1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DIA LI 7 HKII-HG

94 591 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 683,5 KB

Nội dung

Bài 32 Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ: - Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Phi không đều thể hiện sự phân chia ở ba khu vực: Bắc-Trung-Nam Phi - Nắm được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi 2) Kó năng - Rèn kó năng phân tích lược đồ kinh tế xã hội để rút ra những kiến thức đòa lý về đặc điểm kinh tế, xã hội II) Các phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên Châu Phi (H26.1 phóng to) - Lược đồ ba khu vực kinh tế Châu Phi - Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi (H27.1 SGK) - Hình ảnh, tài liệu về văn hoá, tôn giáo, sa mạc Xahara, xavan “công viên”, khai thác dầu khí Bắc Phi III) Hoạt động trên lớp 1) Kiểm tra bài cũ - Châu Phi xuất, nhập khẩu những sản phẩm gì? Vì sao Châu Phi lại chủ yếu xuất, nhập những sản phẩm đó? - Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú mà công nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có? (chủ nghóa đế quốc chủ trương biến Châu Phi thành khu vực cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp cho chúng, nên kìm hãm công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến của Châu Phi) 2) Bài mới Vào bài: Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế không đều, chia Châu Phi thành ba khu vực với tất cả những nét đặc trưng khái quát tự nhiên, về kinh tế-xã hội là Bắc-Trung và Nam Phi. Bài học hôm nay ta tìm hiểu đặc điểm cơ bản của thiên nhiên và đặc trưng kinh tế chung của Bắc Phi và Trung Phi Giáo án Đòa 7 HKII Page 1 Tiết 37 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung ghi bµi HĐ 1: Tìm hiểu khu vực Bắc Phi Hỏi: Xác đònh trên H32.1 giới hạn, vò trí ba khu vực Châu Phi - Các khu vực nằm trong những môi trường khí hậu nào? Chuyển ý: Ba khu vực Châu Phi nằm trong hai môi trường khí hậu, mỗi khu vực có đặc điểm thiên nhiên khác nhau. Trong phạm vi bài này ta tìm hiểu khu vực Bắc và Trung Phi Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: - Lập bảng so sánh sự khác biệt về các thành phần tự nhiên giữa phía bắc và phía nam khu vực Bắc Phi. - Bắc Phi, Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, Trung Phi nằm trong môi trường xích đạo ẩm Hình thành nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu Các nhóm báo cáo, bổ sung và chuẩn kiến thức theo mẫu bảng 1. Khu vực Bắc Phi a) Khái quát tự nhiên Các thành phần tự nhiên Phía Bắc Phía Nam Đòa hình - Dãy núi trẻ t lát - Đồng bằng ven Đại Tây Dương - Hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới Khí hậu - Đòa trung hải (mưa nhiều) - Nhiệt đới khô, nóng Thảm thực vật - Rừng lá rộng rậm rạp phát triển trên sườn đón gió - Xavan, cây bụi nghèo nàn, thưa - Ốc đảo, cây cối xanh tốt, chủ yếu chà là Hỏi: Quan sát H 32.1, nêu -Quan sát, trả lời: Ma-Rốc, b) Khái quát kinh Giáo án Đòa 7 HKII Page 2 tên các nước ở khu vực bắc Phi. Yêu cầu học sinh lên xác đònh trên bản đồ các nước khu vực Bắc Phi. Hỏi: Dân cư Bắc Phi là người gì? Thuộc chủng tộc? Tôn giáo? GV giới thiệu H32.2 nhà thờ Hồi giáo Hỏi: Quan sát H32.3 cho biết khu vực Bắc Phi phát triển những ngành kinh tế nào? Tuy-Ni-Di, An-Giê-Ri, Li- Bi, Ai-Cập, . -Xác đònh trên bản đồ -Chủ yếu là người Ả-Rập và Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi. -Quan sát - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt - Du lòch - Lúa mì, cây công nghiệp nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây ăn quả tế – xã hội -Dân cư chủ yếu là người Ả-Rập và Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê- ô-it, theo đạo Hồi. - Kinh tế tương đối phát triển, dựa vào dầu khí, du lòch, xuất hiện nhiều đô thò mới ở nơi hoang vắng HĐ 2: Tìm hiểu khu vực Trung Phi Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: - Lập bảng so sánh sự khác biệt về các thành phần tự nhiên giữa phía tây và phía đông khu vực Trung Phi. GV chuẩn kiến thức theo mẫu bảng Hình thành nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu Các nhóm báo cáo, bổ sung và chuẩn kiến thức theo mẫu bảng 2. Khu vực Trung Phi a) Khái quát tự nhiên Các thành phần tự nhiên Phía Tây Phía Đông Đòa hình - Bồn đòa - Sơn nguyên và hồ kiến tạo Khí hậu - Xích đạo ẩm và nhiệt đới - Gió mùa xích đạo Thảm thực vật - Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng thưa, xavan - Xavan “công viên” trên