Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
18,42 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN TÂM LÝ HỌC TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) THAY Đ ổl TÂM LÝ CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN NHÀ XUẤT BẢN KHOA l i ọ c XÃ HỘI HÀ N Ô I - II T ập th ể tá c giả: TS Lă Thị Thu Thủy (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Phương Hoa MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Vài nét hình thành phát triển khu công nghiệp số khái niệm 15 L ã T hị Thu T h ủ y v N g u y ễ n Thị P h n g H o a I ] Vài nét hình ứiành phát triển khu công nghiệp tác động đến đời sống xã hội 17 1.2 Một số nghiên cứu có liên quan 24 1.3 Một số khái niệm 28 Chương 2: Những thay đổi nhu cầu nhà nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 38 L ã Thị Thu T hủy 2.1 1'hỊrc trạng nhà niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 38 2.2 Những thay đồi nhu cầu nhà nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần niên công nhân 53 2.3 Nguyện vọng niên cơng nhân nhà đời sốne văn hóa tinh thần 62 B TS LÃ ThlỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) Chuong 3: Những thay đổi mặt nhận thức ciia niên cônjị nhân có xuất thân từ nơng tl.ơn 66 /Vẹ;n’ê// Thị P ììu rriiịỉ Hoci 3.1 Thực trạn.a nhận ihửc niên còníi nhân cỏ XLiấl ihân từ n n a thôn 66 3.2 Sự thay dổi trons nhận thức ilianh niên cõnu nhàn có xuất thân từ n ô n e thôn 74 3.3 Sự khác biệt \ề nhộn thức cua niên cơna nhân có xuất thản lừ nơnu ihơn nhóm khác 80 ChưoTig 4: Nhũng thay đổi giao ticp ciia (hanh niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 107 • • • C- N g u y ê n Tìỉị P ìu rơ n ^ H o a 4.1 Thực Irạim íiiao tiếp ihanh niên cònu nhân có xuất thân từ n ô n e thôn 107 4.2 Nhận diện tha> dôi ironu uiao tiếp cua iliaiiỉi nièn c ô n e nhân cỏ xuất ihân từ n ô n a ihỏn 120 4.3 Sự khác hiệt tronti uiao tiếp cùa ihanh niên cơnu nhân có xLial ihân lừ nònu thơn ỏ' nhóm kliác nliau 1?.6 Cluiciig 5: Sụ Ihícli nglỉi vói lối sốiio dơ thị tác phong cơng nghiệp niên cơng nhân có xuất thân từ nôns thôn 156 ỉ.ã 'ỉlĩị Thit 7'hiiy 5.1 Thích nuhi với dieu kiện sinh hoạt 5.2 Thích Iiíihi vói tliốnỉi dicli \11 156 lai nơi O' K)5 Thay đổi tâm lý thann niên công nhân 5.3 Quan điểm niên công nhân tiụmg "sống chung" thích Iiíĩhi với cách thức tổ chức đám cưới khu công nghiệp 168 5.4 Thích nghi với tác phong làm việc công nghiệp 177 Chưong 6: Một số vấn đề liên quan đến hoạt động nghề niên công nhân có xuất thân từ nơng thơn 187 L ã T hị Thu T hủ v ().l Sự động niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 187 ().2 Mức độ hài lòng với cơng việc niên cơng nhân 201 ().3 Mức độ gắn bó với nghề ữianh niên công nhân 203 (».4 Ý định định cư lâu dài thành phố niên công nhân xuất thân từ nông thôn 208 Kết luận 213 L ã T hị Thu T hủ y Tài liệu tham khảo 223 MỞ ĐẦU Theo số liệu Ban Quản lý khu cơng nghiệp Việt Nam, tính đến hết năm 2010, phạm vi nước có 255 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, có 171 khu cơng nghiệp vào hoạt động, 84 khu công nghiệp giai đoạn đền bù, giải phóng mặt xây dựng Hiện khu công nghiệp thu hút khoảng 1,5 triệu người lao động Việt Nam làm việc Tuy lực lượng lao động chi chiếm số lượng nhỏ tổng dân sơ nước, hàng năm đóng góp số lượng lớn vào ngân sách nhà nước (ước tính riêng năm 2005 đóng góp khoảng 650 triệu USD, chiếm 28% tổng giá trị công nghiệp nước) (ứieo trang tin http://www.ncseif.