Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
20,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT V • ' iiìintimTấnì í GIÁO TRlNH XẢY DỢNGVAN BẢN PHẤP LUẬT 96-2009/CXB/63-11/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT ■ ■ (Tái bẩn lần thứ 3) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NÔI - 2009 Chủ biên TS NGUYỄN THẾ QUYỀN Tập thể tác giả TS NGUYỄN THỂ QUYỀN Chương I (Mục 1) Chương n Ili, IV ThS HOÀNG MINH HÀ Chương I (Mục 2.1.1, 2.1.2 va 2.2) ThS TRẦN THỊ VUỢNG Chương I (Mục 2.1.3) ThS ĐỒN THỊ Tố UN Chương V LỜI GIĨI THIỆU Văn bán pháp luật phương tiện chù yếu, có tác động trực àếp vò sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quản li nhà nước Do đó, I'iủns pháp luật xác định rroiig biện pháp quan trọng đ ể tăng cường lực hoạt dộng cùa quan nhà nước Giáo trình xây dựng văn pháp luật biên soạn sở pháp luật hành kinh nghiệm nghiên cứu, ỉ]iảng dạy môn học kĩ thuật xáy dựng văn lại Trường Đại học Luật Hà Nội Irong thời gian qua Tuy nhiên, có tín/i ứng dụng cao nên mơn học đòi hỏi dược tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, khoa học pháp lí, pháp luật thực đụili, kinh nghiệm thực tiễn, ngón ngữ học Trong l:lù đó, pháp luật lỉiện hành khơng có quy định vê vấn đè thuộc kĩ thuật pháp lí việc xây dựng văn pháp íiiật Vì vậy, việc xây dựng nội dung giáo trình d ể thực nhiệm \’it dã đặt vấn đề khó khăn, phức tạp Trường Đợi học Luật Hà Nội xin tràn trọng giới thiệu lĩiong nhận dược V kiếii đóng góp độc giả để bước hồn ìliiện nội duiìg cùa giáo trình xây cli/ng văn bán pháp liiậl TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU3NG I KHÁI QUÁT VỂ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỤNG VÃN BẢN PHÁP LUẬT 1.1 Văn pháp luật Trong lí luận thực tiễn dang có nhiều quan điểm kliác vãn pháp luật, như: coi khái niệm đồng nghĩa với kliái niệm văn quy phạm pháp luật“' khái niệm bao hàm vãn quy phạm pháp luật vãn áp dụng pháp luật;‘^’ bao hàm văn quy phạm pháp luật, vãn chủ đạo vãn cá biệt‘‘’*hoặc rộng nữa, theo quan điểm sử dụng giáo ưình này, bao hàm ba nhóm văn bản, là: vãn quy phạm pháp luật, vản áp dụng pháp luật văn hành Quan điểm có sờ pháp lí, lí luận thực tiễn định Về sờ pháp lí, ba loại văn bàn nói đểu pháp luật quy định truờng hợp sử đụng, hình thức vãn bản, thẩm (1 ).X em : V iện n g h iê n u n h n c v p h áp lu ậl Nltừtig vấn đ é lí Ittậiỉ c vé' li hà ntỉớc Vđ p h p ỉtiậĩ, N x b C h ín h irị q u ố c g ia , H N ộ i 1995, ir 188-1 ( ) X e m : N g u y ẻ n T h ế Q u y ể n H iệ u lifc vàn p h p ỉuật ỉỉltữỉig vổ)i đc li luậiì thực ỉtcn N.xb C h ín h Irị q u ổ c gia, H N ộ i, 0 , tr 13‘21 ( ) X e m : T rư iig đụi h ọ c tổng h ợ p H N ộ i, K h o a luật, G iáo trình li iiíận chutig vé tỉltà ìurớc ịM ị? Ỉỉtậi H N ộ i 19 93 Ir 321 quyền, thù tục ban hành số vấn để liên quan khác, nliư: thòi hạn, trách nhiệm thi hành Về sờ lí luận, ba loại văn nói phưcnig tiện quản lí quan nhà nước sử dụng để tác động, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lí nhà nước; có giá trị bất buộc Uii hành ỏ mức độ khác đối vói đối tượng cố lỉẽn quan; bảo đảm thực sức mạnh Nhà nước Về sờ thực tiễn, quản lí hành chùứi nhà nước, để điều hành hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cấp