩn độ chính xác h ơn. Xa đi ểm t ương đương: Ba 2+ + H 2 Y 2 - 2H + + BaY 2 - Mg 2+ + H 2 Y 2 - + 2H + + MgY 2 - T ại điểm t ương đương thì x ảy ra phản ứng (do H 2 Y 2 - đ ã tác d ụng hết v ới ion kim loại t ự do v à b ắt đầu tác dụng với phức BaInd và MgInd): BaInd + H 2 Y 2 - BaY 2 - + H 2 Ind (pH = 10) (xanh tím) (xanh) MgInd + H 2 Y 2 - MgY 2 - + H 2 Ind (pH = 10) (đ ỏ nho) (xanh) GV: Võ H ồng Thi 29 - Lưu ý: Do các ion khác nh ư Cu 2+ , Ni 2+ , Zn 2+ … c ũng tạo phức bền với EDTA ở pH chu ẩn độ do đó nếu trong mẫu có các ion n ày, c ần loại ảnh h ư ởng của chúng bằng cách thêm vào dung d ịch NH 2 OH.HCl đ ể khử các ion kim l o ại n ày v ề hóa trị thấp h ơn. M ột số ion khác nh ư Ca 2+ , Pb 2+ , Mn 2+ … c ũng tạo phức bền với EDTA v à không th ể lo ại chúng bằng NH 2 OH.HCl. - Ch ỉ thị sử dụng trong phản ứng chuẩn độ l à Eriochro me T đen (Eriochrome Black T), thư ờng ký hiệu l à EBT hay ET - 00. - V ề kỹ thuật định l ư ợng: phản ứng n ày có th ể coi l à thu ộc loại chuẩn độ thế. B ởi v ì đi ểm t ương đương đư ợc xác định thông qua sự chuyển m àu c ủa phức MgInd. - Sau khi đ ã t ạo môi tr ư ờng pH 10, phải chuẩn độ c àng nhanh càng t ốt để tránh sự tạo k ết tủa cacbonat k im lo ại của ion kim loại trong môi tr ư ờng kiềm. b) Hóa ch ất - Dung d ịch chuẩn Na 2 EDTA 0,01 M . - Dung d ịch MgCl 2 0,01M. - Dung d ịch đệm pH 10 . - Dung d ịch NH 2 OH.HCl 10% - Dung d ịch chỉ thị Eriochrome T đen (EBT ho ặc ET - 00) 0,2%/ethanol . - Dung d ịch mẫu ch ứa Ba 2+ c ần xác định nồng độ c) Cách ti ến h ành: - Buret: ch ứa dung dịch EDTA 0,01M . - Erlen 100ml: hút chính xác 5 ml dung d ịch mẫu. Th êm chính xác 5ml dung d ịch MgCl 2 , ti ếp tục th êm 1 ml NH 2 OH.HCl và vài gi ọt chỉ thị . Sau đó th êm 1 ml dung d ịch đệm pH 10 . Có th ể t ráng thành bình b ằng một ít n ư ớc cất. Dung d ịch phải trong suốt. N ếu dung d ịch bị đục, phải loại bỏ v à làm l ại mẫu khác. - Ti ến h ành chu ẩn độ th ật nhanh b ằng cách nhỏ dần dung d ịch EDTA xu ống b ình m ẫu đ ể m àu chuy ển dần từ màu đ ỏ sang màu xanh l am . Tuy nhiên, trong khi chu ẩn độ, khi th ấy dung dịch bắt đầu chuyển m àu t ừ đỏ sang xanh ánh tím, th êm ti ếp 1ml dung dịch đ ệm pH 10 v ào erlen và ti ếp tục chuẩn độ đến kh i màu chuy ển hẳn sang xanh lam (d ừng chuẩn độ khi giọt EDTA cuối c ùng làm m ất hẳn ánh tím c ủa dung dịch). - L ặp lại thao tác chuẩn độ 3 lần với 3 lần hút m ẫu đ ể tính Vtb. d) Tính toán k ết quả phân tích: - T ừ các số liệu đ ã có, sinh viên t í nh V tb t ừ kết quả của 3 lần chuẩn độ v à t ự lập công th ức tính toán nồng độ của dung dịch mẫu Ba 2+ c ần xác định. III. Th ực h ành: Chu ẩn độ tạo tủa theo ph ương pháp Volhard a) Nguyên t ắc: - Phương pháp Volhard là phương pháp dùng dung d ịch AgNO 3 đ ể chuẩn độ xác định GV: Võ H ồng Thi 30 n ồng độ ion halogenua (Cl - , Br - , I - ). B ản chất của ph ương pháp chu ẩn độ tạo tủa hay ch u ẩn độ kết tủa l à d ựa tr ên ph ản ứng tạo th ành h ợp chất không tan. - Ph ản ứng chuẩn độ: + Thêm lư ợng d ư xác đ ịnh dung dịch AgNO 3 vào dung d ịch chứa cấu tử cần xác đ ịnh (X - ) trong môi trư ờng acid : Ag + + X - AgX + Sau đó chu ẩn độ l ư ợng d ư Ag + b ằng du ng d ịch chuẩn SCN - : Ag + + SCN - AgSCN - V ề bản chất, trong quá tr ình chu ẩn độ, nồng độ các ch ất phản ứng (ion Ag + và ion SCN - ) thay đ ổi li ên t ục. Ngay tr ư ớc v à sau đi ểm t ương đương có s ự thay đổi rất nhanh c ủa nồng độ Ag + và n ồng độ SCN - . S ự thay đổ i này đư ợc gọi l à bư ớc nhảy chuẩn độ. - Đi ểm cuối chuẩn độ: d ùng ch ỉ thị tạo phức l à phèn s ắt ba, phức có m àu đ ỏ cam đ ư ợc t ạo th ành gi ữa ch ỉ thị Fe 3+ và gi ọt d ư SCN - : Fe 3+ + SCN - FeSCN 2+ - V ề kỹ thuật định l ư ợng: phản ứng n ày thu ộc loại chuẩn độ ng ư ợc . b) Hóa ch ất - Dung d ịch chuẩn AgNO 3 0,0 5 N . - Dung d ịch chu ẩn KSCN 0,0 5 N. - Dung d ịch HNO 3 (1:1) . - Dung d ịch ch ỉ thị ph èn s ắt ba Fe(NH 4 )(SO 4 ) 2 .12H 2 O bão hòa - Dung d ịch mẫu chứa ion I - c ần xác định nồng độ c) Cách ti ến h ành: - Buret: ch ứa dung dịch KSCN 0 , 05N. - Erlen 100ml: hút chính xác 5 ml dung d ịch mẫu. Th êm vào 2 ml HNO 3 (1:1) . Sau đó thêm chính xác 1 5 ml dung d ịch AgNO 3 r ồi lắc thật mạnh dung dịch. Th êm vài gi ọt ch ỉ thị. - Ti ến h ành chu ẩn độ bằng cách nhỏ dần dung dịch KSCN xu ống b ình m ẫu để màu chuy ển dần từ vàng nh ạt sang cam nhạt , b ền trong v ài phút. T rong khi chu ẩn độ ph ải lắc đều v à m ạnh dung d ịch. - Sau khi k ết thúc chuẩn độ, ph ải tráng rửa ngay erlen đ ể tránh hiện t ư ợng hấp ph ụ kết tủa l ên th ủy tinh. - L ặp lại thao tác chuẩn độ 3 lần v ới 3 lần hút mẫu để tính V tb . d) Tính toán k ết quả phân tích: - T ừ các số liệu đ ã có, sinh viên tính V tb t ừ kết quả của 3 lần chuẩn độ v à t ự lập công th ức tính toán nồng độ của dung dịch mẫu I - c ần xác định. GV: Võ H ồng Thi 31 IV. Câu h ỏi của b ài th ực h ành (tr ả lời tr ong báo cáo thí nghi ệm) 1. T ại sao phải tạo môi tr ư ờng acid để tiến h ành ph ản ứng oxy hóa khử bằng H 2 SO 4 mà không s ử dụng HCl hay HNO 3 ? 