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư) Vì vậy, đối tượng lao động cần quan tâm nghiên cứu Bên cạnh đó, năm gần đây, hàng loạt vấn đề xúc, cộm xảy đội ngũ công nhân, khắp vùng nước, công nhân tổ chức nghỉ việc đình cơng Bắt đầu từ khu cơng nghiệp phía Nam, sau lan dần khu công nghiệp miền Tmng miền Bắc, khiến cho nhiều hoạt động doanh nghiệp bị đình trệ, gây tổn thất đáng kể cho doanh nghiệp Chính vậy, nhiều nghiên T S T H Ị T H U T H Ủ Y (Chủ b i ê n ) cứu người lao động tập trung giải quvết loạt vấn đề liên quan đến sách cho naười lao động khu công nghiệp, khu chế xuất như: vấn đề nhà cho người lao động, vấn đề tiền lương doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chế độ đãi ngộ người lao động Tuy nhiên, vấn đề quan trọng mà lâu na>' quan tâm lực lượng lao động trẻ khu cơng nghiệp, khu chế xuất có nguồn gốc xuất thân từ nông thôn đô ihị làm việc lớn Địa phương cao tinh Bình Dương, tỳ lệ lao động ngoại tỉnh chiếm 64% Hầu hết số lao độne lại khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất lao động trẻ, 30 tuổi chiếm 85%, 30 tuổi chi chiếm 15% tỷ lệ lao động nữ chiếm tới 62%, khoảng 70% số lao động chưa có gia đình V iệc thay đổi mơi trưòmg làm việc có gây áp lực cho đối tượng hay khơng? Q trình thay đổi diễn nliư nào? Mặt tích cực tiêu cực thay đổi gì? Làm để q trình di chun đó, cá nhân thích nghi với mơi trưòmg sổng mà bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực vấn đề bỏ ngỏ Vì vậy, nghiên cứu thay đổi mặt tâm lý cùa niên nơng thơn có việc làm khu cơng nghiệp địa bàn thành phố có ý nghĩa iý luận thực tiễn Nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ thay đổi mặt tâm lý niên nơng thơn có việc làm khu cơng nghiệp đóng địa bàn thành phố yếu tố tác động đến thay đổi này, sờ đề xuất sổ kiến nghị làm sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến vẩn đề di cư, Thay đổi tâm lý niên công nhân 11 vấn đề giải việc làm điều kiện làm việc cho người lao động khu công nghiệp Khảo sát tiến hành năm 2008 844 công nhân xuất thân từ nơng thơn có độ tuổi từ 18 đến 35 làm việc khu công nghiệp địa bàn ba thành phố Hà N ội, Đà Nằng, Biên Hòa v ề nguyên tắc, nghiên cứu thay đổi cách tốt nên nghiên cứu theo thiết kế bổ dọc, tức nghiên cứu tượng nhiều lần khoảng thời gian khác lấy m ốc thời gian làm sở so sánh Tuy nhiên, điều kiện giới hạn thời gian, nghiên cứu chi tiến hành vòng năm, nên thiết kế bổ dọc khơng lựa chọn Thay vào đó, lựa chọn thiết kế lần theo lát cắt ngang, thu thập thơng tin lẫn thơng tin hồi cố để tìm hiểu biến đổi cấp độ cá nhân Đồng thời, để nghiên cứu biến đổi cấp độ xã hội, lựa chọn nhóm niên có thời gian làm việc khu cơng nghiệp đóng địa bàn thành phố theo ba nhóm sau để so sánh khác biệt: + N hóm 1: bao gồm niên làm việc KCN năm + N hóm 2: bao gồm niên làm việc KCN - năm + N hóm 3: bao gồm nhũng niên làm việc KCN năni N ghiên cứu thực theo cách tiếp cận liên ngành, tiếp cận tâm lý học chủ yếu T S L Ã T H Ị T H U T H Ú Y (Chủ b i ê n ) Theo cách tiếp cận tâm lý học, nghiên cứu thay đồi mặt tâm lý niên công nhân xuất thân từ nông thôn làm việc khu công nghiệp địa bàn thành pliố đòi hỏi dựa lý luận tâm lý học nliư nghiên cứu vấn đề tâm lý cộng đồng (quan hệ liên nhân cách, quan hệ liên nhóm, giao tiếp, lối sống, hệ giá trị ), tâm lý cá nhân (sự thích nghi, động, biết nắm bắt hội, nhận thức, chuẩn bị tâm lý ) nảy sinh trone biến đổi mơi trưòíng xã hội q trình di chuyển từ môi trường sổng nông thôn đến mơi trường sổng khu cơiig nghiệp đóng địa bàn thành phố lớn (thay đổi không gian sống, thiết chế quản lý, hoạt động nghề, cấu ngành n gh ề ) Theo cách tiếp cận liên ngành, nghiên cứu khơng chì dừng lại việc xem xét tượng bình diện lâm lý học mà đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành khoa học xã hội xã hội học, kinh tế, văn hóa để có cách nhìn nhận tổng h(,^ thực Trong trình triển khai nghiên cứu, hệ thống phương pháp sau sử dụng: - Phươiìg pháp nghiên cứu tài liệu, văii bản; Nglúên cửu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát bàng bảng hỏi nhàm Ihu thập số liệu định lượng liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phương pháp vấn sâu: Được thực chủ yếu để thu thập thơng tin định tính để lý giải cho vấn đề mà khảo sát định lượng phát chưa lý giải Thay đổi tâm lý niên công nhân 215 bồng Kinh nghiệm sống chưa nhiều, nhiều lợi ích trước mắt, khiến họ chuyển việc liên tục gây tác hại khơng cho doanh nghiệp mà cho thân họ Quyền nghi ngơi, quyền đảm bảo an tồn lao động quyền bình đẳng quan tâm người công nhân Quyền nghi ngơi vấn đề xúc niên, đặc biệt người làm việc doanh nghiệp nước ngồi Thứ tư, mặc dù, gia đình chỗ dựa đáng tin cậy niên công nhân làm việc KCN địa bàn thành phố song hồn cảnh sống xa gia đình khiến giao tiếp niên công nhân với gia đình, họ hàng bị giảm sút Làm việc doanh nghiệp, quan hệ với bạn đồng nghiệp trở nên vô quan trọng Bạn bè đồng nghiệp trở thành chỗ dựa cho niên công nhân frong lúc khó khăn Tuy nhiên, bận việc, hình thức tương tác niên công nhân với bạn đồng nghiệp khơng thường xun Ngồi mối quan hệ này, số quan hệ phát triển có nhiều ý nghĩa niên công nhân (quan hệ nam nữ ) Trong mối quan hệ với đồng nghiệp, nữ niên công nhân tỏ chu đáo Họ tỏ có trách nhiệm với gia đình hom nam niên Tuy nhiên, phải làm việc kiếm tiền, số nữ công nhân làm nghèo nàn đời sổng tinh thần mình, hạn chế mối quan hệ Trong doanh nghiệp mà lực lượng lao động chủ yếu nữ, nỗi lo lớn nữ công nhân chuyện kết Họ khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu, kết bạn, tìm người yêu Vì vậy, 216 TS LÃ THỊ THU THỦY (Chủ biên) họ khó tìm kiếm tình u đích thực Cũng hồn cảnh sống xa gia đình, ảnh hưởng gia đình đến hành vi niên cơng nhân khơng mạnh mẽ trước Họ trường thành nhiều vấp váp nhiều dời sổng riêng tư Mối quan hệ công nhân lãnh đạo KCN chưa thân mật, chưa gần gũi Cải thiện quan hệ dường chưa doanh nghiệp ý cách thích đáng Thứ năm, niên cơng nhân thích nghi tốt với điều kiện sinh hoạt thành phố Trước hết cần phải nói đến việc thích nghi với điều kiện Cho dù điều kiện cùa họ khó khăn việc bám trụ nơi thành phố để có việc làm niên cơng nhân kiên định Thanh niên cơng nhân thích nghi tốt với hệ thống dịch vụ thành phố Sự thích nghi thể hai mặt; động người dân xung quanh khu công nghiệp đáp ứng nhanh nhu cầu cùa cơng nhân thích