dưới, quan cấp sử dụng số văn hành chứih mà không sử dụng văn áp dụng pháp luật hay văn quy phạm pháp luật Vi dụ: Dùng “công điện” mà không dùng “chỉ thị” để đạo thực nhiệm vụ; sử dụng “công văn” mà khổng “thông tư” để hướng dẫn cấp dưói việc cụ thể Trong trường hợp nói trên, văn hành thưòng sử dụng hiệu tác động chúng cao nên khó ỉí giải cho chúng văn {^áp luật Với cách hiểu này, văn ph^ luật cố nhũng đặc điểm sau đây: 1.1.1 Văn pháp luật dược xác lập bồng ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết (được thể nhiều chất liêu khác nhau, chủ yếu giấy viết), trước hết giúp chủ thể ban hành văn pháp luật trình bày đầy đù, mạch lạc tồn ý chí vể vấn đề phát sinh quản lí nhà nưốc, giúp đối tượng thi hành biết để thục Đồng thời, cách thức thể tiện lợi cho việc chuyổn tải tiếp cận, khai ưiác, lưu trữ thông tin dể phục vụ cho hoạt d ^ g quàn ỉí Tuy số hoạt động quản lí, ngưòi có thẩm quyền có Nếu lựa chọn biộn pháp xử lí huỷ bỏ, bãi bỏ đối vói vãn khiếm khuyết chủ thể ban hành văn pháp luật sủ dụng hình ứiức vàn có cấu điều khoản để ban hành Theo cách lựa chọn này, có hai trưèmg hợp xảy Thứ nhất, hình thức vản xử lí trùng với hình thức văn pháp luật bị xử lí chúng có cấu điểu khoản Ví dụ: u ỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành định để bỉu bỏ 03 định có nội dung khuyến khích đầu tư ưái vối Luật đầu tư năm 2005 Thứ hai, thể loại xử lí khác với thể loại cùa vàn bị xử lí vãn bị xử lí văn có cấu văn nghị luận Ví dụ: Quyết định số 113/2000/QĐ-BTC ngày 18/-7/2000 Bộ ưưởng Bộ tài việc công bố danh mục văn bàn quy phạm pháp luật bị bãi bỏ, có thơng tư, thị 2.5.1.3 Hình thức văn pháp luật tồ án nhân dân xử lí văn áp dụng pháp luật quan hành chúih nhà nước Toà án nhân dân ban hành án để huỷ bỏ địna hành chúứi sai trái quan hành chúứi nhà nước đối tuợng bị khởi kiện 2.5.2 Soạn thảo nội dung văn bân pháp iuật xử lí văn bán pháp luật khác 2.5.2.1 Đối vói văn pháp luật xừ lí có nội dung huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình vãn pháp luật khác Nội dung văn trình bày phân chia thành hai ba điéu, theo hướng: Điều xác định biện pháp xử lí, đối tượng xử lí lí xử lí; Điều quy định trách nhiệm thi hành văh bản; Điẻu quy định thời điểm bất đầu có hiệu lực văn (có thể gộp nội dung Điều Điều 292 Ihàiih điểu) Khi xác định vãn pháp luật phận văn đối tượng bị huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ, người soạn thảo phải liệt kê đầy đủ dấu hiệu vãn pháp luật đối iượiig bị xử lí, như: tên, số, kí hiệu cùa văn bản; quan ban hành; ban hành ngày; trích yếu vãn (nếu có) Nếu huỷ bỏ, bãi bỏ, đinh phận cùa văn ngồi dấu hiệu nói để xác định vãn bản, người soạn thảo phải xác định cụ thể điểm, khoản, điều văn Trong nội dung Điều 2, người soạn thảo phải liệt kê đuợc người đứiig đầu đơn vị cấp trực tiếp chủ thể ban hành vãn có trách nhiệm tổ chức thi hành văn pháp luật có nội dung xử lí vãn pháp luật khác Nội dung cuối vãn pháp luật xử lí thời điểm bát đầu có hiệu lực pháp luật văn Nội dung tách thành điều riêng biệt, xác lập nội dung Điều 2, đặt trước sau phần trách nhiệm tổ chức thi hành vân Vãn huỳ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chi trình bày đẩy đủ hình thức nội