2. T ại sao phải chứa dung dịch chuẩn của KMnO 4 trong chai nâu? 3. T ại sao ng ư ời ta th ư ờng KHÔNG tiến h ành ph ản ứng oxy hóa khử v ới chất oxy hóa l à KMnO 4 trong môi trư ờng trung tính hay kiềm? 4. Tính lư ợng hóa chất Na 2 EDTA.2H 2 O đ ể pha 1 lít dung dịch Na 2 EDTA có n ồng độ 0,01M. M Na2EDTA.2H2O = 372. 5. T ại sao phải tiến h ành ph ản ứng chuẩn độ tạo phức ở khoảng môi tr ư ờng pH 10? Nếu ti ến h à nh ở môi tr ư ờng có pH << 10 (ví dụ pH = 7) th ì phép phân tích có chính xác không? Gi ải thích. 6. Có th ể th êm ch ỉ thị ph èn s ắt Fe(NH 4 )(SO 4 ) 2 vào dung d ịch mẫu tr ư ớc khi th êm AgNO 3 trong bài chu ẩn độ kết tủa xác định nồng độ I - ở tr ên đư ợc không? Tại sao? 7. T ại sao ph ải tiến h ành ph ản ứng chuẩn độ tạo tủa theo ph ương pháp Volhard trong môi trư ờng acid? Có thể tiến h ành trong môi trư ờng kiềm hay trung tính đ ư ợc không? (G ợi ý: li ên h ệ đến môi tr ư ờng để ion Fe 3+ có th ể tồn tại) GV: Võ H ồng Thi 32 BU ỔI THÍ NGHIỆM 3 PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG C Ụ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐI ỆN Phương pháp phân tích đo đi ện thế - Chu ẩn độ điện thế I. M ục đích: - N ắm đ ư ợc nguy ên t ắc đo pH bằng ph ương pháp đo đi ện thế v à ứng dụng của nó để chu ẩn độ điện thế. - N ắm đ ư ợc các nguy ên t ắc v à th ao tác cơ b ản trong ph ương pháp chu ẩn độ đi ện thế. - Th ực h ành phương pháp: chu ẩn độ đa base và xác đ ịnh các điểm t ương đương b ằng phương pháp n ội suy. II. N ội dung: - Sinh viên xem l ại các loại điện cực trong ph ương pháp đo th ế (điện cực chỉ thị v à đi ện c ực so sánh). - Trong quá trình chu ẩn độ, nồng độ ion cần xác định li ên t ục thay đổi, do vậy điện thế c ủa điện cực chỉ thị cũng li ên t ục thay đổi. Tại lân cận điểm t ương đương, n ồng độ ion c ần xác định thay đổi đột ngột, điện thế của điện cực chỉ thị do đ ó c ũng thay đổi đột ng ột. - G i ữa điện thế của dung d ịch và n ồng độ ion H + (hay pH) có m ối t ương quan: E đ o = E ch ỉ thị - E so sánh = K – 0,059.pH – E so sánh = - 0,059.pH Rút ra pH = 059 , 0 E đo ( là h ằng số thay đ ổi t ùy theo lo ại điện cực ) K hi chu ẩn độ, do pH dung dịch hỗn hợp thay đổi li ên t ục, điện thế của dung dịch cũng thay đ ổi. Do v ậy n ếu đo đ ư ợc thế điện cực th ì có th ể biết đ ư ợc pH dung d ịch. Điểm tương đương là đi ểm tại đó có b ư ớc nhảy pH. - Sinh viên xem l ại trong các t ài li ệu lý th uy ết Hóa Phân tích nguy ên t ắc l àm vi ệc của máy đo pH. - Khác v ới chuẩn độ d ùng ch ỉ thị m àu, v i ệc xác đ ịnh điểm t ương đương b ằng chuẩn độ đi ện