các cao nguyên. Rừng rậm Giáo án Đòa 7 HKII Page 3 trên sườn đón gió Hỏi: Sự phân hoá của thiên nhiên hai khu vực Bắc và Trung Phi thể hiện như thế nào? Giải thích nguyên nhân của sự phân hoá đó? Hỏi: Xác đònh các bồn đòa, sông chính phía Tây Trung Phi? - Xác đònh sơn nguyên và hồ kiến tạo phía Đông của Trung Phi? Hỏi: Cho biết thành phầøn dân cư, chủng tộc, tôn giáo của khu vực Trung Phi? Hỏi: Quan sát H32.3 SGK cho biết ø Trung Phi có những loại khoáng sản gì? -Điều kiện tự nhiên của Trung Phi thích hợp trồng loại cây gì? Hỏi: Dựa vào H32.3 nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi? - Cho biết sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở những khu vực nào? - Bắc Phi: Thiên nhiên phân hoá rõ rệt từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa và đòa hình chi phối chủ yếu sự phân hoá thiên nhiên - Trung Phi: Thiên nhiên phân hoá từ Tây sang Đông. Do lòch sử đòa chất để lại nên đại hình phía đông được nâng lên mạnh nên có độ cao lớn -Xác đònh trên bản đồ -Dân cư là người Ban-tu, chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng Quan sát trả lời: -Khoáng sản: Kim cương, dầu mỏ -Các loại cây trồng: Cà phê, ca cao,bông, cọ dầu, lạc, . - Cà phê, ca cao - Ven vònh Ghinê, ven hồ Victoria. Vì khu vực này b) Khái quát kinh tế – xã hội -Dân cư chủ yếu là người Ban-tu, thuộc chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng. - Công nghiệp chưa phát triển - Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu -> Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu xuất khẩu nông sản Giáo án Đòa 7 HKII Page 4 Tại sao lại phát triển ở đó? nhiều mưa, khí hậu xích đạo 3) Củng cố - Làm BT 1 SGK - Sự khác biệt giữa kinh tế Bắc Phi và Trung Phi - Dân cư Bắc Phi chủ yếu thuộc chủng tộc: a. Môngôlôit b. Ơrôpêôit c. Nêgrôit d. Nêgrôit + người lai - Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào: a. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu b. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu ] c. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản d. Khai thác lâm sản và khoáng sản 4) Dặn dò - Tìm hiểu bài 33 Bài 33 (Tiếp theo) Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: . I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức - Học sinh nắm vững đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội của khu vực Nam Phi. - Nắm vững những kiến thức khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. 2) Kó năng - Quan sát tranh ảnh, xác đònh, đọc tên các quốc gia trên bản đồ. 3) Thái độ Giáo án Đòa 7 HKII Page 5 Tiết 38 - Yêu thiên nhiên, ủng hộ phong trào đấu tranh phân biệt chủng tộc. II) Các phương tiện dạy học - Bản đồ khu vực Châu Phi, bản đồ thiên nhiên Châu Phi, biểu đồ đồ phân bố lượng mưa các môi trường Châu Phi. - Một số ảnh về văn hoá, tôn giáo của Châu Phi: Ả rập, Hồi giáo, Xahara, Nam Phi. III) Hoạt động trên lớp 1) Kiểm tra bài cũ - Cho biết sự khác biệt giữa Tây và Đông của khu vực Trung Phi? - Kinh tế khu vực Bắc Phi có gì khác biệt so với kinh tế ở khu vực Nam Phi? 2) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung ghi bµi HĐ 1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi. + Xác đònh ranh giới tự nhiên khu vực Nam Phi - Dựa vào màu sắc xác đònh độ cao trung bình của đòa hình Giáo viên cho học sinh xác đònh vò trí đòa lý khu vực Nam Phi Hỏi: Khu vực Nam Phi nằm trong môi trường tự nhiên nào? - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa đòa hình, dòng biển, lượng mưa, thực vật - Tên và ảnh hưởng đối với + Là cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 1000m - Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, riêng phần cực nam có khí hậu đòa trung hải 3) Khu vực Nam Phi a) Khái quát tự nhiên * Đòa hình: + Là cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 1000m + Phía Đông là dãy Đrêkenxbéc + Trung tâm là bồn đòa Calahari * Khí hậu - thực vật - Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, riêng phần cực nam có khí hậu đòa trung hải Giáo án Đòa 7 HKII Page 6 khí hậu, dòng biển nóng phía Đông khu vực Nam Phi + Sự thay đổi lượng mưa từ Đông sang Tây của Nam Phi? - nh hưởng của dãy Đrêkenxbéc đối với lượng mưa hai bên sườn núi? + Sự thay đổi của thực vật từ Đông sang Tây? - Nguyên nhân của sự thay đổi thực vật? GV cho học sinh lập bảng so sánh tự nhiên giữa Bắc Phi với Nam Phi - Càng về phía Tây lượng mưa càng giảm - Phía Đông mưa nhiều, phía Tây ít mưa - Từ rừng