ĐỀ tài CUỐN SÁCH về CÁC dân tộc ở LÀO CAI (sở văn hóa)

196 50 2
ĐỀ tài CUỐN SÁCH về CÁC dân tộc ở LÀO CAI (sở văn hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỞ ĐẦU1.Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu1.1. Mục tiêu nghiên cứu1.1.1. Ý tưởng khoa họcLào Cai có 13 dân tộc với 23 nhóm ngành khác nhau cư trú. Các dân tộc ở Lào Cai có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh chống ngoại xâm và có những đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần có một nghiên cứu tổng quan, toàn diện về tất cả các tộc người để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc trong đời sống hiện nay. 1.1.2. Mục tiêu chungNghiên cứu sưu tầm tư liệu hoàn chỉnh bản thảo cuốn sách “Các dân tộc ở Lào Cai”. Bản thảo cuốn sách có độ dày từ 600 trang đến 800 trang khổ A4, 500 ảnh, 13 lược đồ và nhiều phụ lục nhằm giới thiệu cụ thể các đặc trưng dân số, kinh tế xã hội và văn hóa v.v... của các dân tộc trong tỉnh Lào Cai. 1.1.3. Mục tiêu cụ thể Khảo sát, nghiên cứu một cách toàn diện các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Trên cơ sở đó, biên soạn cuốn sách “Các dân tộc ở Lào Cai”. Cung cấp những hiểu biết về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc. Sưu tầm các tài liệu thứ cấp ở thư viện quốc gia, các viện nghiên cứu viết về các dân tộc ở Lào Cai đã xuất bản. Xây dựng thư mục học về các dân tộc trong tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, dữ liệu đáp ứng các nhu cầu tra cứu trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa... Xây dựng lược đồ phân bố và các đặc tính dân cư của các nhóm ngành dân tộc trong địa bàn tỉnh Lào Cai. Xây dựng album ảnh với hơn 500 ảnh chụp giới thiệu về các dân tộc ở Lào Cai.1.2. Đối tượng nghiên cứu:Các tộc người, các ngành nhóm địa phương của tộc người cư trú theo địa bàn làng, bản và phân theo nhóm ngôn ngữ.1.3. Phạm vi nghiên cứuĐề tài được thực hiện trên địa bàn tỉnh Lào Cai theo địa giới tương ứng với từng thời kỳ lịch sử cụ thể, có so sánh với các địa phương khác để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuMột số khái niệm2.1.1. Khái niệm dân tộc, tộc người “Dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một vùng lãnh thổ và có chung một nền văn hoá” (Xtalin). Theo khái niệm này, ở Lào Cai có 13 dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Nùng, Thái, Phù Lá, Hà Nhì Đen, Giáy, Bố Y, Hoa, La Chí. Theo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, tộc người là một cộng đồng mang tính tộc người có chung một tên goi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt) được liên kết với nhau bằng những giá trị sinh hoạt văn hóa, tạo thành một tính cách tộc người, có chung một ý thức tự giác tộc tộc người. Tức có chung một khát vọng, cùng được chung sống, có chung một số phận lịch sử thể hiện ở những kí ức lịch sử (truyền thuyết, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ). Một tộc người không nhất thiết phải có cùng lãnh thổ, cùng một cộng đồng sinh hoạt kinh tế.2.1.2. Nhóm, ngành dân tộcTrong mỗi dân tộc có sự phân chia thành các nhóm, ngành dân tộc khác nhau. Cách phân chia các nhóm, ngành chủ yếu dựa vào ngôn ngữ, trang phục, sinh hoạt văn hóa xã hội,…. Chẳng hạn như: sự phân biệt các nhóm Dao chủ yếu dựa vào sự khác nhau trong trang phục của người phụ nữ. Nhóm Dao Đỏ sử dụng nhiều màu đỏ trong trang phục, nhóm Dao Quần Trắng vì có tục mặc quần trắng trong đám cưới. Trong các nhóm dân tộc này, lại có sự phân chia thành các nhóm địa phương. Ở Lào Cai, duy nhất có người Dao Tuyển (một bộ phận thuộc nhóm dân tộc Dao Làn Tiẻn (Dao Chàm), người Dao Họ là nhóm địa phương của Dao Quần Trắng.2.1.3. Người mang thành phần dân tộcNgười mang thành phần dân tộc là những người có tên dân tộc nhưng ko còn văn hóa, ngôn ngữ. Ở Lào Cai, có những người mang tên dân tộc nhưng không còn ngôn ngữ, văn hóa, như : Khơ me, Ba Na, Sán Chay, Sán Dìu, Mnông, Thổ, Khơ Mú, Bru Vân Kiều, Tà Ôi, Xinh Min, Lào, La Hủ, La Ha, Lô Lô, Pu Péo.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứuTrước hết, có thể khẳng định rằng cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc về lịch sử, cấu trúc kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Lào Cai, mà chỉ đề cập đến một tộc người hay một vấn đề cụ thể và mới dừng lại ở mức độ hết sức sơ giản.Một số phong tục tập quán của cư dân vùng Hưng Hóa (có châu Thủy Vỹ Lào Cai) đã được đề cập đến trong tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” của nhà bác học Lê Quý Đôn. Năm 1788, trong tác phẩm “Hưng Hóa xứ phong thổ lục”, tiến sỹ Hoàng Đình Chính đã phác họa vài nét về dân cư, phong tục tập quán một số dân tộc ở châu Thủy Vĩ, Châu Văn Bàn (vùng đất Lào Cai ngày nay). Năm 1857, Phạm Thận Duật viết cuốn “Hưng Hóa ký lược” cũng đề cập một số nét về đặc điểm tính cách, văn hóa của một số dân tộc ở Thủy Vĩ, Văn Bàn. Nhìn chung, các tác phẩm thời phong kiến viết về các tộc người ở Lào Cai còn rất ít và mới chỉ dừng lại ở một vài nét chấm phá với ý nghĩa là những phong tục lạ. Từ khi thực dân Pháp đánh chiếm và cai trị Lào Cai, một số cha cố, sĩ quan quân đội có kiến thức dân tộc học đã viết một số tác phẩm về một số dân tộc Lào Cai. Đi tiên phong và có những nghiên cứu tiêu biểu về các tộc người ở miền núi phía Bắc trong đó có Lào Cai là viên quan năm kiêm nhà dân tộc học Đ.Bôniphasy. Trong các tác phẩm “Mán Làn tiẻn”, “Mán sừng”, ông đã sử dụng nhiều tư liệu sưu tầm ở Lào Cai. Năm 1924, linh mục Savina viết cuốn “Lịch sử Mèo” nói về người Hmông ở Sa Pa. Những tác phẩm này là những nghiên cứu mang tính chuyên đề song được phản ánh dưới cái nhìn của kẻ cai trị nên một số luận điểm lý giải về nguồn gốc các dân tộc còn không đúng, thiếu khách quan.Từ khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, dân tộc học, văn hóa học có những bước phát triển mới. Lào Cai đã trở thành địa bàn điền dã, nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu về văn hóa, dân tộc. Những tác phẩm tiêu biểu viết về các dân tộc ở Lào Cai thời kỳ này có thể kể đến “Dân ca Mèo” của Doãn Thanh, “Dân ca Giáy” của Lù Dín Siềng, Thèn Sèn, Nông Trung, “Tục ngữ Giáy” của Lò Ngân Sủn. Tuy nhiên những tác phẩm này mới chỉ dừng lại ở mức độ sưu tầm, chưa có những phân tích, đánh giá, luận giải. Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI là thời kỳ nở rộ nhiều tác phẩm nghiên cứu về văn hóa các tộc người ở Lào Cai, điển hình có “Văn hóa Hmông” (1996) của Trần Hữu Sơn, “Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở thôn Tùng Lâu” của Vàng Thung Chúng, “”, “Phong tục người Giáy” của Sần Cháng; “Lễ cưới người Dao tuyển” của Trần Hữu Sơn; “Lễ hội các dân tộc Lào Cai”; “Thơ ca dân gian người Dao tuyển” của Trần Hữu Sơn chủ biên… Song các công trình nghiên cứu này mới chú ý đi sâu về một số thành tố văn hóa dân gian, chưa đề cập toàn diện về kinh tế xã hội của các tộc người. Đồng thời các công trình mới tập trung nhiều vào một dân tộc (Hmông, Giáy, Nùng) hoặc một ngành của dân tộc (như ngành Dao tuyển). Tóm lại, những nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai đã xuất hiện từ khá sớm nhưng mới chỉ dừng lại ở mức sơ giản hoặc chỉ đề cập đến một lĩnh vực cụ thể còn thiếu những công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện về các tộc người ở Lào Cai. 2.3. Luận giải tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuHiện nay, nhiều trí thức, già làng dân tộc chưa đồng thuận với việc xác định thành phần dân tộc (như ngành Pa Dí, Thu Lao của dân tộc Tày, ngành Phù Lá, Xá Phó của dân tộc Phù Lá…). Do đó, cần có những nghiên cứu để làm rõ hơn những vấn đề cụ thể về tộc danh, tộc người.Mặt khác, các dân tộc ở Lào Cai có một kho tàng đồ sộ những tri thức bản địa cần được khai thác và vận dụng trong xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội hiện nay. Hơn nữa, vấn đề an ninh, quốc phòng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đang có những diễn biến phức tạp. Trong đó, có nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa tộc người, chẳng hạn như: tại sao nhà nước ta đã phải bỏ ra rất nhiều tiền bạc và công sức để tuyên truyền chính sách, ổn định kinh tế xã hội cho đồng bào vùng cao, biên giới nhưng ở vùng người H’Mông vẫn thường xuyên xảy ra các vấn đề về diễn biến hòa bình?,…. Do đó, rất cần những nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử, văn hóa tộc người để có được phương pháp tuyên truyền, vận động hiệu quả ở vùng đồng bào dân tộc. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa họcĐề tài góp phần nghiên cứu và bổ sung lý thuyết về nghiên cứu các thành phần tộc người, quá trình tộc người, làm tài liệu cung cấp cho các trường học xây dựng giáo trình về môn dân tộc học địa phương, lịch sử văn hoá. Qua việc khảo sát, nghiên cứu toàn diện các mặt của đời sống các tộc người sẽ góp phần cụ thể hoá thêm khái niệm “văn hoá”, “giao thoa văn hoá”, “tiếp biến văn hoá”, “xung đột văn hoá”, “biến đổi văn hoá”,.... Những chuyên đề nghiên cứu một cách tổng quát và toàn diện về các dân tộc cư trú ở Lào Cai đã cung cấp thêm tư liệu khoa học cho hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương cũng như chuyên ngành nghiên cứu “khu vực học”, “nhân học”, “văn hoá học”,.... Thông qua những nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai, độc giả sẽ hiểu thêm đặc trưng của nền văn hoá Việt Nam nền văn hoá “đa dạng trong thống nhất”. 3.2. Ý nghĩa thực tiễnLào Cai là một tỉnh vùng cao, biên giới, nơi có sự cư trú của hơn 20 tộc người. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị và quốc phòng. Do đó, việc nghiên cứu về các dân tộc cư trú trên địa bàn có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế, ổn định chính trị và giữ vững quốc phòng.Mặt khác, các dân tộc sinh sống ở Lào Cai từ lâu đời và có nhiều truyền thống quý báu. Vì thế, thông qua quá trình nghiên cứu sẽ giúp khơi dậy những truyền thống đó để đồng bào tiếp tục gìn giữ và phát huy nó trong đời sống hiện đại.