nghi nhanh niên công nhân với hệ thống dịch vụ Khả thích nghi cơng nhân với điều kiện sống tỷ lệ thuận với thời gian lên thành phố sinh sống Khi lên thành phố cảm giác thua điều kiện so với quê xuất nhiều cơng nhân sau tỷ lộ giảm dần họ sinh sống thành phố năm năm Thanh niên cơng nhân thích nghi tốt với số phong tục tập quán nơi mới, điển hình việc thích nghi với cách thức tổ chức đám cưới đơn giản, gọn nhẹ hợp với túi tiền họ V iệc tổ chức cưới xin diễn với đầy đủ thủ tục phù hợp với điều kiện sổng cơng nhân • • • Thay đổi tâm lý niên công nhân 217 Sống điều kiện sống mới, xa gia đình dẫn tới tình trạng ‘'sống chung” niên công nhân xảy nhiều Hiện tượng “sống chung” thể thích nghi niên cơng nhân điều kiện Tuy nhiên, đánh giá mức độ đồng tình với tượng “sống chung”, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghiêng người trẻ tuồi, nam giới người chưa lập gia đình Bên cạnh việc thích nghi tốt với mơi trường sống (điều kiện ở, dịch vụ, lối sống, điều kiện sinh hoạt văn hóa tinh thần ) nói việc thích nghi với tác phong làm việc cơng nghiệp điều khó khăn với số niên công nhân, v ố n xuất thân từ nông thơn, niên cơng nhân thường mang theo lối sổng người nơng dân: tính thiếu kế hoạch, tùy tiện, không chấp hành giấc lao động dẫn tới tình trạng làm khơng giờ, làm việc riêng làm việc, không mang bảo hộ lao động, nghi việc tùy ý Tình trạng xảy hầu hết doanh nghiệp có tuyển dụng lao động có xuất thân từ nơng thơn Thứ sáu, niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn nhận thức tổt khả tìm kiếm việc làm-tại thành phố Quan điểm họ chủ động tìm kiếm việc làm cổ gắng học ữiêm nghề để có cơng việc ổn định Bên cạnh đó, quan điểm tìm kiếm thu nhập số đông niên công nhân lựa chọn công việc gắn với nghề đào tạo cơng việc yêu thích mặt hành vi, động niên công nhân thể mức độ di chuyển cơng việc tìm kiếm việc ỉàm thêm Ket nghiên cứu cho thấy, công nhân chuyển 218 TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) việc chiếm tỷ lệ đông Lý đánh giá niên công nhân nhanh nhạy với thông tin nghề nghiệp công việc Một mặt, họ sổng chung khu nhà frọ, nên việc có thơng tin khơng phải vấn đề khó khăn Mặt khác, tự vận động, tự tìm hiểu thân công nhân qua kênh thông tin khác giúp cho họ có thơng tin nghề nghiệp bổ ích hữu hiệu Mức độ di chuyển nghề nghiệp tăng dần theo số năm lên thành phố làm việc độ tuồi Và giảm dần theo mức độ hài lòng với cơng việc Mức độ động việc tìm kiếm việc làm thêm bên ngồi cơng việc doanh nghiệp nhận thấy khiêm tốn Lý giải thích việc tăng ca nhiều doanh nghiệp khiến cơng nhân mệt mỏi khơng thể có thời gian để tìm kiếm cơng việc bên ngồi T h ứ b ả y , nói niên cơng nhân chưa thực an tâm với hoạt động nghề nghiệp Sự khơng an tâm thể mức cao niên lên thành phố làm việc, ngưòd có mức thu nhập thấp người cỏ nơi không ổn định Hậu việc không thỏa mãn với công việc kéo theo tượng cơng nhân có ý định chuyển nghề tương đối cao Tuy nhiên, vấn đề đáng lưu tâm là, cho dù sống niên nơng thơn có việc làm khu cơng nghiệp đóng địa bàn thành phố vơ khó khăn, vấn vả, thiếu thốn tỷ lệ người có ý định định cư lâu dài thành phố tương đối cao tỷ lệ người muốn trờ địa phương sinh sống vơ Thay đổi tâm lý niên công nhân 219 Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Thứ n h ấ t, việc xây dựng hệ thống khu lưu trú đáp ứng nhu cầu chỗ cho công nhân cần thiết Để làm vấn đề cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành: quyền địa phương, tổ chức doanh nghiệp, chế sách Nhà nước Tuy nhiên, việc xây dựng phải tính đến yếu tố giá thành cho thuê, tiện ích, điều kiện sinh hoạt gần chợ, gần khu dân cư, có nơi vui chơi giải trí Để việc làm có tính khả thi nên có dự án thí điểm cho vấn đề Thiết nghĩ việc xây khu lưu trú cho công nhân với tiện nghi sinh hoạt ừang bị dịch vụ thư viện, phòng karaoke, máy giặt, máy sấy, bình nước n ón g , đồng thời th cơng ty bên ngồi nấu ăn bán với giá tùy theo số tiền mà cơng nhân muốn mua Điều khắc phục kliiếm khuyết Đồng thời ngăn chặn việc cơng nhân muốn chuyển ngồi Bên cạnh đó, cần ý đến việc xây dựng phòng với quy mơ gia đình dành cho cơng nhân riêng có điều kiện thuê nhà kliu lưu trú Để đời sống văn hóa tiiủi Ihầii cùa người cơng nhân ngày cải thiện, bên cạnh việc xây dựng hệ thống văn hóa dịch vụ kèm khu thân doanh nghiệp nên tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần cho anh chị em công nhân Chẳng hạn, inở lớp thể thao như: khiêu vũ, bóng bàn, cầu lơng sau làm việc Đ iều thu hút lực lượng công nhân giao luxi có hoạt động văn hóa lành manh 220 TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) T h ứ h a i, nhận thức người công nhân lúc với thực tế Song nhận thức lại có tầm quan trọng việc định người lao động tổ chức như: có gắn bó với nghề nghiệp hay khơng? N ỗ lực phấn đấu frong việc thực nhiệm vụ? Do đó, tun tìiiyền, việc nâng cao nhận thức việc làm quan trọng thân doanh nghiệp Cơng đồn đồn niên doanh nghiệp cần phải hoạt động tích cực việc nâng cao nhận thức niên công nhân Bên cạnh cần có phối hợp tổ chức quyền, đồn thể địa phưomg nơi doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp người lao động, xử cán quản lý T h ứ b a , để cải thiện mối quan hệ chù cần hài hòa tình lý Cán quản lý cần phải hiểu biết, cảm thông, chia sẻ, quan tâm đến tâm tư tình cảm cơng nhân Có doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững Trong doanh nghiệp, phân cấp quàn lý tất yếu, đặc biệt doanh nghiệp có số lượng lao động lớn Khi có vấn đề gì, người cơng nhân thường trình bày với cán quản lý trực tiếp nên họ gặp người lãnh đạo V ì vậy, nên tổ chức tốt kênh giao tiếp giừa lành đạo doanh nghiệp - người quản lý trực tiếp - công nhân Neu không thông tin từ cơng nhân đến lãnh đạo khơng xác bị lọc theo chủ quan cấp quản lý tmng gian thông tin tiêu cực thường bị loại bỏ Đ ể khắc phục nhược điểm này, người lãnh đạo phải tạo dựng giao tiếp vượt cấp giao tiếp khơng thức nhóm; đồng thời thơng qua giao tiếp với cơng nhân, người lãnh đạo phải Thay đổi tâm lý niên cơng nhân 221 khích lệ, động viên cơng nhân Một số giám cốc doanh nghiệp Nhật Bản thưcmg xuyên chúc mừng công nhân vào ngày sinh nhật, ngày vui gia đình họ Một số giám đốc doanh nghiệp giỏi M ỹ thường xuống xưcmg trao đổi với công nhân vài phút làm việc Kết họ tạo quan hệ thân mật với công nhân, làm cơng nhân phấn khởi, cảm thấy người cần thiết, vị nâng cao, đồng thời uy tín giám đốc nâng cao Thứ tư , việc xây dựng tác phong công nghiệp cho niên công nhân cần ý điểm sau đây: Tuyên truyền cho niên công nhân hiểu rõ yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu đảm bảo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập thân công nhân phải xây dựng tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động Nó khơng đảm bảo quan trọng để nâng cao suất lao động, chất lượng hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, mà có vai trò quan trọng xây dựng lối sổng văn hóa đời sống cơng nhân Cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền giáo dục tác phong làm việc ý thức kỷ luật cho công nhân như; tổ chức đợt học tập, tiếp xúc đối thoại trực tiếp với công nhân lao động, giới thiệu, giao luu với gương điển hình tiên tiến lao động, sản xuất, phê phán tượng vi phạm kv luật lao động, tượng làm bừa, làm ẩu, thiếu trách nhiệm Công tác tuyên truyền, giáo dục xây dựng tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động cho công 222 TS- LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) nhân, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tồn q trình sản xuất Đồng thời với cơng tác tuyên truyền giáo dục, cần phải thực biện pháp hành chính, kinh tế, động viên khích lệ kịp thời vật chất, tinh thần đổi với công nhân, lao động chấp hành tốt nội quy, kỷ luật lao động, có ý chí phấn đấu rèn luyện tác phong công nghiệp xử lý nghiêm vi phạm nội quy kỷ luật lao động, không tuân thủ quy trình, quy tắc sản xuất, kinh doanh T h ứ n ă m , để giảm bớt căng thẳng lao động niên công nhân đồng thời tránh việc công nhân nhảy việc, doanh nghiệp bên cạnh việc giáo dục nhận thức cho cơng nhân cần có kế hoạch việc bố trí lao động, bổ trí việc làm ngồi có chế độ đãi ngộ hợp lý họ, đồng thời xây dựng môi trường lao động lành mạnh, chủ thợ có mối quan hệ bình đẳng, thân thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần kết nối đầu tư Việt Nam (2008) K h u c ó n g n g h iệ p Nguồn: investment.ttv.vn C ô n g n h â n kh u c õ n g n g h iệ p v i n ỗ i k h ổ n h iề u “k h n ^ \ htlp://www.vnn.vn Hồng Văn Cưòng (2006) vẩn đề việc làm cho người bị th u h i đ ấ t p h t tr iể n c c K C N Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 9/2006, Bộ Ke hoạch Đầu tư Nguyễn Xuân Đại (24/07/2008) Thực tr n g v g i ả i p h p cải thiện đỏi song người lao động khu chế xuất tin h Q u ả n g N a m Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư Thái Thị N gọc Dư, Nguyễn Xuân Nghĩa (2000) L a o đ ộ n g nữ nhập cư thành phổ Hồ Chí Minh TrưỊTig Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Điều lệ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Diều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc, 2006 Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân sức khỏe Tổng cục Thống kê Quỳ Dân số Liên hợp quốc, 2006 Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, ƯNICEP, WHO 224 TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) 10 Nguyễn Đồng (2001) Tổ chức giao tiếp phưcTng thức kích thích lao động doanh nghiệp Tạp chí Tâm lý học, số 6/2001 11 Đời sổng cơng nhân thành phổ Hồ Chí Minh, http://www.sggp.org.vn 12 Đời sổng công nhãn khu công nghiệp, http://www.irv.m oi.gov.vn 13 Nguyễn Thị Đức (2005) x.