thế có th ể theo ph ương pháp đ ồ thị hay phương pháp n ội suy. + Phương pháp đ ồ thị: xây dựng đ ư ờng cong chu ẩn độ th ế hy đ ư ờng đạo h àm b ậc 1 của đ ư ờng cong chuẩn độ ho ặc đư ờng đạo h àm b ậc 2 của đ ư ờng cong chu ẩn độ. Thư ờng sử dụng giấy kẻ ô li đ ể vẽ đ ư ờng chuẩn độ đ ư ợc chính xác. Th ể tích dung d ịch chuẩn ( ml ) pH dung d ịch chu ẩn đ ộ 9,0 8,0 7,0 6,0 GV: Võ H ồng Thi 33 + Phương pháp n ội suy: tính toán v à xác đ ịnh giá trị của V tđ b ằng cách suy từ thể tích n gay trư ớc hay ngay sau đi ểm t ương đương. Sinh viên tham kh ảo cá ch tính trong ph ần phụ lục II để áp dụng. III. Th ực h ành: Chu ẩn độ dung dịch Na 2 CO 3 b ằng dung dịch HCl a) Nguyên t ắc: Na 2 CO 3 là mu ối di acid của H 2 CO 3 nên th ể hiện tính base theo 2 ch ức : Na 2 CO 3 + H Cl → Na HCO 3 + NaCl NaH CO 3 + H Cl → H 2 O + CO 2 + NaCl H ằng số điện ly của 2 chức ba se c ủa Na 2 CO 3 khác nhau khá xa (pK 1 = 3,68 và pK 2 = 7,65 ), do v ậy có thể định l ư ợng ri êng t ừng chức base với sai số 1%. Như v ậy đồ thị giá trị pH của dung dịch theo th ể tích HCl sử dụng sẽ có 2 b ư ớc nh ảy ứng với 2 thể tích HCl l à V tđ1 và V tđ2 . V tđ1 tương ứng với thể tích HCl cần dùng đ ể chuyển to àn b ộ l ư ợng CO 3 2 - thành HCO 3 - và V tđ2 tương ứng với thể tích HCl c ần d ùng đ ể chuyển to àn b ộ l ư ợng HCO 3 - v ừa tạo ra t hành CO 2 và H 2 O. b) Hóa ch ất - Dung d ịch chuẩn HCl 0, 1 N - pH k ế (lo ại điện cực tổ hợp gồm điện cực thủy tinh v à đi ện cực calomel b ão hòa) - Dung d ịch mẫu chứa Na 2 CO 3 c) Cách ti ến h ành: Trư ớc khi tiến h ành thí nghi ệm, giảng vi ên hư ớng dẫn sinh vi ên cách s ử dụng máy đo pH (lo ại máy sẵn có trong PTN ở thời điểm thí nghiệm). Bư ớc 1: Chuẩn độ lấy số liệu thô - Buret: ch ứa dung dịch HCl chuẩn 0,1N. - Becse 250 ml: hút chính xác 5 ml dung d ịch m ẫu, tráng th ành Erlen b ằng kho ảng 4 0 ml nư ớc cất. - C ẩn thận nh úng đi ện cực của pH kế v ào becse. - Ti ến h ành chu ẩn độ bằng cách nhỏ dần dung d ịch HCl xu ống b ình m ẫu , v ừa lắc đ ều dung dịch trong becse. Cứ sau 0.5 ml HCl thì ghi nh ận giá trị pH 1 lầ n. Chu ẩn độ đ ến pH khoảng 2,2 - 2,3. - L ặp lại thao tác chuẩn độ 3 l ần v ới 3 lần hút m ẫu để chắc chắn về kết quả. T ừ bảng kết quả thu đ ư ợc, chọn ra 2 khoảng GV: Võ H ồng Thi 34 th ể tích HCl m à ở đó đạo h àm b ậc 1 c ủa đ ư ờng chuẩn độ đạt cực tr ị đ ồng thời đạo hàm b ậc 2 của nó đổi dấu (tham kh ảo cách tính ở phụ lục 2). Dựa v ào 2 kho ảng thể tích “th ô” này, ti ến h ành tìm ti ếp thể tích chính xác V tđ1 và