Đồng thời, việc nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai cũng góp phần thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững chắc. Mối quan hệ giữa biến đổi văn hoá và việc bảo tồn văn hoá được thể hiện một cách rõ nét. Do đó, đề tài bước đầu đưa ra được những ý kiến về việc bảo tồn văn hoá các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, đề tài cũng làm nổi bật mỗi quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hoá. Qua đó, các cơ quan chức năng và tổ chức kinh doanh có được định hướng và sản phẩm kinh doanh phù hợp để phát triển kinh tế gắn với bảo lưu các giá trị văn hoá truyền thống. Hơn thế nữa, những kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những kiến thức hữu ích cho các nhà quản lý trong quá trình hoạch định chính sách để những chính sách đó đáp ứng được yêu cầu bức thiết của nhân dân các dân tộc tỉnh nhà. II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN1. Cách tiếp cận1.1. Cách tiếp cận chungTrong nghiên cứu này, chúng tôi kế thừa và vận dụng một số lý thuyết trong các nghiên cứu về nhân học, nhân học văn hóa, văn hóa học.1.2. Cách tiếp cận chuyên ngànhĐề tài nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai nên cách tiếp cận của đề tài là tiếp cận theo hướng nhân học văn hóa. “Nhân loại học văn hóa chính là một ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, quá trình trưởng thành, biến thiên và tiến hóa của cả nhân loại từ các phương diện như sản xuất vật chất, kết cấu xã hội, tổ chức cộng đồng, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng… đồng thời so sánh điểm tương đồng và khác biệt về văn hóa của các dân tộc, các tộc người, các quốc gia, các khu vực, các đoàn thể xã hội… nhằm phát hiện được tính phổ biến của văn hóa và những mô hình văn hóa mang tính cá biệt, từ đó tổng kết ra quy luật thông thường và quy luật đặc thù của phát triển xã hội” (Từ Kiệt Thuấn (chủ biên): Để nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai, chúng tôi sử dụng thuyết tiến hóa về xã hội và văn hóa, thuyết chức năng, thuyết cấu trúc, thuyết phiên giải văn hóa (lý giải văn hóa), thuyết tương đối văn hóa.1.3. Cách tiếp cận liên ngànhĐề tài được thực hiện dựa trên cách tiếp cận liên ngành Dân tộc học, Văn hóa học, ngôn ngữ học, văn học,…. để giải quyết vấn đề đặt ra. 2. Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm2.1. Sưu tầm các tài liệu thứ cấp liên quan đến đề tài nằm ở các thư viện quốc gia, viện nghiên cứu về các dân tộc ở Lào Cai đã xuất bản. Hệ thống, phân loại các tài liệu thứ cấp theo từng chuyên đề của đề tài. Phân tích các tài liệu thứ cấp sưu tầm được nhằm kế thừa nguồn tư liệu có trước mang tính khoa học, bác bỏ những thông tin không chính xác. 2.2. Xây dựng thư mục học về các dân tộc trong tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, dữ liệu đáp ứng các nhu cầu tra cứu trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa.2.3. Xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu chi tiết cho đề tài, thiết kế bộ công cụ nghiên cứu phù hợp. Nội dung đề cương nghiên cứu đề cập đến các vấn đề cụ thể như sau (phù hợp với đề cương so sánh): Nhóm ngôn ngữ Việt Mường có dân tộc Kinh, dân tộc Mường Nhóm ngôn ngữ Ka Đai có dân tộc La Chí Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái gồm có dân tộc Tày (có ngành địa phương là Pa Dí, Thu Lao), dân tộc Thái, dân tộc Nùng (có ngành Nùng Dín, Nùng An), dân tộc Bố Y (Tu Dí)); dân