ây dựng lối sống văn hóa th a n h n iê n d i t c đ ộ n g c ủ a to n c ầ u h ó a v k in h tê thị trường Đe tài nghiên cứu khoa học, Viện Văn hóa nghệ thuật 14 Trần Trọng Đức (2000) Người nhập cư thành phổ Hồ Chí Minh: Những đặc điểm khuynh hướng Tạp chí Xã hội học, số năm 2000 15 Bùi Thị Thanh Hà (2002) Công nhãn công nghiệp c c d o a n h n g h iệ p liê n d o a n h n c ta tr o n g th i k ỳ đ ỗ i Báo cáo đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học - Viện Kiioa hoc xã Viêt Nam • • • 16 Lưu Song Hà (2007) Một số vấn đề tâm lý ngtàrì n ô n g d â n b ị th u h ả i đ ắ t đ ể x â v d ự n g c c K C N Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 17 GS.VS Phạm Minh Hạc (2002) Tâm lý người Việt Nam đ i v o c ô n g n g h iệ p h ỏ a , h iệ n đ i h ó a , n h ũ n g đ iề u c ầ n khắc phục 18 Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa (1991) dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam Nxb Sự thật Thay đổi tâm lý c ủ a niên còng nhân 225 19 Hiệp hội doanh nghiệp khí V iệt Nam (2 0 ) c ầ n q u a n tâ m đ ế n đ i s ố n g tin h th n c ủ a c ô n g n h â n c c khu công nghiệp, khu chế xuất Nguồn; vami.com.vn (0 /0 /2 0 ) Nguyễn Thị Hoa (2004) Một sổ vấn đề trí thức Việt Nam Báo cáo tổng kết Đe tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 21 Lê Văn Học (2006) Thành ựru học kinh nghiệm qua 15 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất Việt Nam Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 7/2006, Bộ Kế hoạch Đầu tư 22 Cao Hùng Đời sống công nhăn khu công nghiệp, khu chế xuất - Bài 3: Nguy thiểu lành mạnh tinh thần Báo Lao động, số 260 ngày 16.09.2004; Cập nhật: :2 :4 - 16.09.2004 23 Lê Hương (2003) Tính tích c ự c n g h ề n g h iệ p c ủ a c ô n g ch ứ c số nhân tố ảnh hưởng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Thị Mai Hương đồng nghiệp (2007) Những biến đổi mặt tâm ỉỷ cư dân vùng ven đô tr o n g q u ả trìn h đ th ị h ó a Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ, Viện Tâm lý học http://www.moc.gov.vn (Trang Thông tin điện tử Bộ Xây dựng) 2'6 Tưong Lai (1997) Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Thanh Lương Hoạt động giải trí - thứ xa xỉ với nhiều công nhãn Nguồn: vnexpress.net 226 TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) 28 Hồng Kim Ngọc (02/09/2008) Tinh hình phát triển khu công nghiệp thảng đầu năm 2008 Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư 29 H Nguyên (15/07/2008) Đ i s ố n g n g i la o đ ộ n g tạ i c c KCN Đà Nang: Bao ổn? Nguồn; doisong phapluat.com 30 Nguyễn Thị Ngọc Nhung (2005) Tim hiểu thực trạng "sống chung” nơi công nhân nhập cư Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 31 Đình Quang (2005) Đòn sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Hữu Quang (2000) Thử phác họa lối tiếp cận xã hội học đổi với trình chuyển dịch dân cư đến khu thị Tạp chí Xã hội học, số năm 2000 33 Hà Linh Quân (2004) Đời sổng công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất - Bài ỉ: Mòn mỏi thể chât lẫn tinh thần! Báo Lao động, số 258, 14/9/2004 34 Lam Phong Trẻ em khu cơng nghiệp vòng luẩn quấn dốt - nghèo Sài Gòn tiếp thị, nguồn: dantri.com.vn 35 Phạm Bích San Neuyễn Đức Vinh (1998) Một số khía cạnh biến đoi xã hội Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội Tạp chí Xã hội học, số năm 1998 36 Tuấn Scm, Mai Hương (23/08/2007) Đời sổng công nhân TP Hồ Chỉ Minh - Bài 1: Chăm