V tđ2 . Bư ớc 2: Chuẩn độ lấy số liệu tinh - Buret: ch ứa dung dịch HCl chuẩn 0,1N. - Becse 250ml: hút chính xác 5 ml dung d ịch mẫu, tráng th ành Erlen b ằng khoảng 40 ml nư ớc cất. - C ẩn thận nhúng điện cực c ủa pH kế v ào becse. - Ti ến h ành chu ẩn độ bằng cách nhỏ dần dung dịch HCl xuống b ình m ẫu, vừa lắc đ ều dung dịch trong becse. Chuẩn độ nhanh với các thể tích HCl nằm ngo ài 2 kho ảng thể tích đ ã tính đư ợc ở b ư ớc 1. Đối với các thể tích nằm trong 2 khoảng nà y, c ứ sau 0.1 ml HCl th ì ghi nh ận giá trị pH 1 lần. - L ặp lại thao tác chuẩn độ 3 l ần với 3 lần hút mẫu đ ể chắc chắn về kết quả. T ừ bảng kết quả thu đ ư ợc, tính ra 2 thể tích HCl m à ở đó đạo h àm b ậc 2 c ủa đ ư ờng chu ẩn độ đ ổi dấu đ ồng thời đạo h àm b ậc 1 đạt c ực đại (th am kh ảo cách tính ở phụ lục 2) chính là V tđ1 và V tđ2 c ần t ìm. d) Tính toán k ết quả phân tích: - T ừ các số liệu đ ã có, sinh viên tính V tb t ừ kết quả của 3 lần chuẩn độ v à t ự lập công th ức tính toán nồng độ của dung dịch mẫu Na 2 CO 3 c ần xác định. IV. Câu h ỏi của b ài th ực h ành (tr ả lời trong báo cáo thí nghiệm) 1. Ưu đi ểm của ph ương pháp chu ẩn độ điện thế so với ph ương pháp dùng ch ỉ thị màu. 2. Có th ể d ùng ch ỉ thị m àu đ ể xác định 2 điểm t ương đương trong bài thí nghi ệm đư ợc không? Nếu đ ư ợc th ì có th ể ch ọn d ùng nh ững chỉ thị n ào? 3. N ếu dung dịch mẫu trong b ài thí nghi ệm l à h ỗn hợp của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thì có th ể xác định nồng độ từng cấu tử bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn HCl đư ợc không? Giải thích. 4. Tính th ể tích dung dịch hóa chất HCl đậm đặc có t ỉ trọng 1,174 chứa 35% HCl để pha 1 lít dung d ịch HCl có nồng độ 0,1N. Coi M HCl = 36,5. 5. Tính lư ợng hóa chất Na 2 CO 3 tinh khi ết để pha 1 lít dung dịch Na 2 CO 3 có n ồng độ: a) 0,5M và b) 0,5N. Cho M Na2CO3 = 106. GV: Võ H ồng Thi 35 BU ỔI THÍ NGHIỆM 5 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP PHÂN T ÍCH CÔNG C Ụ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG Phương pháp ph ổ hấp thu phân tử v ùng sóng UV - VIS I. M ục đích: - N ắm đ ư ợc các nguy ên t ắc v à thao tác cơ b ản trong ph ương pháp đo đ ộ hấp thu. - Th ực h ành phương pháp: xác đ ịnh n ồng độ SiO 3 2 - trong nư ớc. II. N ội dung: - Đ ịnh luật Lambert – Beer: Khi chi ếu một ch ùm tia sáng đơn s ắc đi qua một môi tr ư ờng vật chất th ì c ư ờng độ của tia sáng ban đ ầu (I o ) s ẽ bị giảm đi chỉ c òn là I. I o : Cư ờng độ ban đầu của nguồn sáng I A : Cư ờng độ ánh