dung tuơng tự vàn sau: UỶ BAN NHÂN DẢN TỈNH A Số /QĐ-UBND CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập • Tự • Hạnh phức A ngày iháng Iiâm QUYẾT ĐỊNH Bâi bõ Qu.vét định sỗ ngà}' tháng năm UBND huyện B CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH A 293 Càn Luậi TỔ chức Hội nhân dân ưỷ ban nhân dân nảm ^:003: Căn Luật Ban hành vẳn quy phạm pháp luật Hội nhân dân, ưỷ ban nhân dân nám 2004: Căn Luật Đầu tư nâm 2005; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Đỉều Bãi bò Quyết định SỐ A /QĐ-ƯBND ưỷ ban nhân dần huyện B, ban hành ngày tháng năm , quy định tạm thời hổ trợ kinh phí đầu tư cho dự án ứng dụng công nghộ ứiông tin vào sản xuất cơiìễ nghiệp đoanh nghiẽp nhà nước irẽn địa bàn huyện, khơng phù hợp ''ới Luật đầu rư nàm 2005T Điều Chánh vân phồng ưỷ ban nhân dân linh, Giám đốc Sờ Tư pháp, Giám đốc Sỏ Kế hoạch đầu tư, Giám đốc Sà Tài chính, thủ trường Dác ban ngành có liơn quan Chủ tịch ưỷ ban nhân dân huyôn B chịu trách nliiém thi hành Quyíi định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày tháng,., năm - Như Điéu 2: - Lưu CHỦ TICH • 2.S.2.2 Đối với vàn xừ lí có nội dung sửa đổi, bổ sung văn bàn pháp luật khác Riêng biện pháp sửa đổi, bổ sung văn pháp luật khiếm khuyết, người soạn thảo cần lưu ý tói việc đàm báo tmh khoa học trật tự liên tục cùa văn bị xử lí Về bân, văn có nội dung sửa đổi, bổ sung văn pháp luật khá;: phải thể toàn nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định hiộu lực pháp luật cùa văn Về nội dung phần sửa đổi, bổ sung soíin thảo theo cách thức sau dây: Thứ nhất, xác lập nội dung thay cho nội dung cũ ấn định cụ thể vị trí văn bị sửa đổi Vi dụ: 294 “Điều Sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục uiải vụ án hành chứih Điều sửa đổi, bổ sung sau: “ Đ iều 5: Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp định hành định ki luật buộc việc, định giải khiếu nại (nếu có), cung cấp chứng khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình” Thứ hai, xác định rõ vị trí nội dung cần đua thêm vào vãn đồng thời giữ nguyên nội dung cũ liền kề Ví dụ: “Điều Bổ sung điểm e, f vào khoản Điều 15 sau: Điều 15 ” Thứ ba, Nếu cần sửa đổi, thay từ, ngữ, dấu câu phận văn cũ từ, ngữ, dấu câu mới, người soạn Ihảo phải xác định rõ vị trí chúng Cách đuợc sử dụng có thay đổi đồng loạt nội dung nằm rải rác nhiều phận khác vãn Vi dụ: “Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sau: “Điều 73 29 TTiay cụm từ “thư kí phiên tồ” Điều 39, 44, 49 52 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chúih cụm từ “thư kí lồ án” Về hiệu lực pháp luật vãn sửa đổi, bổ sung trình bày giống với vãn pháp luật khác Người soạn thảo tách thành hai điều riêng biệt, điều trình bày hiệu lực pháp luật đối tượng, điều trình bày hiệu lực pháp luật thời 295 gian, trình bày ưong điều khoản Ví dụ: Cơ cấu Quyết định sửa đổi, bổ sung sơ' điểu Quyết định SƠ': /—/QĐ-UB Uỷ ban nhân dân tình A sau; UỶ BAN NHẰN DÂN TỈNH A SỐ: /QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIA v iệ t Độc lập - Tự • Hạnh phúc nam A, ngày tháng /lăm QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định sỐ> /.»./QĐ-UB UỶ BANNHÂN DÂN TỈNH A Căn Luật Tổ chức Hội nhân dân ưỷ ban nhân dân năm 2