lo nhiều, hiệu ít! Nguồn: http://www.sggp.org.vn 37 Thơng xã Việt Nam Đời sổng công nhân KCN: Cần phổi hợp doanh nghiệp địa phương Thay đổi tâm lý niên công nhân 227 38 Võ Thuận (2003) Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp - khu chế xuất: thử thách Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp, số 39/2003 39 Thanh Kim Tùng (21/03/2007) Nữ công nhân KCN: Lấy chồng chang de! Nguồn: vietnamnet.vn 40 Nguyễn Mạnh Văn (29/07/2008) Đời sổng thực tế giải pháp vé nhà cho người lao động KCN tinh Đồng Nai Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư 41 Pam Nilan Các ảnh hưởng toàn cầu hoá tuổi trẻ Việt Nam Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam, tập II, Nxb Thế giới 42 Lam Phong Trẻ em khu cơng nghiệp vòng luẩn quẩn dốt - nghèo Sài Gòn tiếp thị, nguồn: dantri.com.vn 43 Tuấn Sơn, Mai Hương (23/08/2007) Đời sống cơng nhân TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Chăm lo nhiều, hiệu ít! Nguồn; http://www.sggp.org.vn 44 Thông xã Việt Nam Đời sống công nhân KCN: Cần phối hợp doanh nghiệp địa phương 45 Võ Thuận (2003) Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp - khu chế xuất: thử thách Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp, số 39/2003 46 Thực trạng nhà công nhân, http://www.vir.com.vn 47 Viện Xã hội học (1999) Tập tư liệu chuyên đề: Những tác động văn hóa xã hội q trình thị hóa, Hà Nơi 228 TS LÃ THỊ THU THỦY (C h ủ b iê n ) 48 Hà Linh Quân (2004) Đời sống công nhàn khu công nghiệp, khu chế xuất - Bài ỉ: Mệt mỏi the chất lẫn tinh thần Báo Lao động, số 258, 14/9/2004, laodong.com.vn Cập nhật: 10:19:56 - 14.09.2004 49 Lê Xuân Thanh Những vấn để đĩnh cơng giải đình cơng, http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 50 Luu Phưong Thảo Hiện tượng chung sống trước hôn nhản giới trẻ độc thân thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với độ ổn định gia đình trẻ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thạc sĩ Lưu Phương Thảo chủ nhiệm (nguồn http;//www.thanhnien.com vn) NHẢ XI ÁT BẢN K H O A H(K XÃ lỉộ l 36 Hang Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nòi Đ ĩ: 04 3971bJ73 - Fax: 04.39719071 VVebsite: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyêt Anh - Phường Bến Thành - Quân I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax; 08.38394948 THAY Đ ổ l TÂM LÝ CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN Clĩịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN XUÂN DŨNG B iè n t ậ p n ộ i d u n g : K y t h u ậ t v i tín h : S a b ả n in : r r ù ĩ h b y b ìa : THANH TRÀ DỮNG ĐẠT THANH TRÀ TRỌNG KIÊN ... đồi mặt tâm lý niên công nhân xuất thân từ nông thôn làm việc khu công nghiệp địa bàn thành pliố đòi hỏi dựa lý luận tâm lý học nliư nghiên cứu vấn đề tâm lý cộng đồng (quan hệ liên nhân cách,... hoạt động nghề niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 187 L ã T hị Thu T hủ v ().l Sự động niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 187 ().2 Mức độ hài lòng với công việc niên công nhân 201 ().3... 2: Những thay đổi nhu cầu nhà nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần niên cơng nhân có xuất thân từ nơng thơn 38 L ã Thị Thu T hủy 2.1 1'hỊrc trạng nhà niên cơng nhân có xuất thân từ nông thôn 38