sáng bị hấp thu bởi dung d ịch I: Cư ờng độ ánh sáng sau khi qua dung dịch. I R : Cư ờng độ ánh sáng phản xạ bởi th ành cuvette và dung d ịch. G i ữ a I o , I , đ ộ d à y t r uy ề n á nh s á ng ( l ) v à n ồ n g đ ộ ( C ) l i ê n h ệ qua quy l u ậ t L a m b e r t – B ee r: KlC o 10 . I I Hay lC KlC I I lg o K là h ệ số hấp thụ; là h ệ số hấp thu phân tử hay h ệ số hấp thụ mol (l.cm - 1 .mol - 1 ), đ ặc tr ưng cho kh ả năng h ấp thu ánh sáng của dung dịch. ph ụ thuộc v ào bư ớc sóng và các đi ều kiện GV: Võ H ồng Thi 36 thí nghi ệm cụ t h ể. l là chi ều d ày l ớp dung dịch m à ánh sáng truy ền qua (cm); C là n ồng độ của dung dịch đó (mol/l) . T ỉ số T I I o g ọi l à đ ộ truyền qua của dung dịch. T ỉ số D I I lg o g ọi l à m ật độ quang của dung dịch = đ ộ hấp thu A = độ tắt E. T ừ đó: lC lC K D A T ừ biểu thức tr ên: + N ồng độ của c ấu tử khảo sát trong dung d ịch tỉ lệ thuận với độ hấp thu ánh sáng. + Đ ịnh luật chỉ đúng với ánh sáng đ ơn s ắc có b ư ớc sóng xác đ ịnh . + M ột số hạn chế trong vi ệc áp dụng định luật: sinh vi ên tham kh ảo th êm trong các tài li ệu lý thuyết Hóa phân tích. - Ph ổ hấp thụ : Dung d ịch hấp thụ ánh sáng có tính chọn lọc. Đ ồ thị biểu diễn A = f( ) g ọi l à ph ổ hấp thụ ánh sáng c ủa dung dịch. Tr ên ph ổ hấp thụ có th ể có một h ay nhi ều cực đại: tại max có A max . Do đó, t r ong ph â n tí c h đ ị nh l ư ợ ng b ằ ng ph ư ơ n g ph á p t r ắ c q u a ng n g ư ờ i t a c h ọn m ột b ư ớ c sóng nh ấ t đ ị nh ( thư ờng chọn max ) , c h i ề u d à y c u v e t l nh ấ t đ ị nh v à l ậ p ph ư ơ ng t r ì nh ph ụ t hu ộc c ủa đ ộ h ấ p t h ụ q u a ng A v à o n ồng đ ộ C. - C ấu tạo v à nguyên lý ho ạt động của máy đo quang v ùng sóng t ử ngoại v à kh ả kiến (UV - VIS): sinh viên tham kh ảo th êm trong các tài li ệu lý thuyết Hóa phân tích. . (G ợi : li ên h ệ đến môi tr ư ờng để ion Fe 3+ có th ể tồn tại) GV: Võ H ồng Thi 32 BU ỔI THÍ NGHIỆM 3 PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG C Ụ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐI ỆN Phương pháp phân tích đo. M Na2CO3 = 106. GV: Võ H ồng Thi 35 BU ỔI THÍ NGHIỆM 5 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP PHÂN T ÍCH CÔNG C Ụ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG Phương pháp ph ổ hấp thu phân tử v ùng sóng UV - VIS I. M ục đích: - N ắm đ ư ợc. ng ư ời ta th ư ờng KHÔNG tiến h ành ph ản ứng oxy hóa khử v ới chất oxy hóa l à KMnO 4 trong môi trư ờng trung tính hay kiềm? 4. Tính lư ợng hóa chất Na 2 EDTA.2H 2 O đ ể pha 1 lít dung dịch