rậm chuyển sang rừng thưa, xavan - Ảnh hưởng của biển, của dãy Đrêkenxbéc HĐ 2: Tìm hiểu khái quát kinh tế – xã hội - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, so sánh thành phần chủng tộc của Nam Phi với Bắc Phi, Trung Phi Hỏi: Dựa vào lược đồ H32.3 nhận xét sự phát triển kinh tế các nước Nam Phi? - Chủng tộc Nam phi đa dạng - Kinh tế các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển không đều, phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi b) Khái quát kinh tế- xã hội - Dân cư thuộc chủng tộc Nê-gro-it, Môn- gô-lo-it, Ơ-ro-âpe-âo-âit và người lai. Phần lớn theo đạo thiên chúa - Kinh tế các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển không đều, phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi 3) Củng cố - Tại sao khí hậu Nam Phi lại ẩm và dòu hơn Bắc Phi? - Nêu 1 số đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp cộng hoà Nam Phi? Giáo án Đòa 7 HKII Page 7 - Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác: a. Dầu mỏ b. Quặng Uranium c. Kim cương d. Vàng 4) Dặn dò - Ôn tập đặc điểm kinh tế của 3 khu vực ở Châu Phi Bài 34: Thực hành Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: . I) Mục tiêu bài học Sau bài thực hành học sinh cần: - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quanh đầu ngøi giữa các quốc gia Châu Phi - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi - Xác đònh sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở Châu Phi, giữa ba khu vực Châu Phi - Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực II) Các phương tiện dạy học - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi (phóng to) III) Hoạt động trên lớp 1) Kiểm tra bài cũ - Cho biết đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp cộng hoà Nam Phi? - Xác đònh ranh giới và kể tên các nước trong từng khu vực của Châu Phi? 2) Bài thực hành * Nội dung 1: Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi (năm 2002) - Quan sát lược đồ H34.1 học sinh có thể rút ra các nhận xét sau: Giáo án Đòa 7 HKII Page 8 Tiết 39 + Đọc tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD + Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD => Học sinh rút ra kết luận về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa các khu vực Châu Phi - Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực: Nam Phi cao nhất, đến Bắc Phi, cuối cùng là Trung Phi - Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều * Nội dung 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi Giáo viên tổ chức học sinh thành ba nhóm để hoàn thành bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực. Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của một khu vực. Giáo viên chuẩn xác kiến thức theo bảng sau Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lòch Trung Phi - Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu Nam Phi - Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch - Phát triển nhất: cộng hoà Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu Hỏi: Qua bảng thống kê, so sánh các đặc điểm kinh tế ba khu vực ở Châu Phi, hãy rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế Châu Phi 3) Củng cố - Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất Châu Phi? Nằm trong khu vực nào? Có mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu? Hãy nêu những nét đặc trưng nhất của nền kinh tế Châu Phi? - Kể tên một số nước có nền kinh tế kém phát triển nhất Châu Phi? Bình quân thu nhập đầu người là bao nhiêu? Kinh tế có đặc điểm gì tiêu biểu nhất? 4) Dặn dò Tìm hiểu Châu Mó! Tại sao gọi là tân thế giới? Ai tìm ra Châu Mó? Giáo án Đòa 7 HKII Page 9 CHƯƠNG VI – CHÂU MĨ Bài 35 Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: . I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức - Nắm vững vò trí đòa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổđể hiểu rõ Châu Mó là một lãnh thổ rộng lớn - Hiểu rõ Châu Mó là lãnh thổ của dân nhập cư từ Châu u và quá trình nhập cư này gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân bản đòa 2) Kó năng - Xác đònh được giới hạn, vò trí Châu Mó - Phân tích lược đồ tự nhiên II) Các phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Châu Mó - Bản đồ nhập cư vào Châu Mó III) Hoạt động trên lớp 1) Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 2) Bài mới Vào bài: (SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung ghi bµi HĐ 1: Tìm hiểu một lãnh thổ rộng lớn Giáo án Đòa 7 HKII Page 10 Tiết 40 [...]... gắn li n với: a Sự gia tăng dân số tự nhiên b Quá trình công nghiệp hoá c Quá trình di chuyển dân cư d Tất cả các ý trên 4) Dặn dò - Ôn phần tự nhiên Bắc Mó có thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như thế nào? - Sưu tầm tài li u, tranh ảnh về nông nghiệp các nước Bắc Mó Tiết 43 Giáo án Đòa 7 HKII Page 17 Bài 38 Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C... chung + Trước 1492 người anh lòch sử đấu tranh lâu điêng sinh sống dài giành độc lập + Từ 1492-TK XVI xuất hiện luồng nhập cư Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, đưa người Phi sang + Từ TK XVI-TK XIX thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm, đô hô Giáo viên mở rộng: hiện nay + Từ đầu TK XIX bắt đầu các nước Trung và Nam Mó đấu tranh giành độc lâp - Hiện nay các nước cùng sát cánh đấu tranh đang đoàn kết đấu chống... Rừng xích đạo xanh quanh năm, điển Đồng bằng Amazôn hình nhất trên thế giới Phía đông eo đất Trung Mó và quần Rừng rậm nhiệt đới đảo ng-ti Phía tây eo đất Trung Mó và quần đảo Rừng thưa và xavan ng-ti, đồng bằng Ô-ri-nô-cô Thảo nguyên Pam-pa Đồng bằng Pam-pa Hoang mạc, bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải tây An- đét, cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a Thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, Miền núi An- đét từ chân... tầm tài li u tranh ảnh về công nghiệp Bắc Mó, chủ yếu là công nghiệp Hoa Kì Khu công nghiệp “vành đai mặt trời” Tiết 44 Bài 39 (Tiếp theo) Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được công nghiệp Bắc Mó phát triển ở trình độ cao - Hiểu rõ mối quan hệ giữa... Trung Mó và quần đảo Ăngti? Giáo án Đòa 7 HKII Page 29 - Ven biển trung An ét có Hỏi: Dựa vào H42.1 SGK dòng biển lạnh Pêru chảy giải thích vì sao dải đất ven bờ, hơi nước từ biển đi duyên hải phía Tây An ét qua dòng biển lạnh, ngưng động thành sương mù Khi lại có hoang mạc? không khí vào đất li n mất hơi nước nên không cho mưa, do đó tạo hiều kiện cho hoang mạc phát triển 3) Củng cố - Trình bày... trường ở Trung và Nam Mó? - Khoanh tròn vào câu em cho là đúng * Tự nhiên của lục đòa Nam Mó và Châu Phi giống nhau ở đặc điểm: a Lượng mưa lớn, rải đều quanh năm b Đồng bằng có diện tích lớn và phân bố ở trung tâm c Đại bộ phân lãnh thổ nằm trong đới nóng d Phía Bắc lục đòa có hoang mạc phát triển * Ven biển phía Tây trung Andét xuất hiện hoang mạc là do ảnh hưởng của: a Đông An ét chắn gió ẩm Thái Bình... đặc điểm đòa hình Nam Mó với Bắc Mó? 4) Dặn dò - Tìm hiểu Trung và Nam Mó thuộc môi trường đới nào? Có những kiểu khí hậu gì? Tiết 47 Bài 42 Giáo án Đòa 7 HKII Page 27 (TiÕp theo) Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức Học sinh cần nắm được - Sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mó,... và An ét 4) Dặn dò - Ôn lại thiên nhiên Trung và Nam Mó, có thuận lợi gì cho nông nghiệp phát triển Tiết 49 Bài 44 Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7B Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: - 7C Tiết: Ngày dạy: .Só số: Vắng: I) Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mó không đồng đều thể hiện ở hai hình thức: đại điền trang và tiểu điền trang... thức sản xuất - Có hai hình thức chính là - Có hai hình thức tiểu điền trang và đại điền chính là tiểu điền nông nghiệp chính? + H44.1, H44.2 là hình thức trang trang và đại điền trang nào? + H43.2 là hình thức sản xuất nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm; nội dung: đặc điểm hai hình thức Tiểu điền trang Đại điền trang (mi-ni-fun-đi) (la-ni-fun-đia) Quy mô diện tích Dưới 5 ha Hàng ngàn... thống ở Đông Bắc Hoa Kì - Học sinh làm việc theo nhóm - Quan sát H 37. 1, H39.1 và dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết: Giáo án Đòa 7 HKII Page 23 + Tên các đô thò lớn ở Đông Bắc Hoa Kì + Tên các ngành công nghiệp chính + Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì có thời kỳ bò sa sút? (do những cuộc khủng hoảng kinh tế (1 970 -1 973 ; 1980-1982) vành đai công nghiệp truiyền thống bò sa . Thảm thực vật - Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng thưa, xavan - Xavan “công viên” trên các cao nguyên. Rừng rậm Giáo án Đòa lí 7 HKII Page 3 trên sườn đón. như thế nào? - Sưu tầm tài li u, tranh ảnh về nông nghiệp các nước Bắc Mó Giáo án Đòa lí 7 HKII Page 17 Tiết 43 Bài 38 Lớp: - 7A Tiết: Ngày dạy: .Só

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w