tộc Giáy. Nhóm ngôn ngữ Hmông – Dao gồm có dân tộc Hmông (có ngành Hmông lềnh, Hmông đu, Hmông đơ, Hmông xanh, Hmông súa); dân tộc Dao (có các ngành Dao đỏ, Dao tuyển, Dao họ). Nhóm ngôn ngữ Tạng Miến gồm có các dân tộc Hà Nhì, Phù Lá (có ngành Pu La và Xá Phó). Nhóm ngôn ngữ Hán: có người Hoa (Thượng Phương).2.4. Tiến hành nghiên cứu thông qua các phương pháp nhằm làm rõ các nội dung sau:2.4.1. Nghiên cứu lịch sử tộc người, chú ý đến nguồn gốc hình thành, đặc điểm di cư, các mối quan hệ lịch sử. Nghiên cứu về dân số và sự phân bố dân cư: số liệu về dân số trong lịch sử và qua các mốc từng điều tra dân số. Sự phân bố các dân tộc ở từng địa bàn làng, xã, phường. Trong đó chú ý sự phân bố theo làng. Tên gọi dân tộc: tên tự gọi, tên các dân tộc khác gọi trước đây. Đặc điểm chính về ngôn ngữ tộc người.2.4.2. Nghiên cứu cấu trúc kinh tế xã hội, văn hóa tộc người:Cơ cấu kinh tế truyền thống: trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế tự nhiên, nghề thủ công, trao đổi hàng hóa. Phân tích yếu tố truyền thống về những biến đổi. Nghiên cứu các thành tố văn hóa vật chất của dân tộc như nhà cửa, trang phục, ăn uống, đồ gia dụng, phương tiện đi lại truyền thống và những biến đổi hiện nay. Nghiên cứu về tổ chức xã hội như gia đình, dòng họ, làng truyền thống và biến đổi. Nghiên cứu về phong tục chủ yếu theo chu kỳ đời người và hệ thống ngày tết, ngày hội như sinh đẻ, cưới xin, làm nhà mới, tang ma, lễ tết hội và biến đổi. Nghiên cứu một số thành tố văn hóa dân gian như tín ngưỡng, văn học dân gian, nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian. Nghiên cứu về truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt của các dân tộc. Nghiên cứu truyền thống đoàn kết xây dựng cuộc sống mới của các dân tộc Lào Cai.2.5. Xây dựng đề cương chi tiết cuốn sách “Các dân tộc ở Lào Cai”. 2.6. Triển khai điền dã, khảo sát thực địa mỗi ngành nhóm dân tộc ở 1 làng khác nhau nhằm thu thập thông tin, sưu tầm tưu liệu, chụp ảnh, ghi âm... phục vụ đề tài.2.7. Triển khai phân tích, tổng hợp thông tin thu thập được qua các đợt khảo sát và sưu tầm tư liệu thứ cấp viết thành 24 chuyên đề cấu tạo thành nội dung cuốn sách về các dân tộc ở Lào Cai 2.8. Xây dựng thư mục học về các dân tộc trong tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, dữ liệu đáp ứng các nhu cầu tra cứu trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa...2.9. Xây dựng lược đồ phân bố và các đặc tính dân cư của các nhóm ngành dân tộc trong địa bàn tỉnh Lào Cai. Thu thập và xử lý thông tin làm căn cứ dữ liệu cho việc thiết kế các lược đồ. Thiết kế, chỉnh sửa 23 lược đồ In ấn 23 lược đồ2.10. Xây dựng hoành chỉnh bản thảo cuốn sách “Các dân tộc ở Lào Cai” Tổng hợp tư liệu viết thành bản thảo cuốn sách theo đề cương chi tiết. Hội thảo các chuyên gia góp ý chỉnh sửa bản thảo cuốn sách “Các dân tộc Lào Cai” Chỉnh sửa biên tập hoàn thiện cuốn sách “Các dân tộc Lào Cai”2.11. Xây dựng album ảnh với hơn 500 ảnh chụp giới thiệu về các dân tộc ở Lào CaiChọn ảnh, rửa ảnh theo nội dung của các chuyên đề về 23 nhóm ngành dân tộc ở Lào Cai; Xây dựng đề cương cho album ảnh giới thiệu về các dân tộc; Chú thích ảnh ; Mua vật liệu làm khung và trình bày, dán ảnh vào album.3. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng3.1. Cơ sở phương pháp luận của đề tài là: i) tập hợp các phương pháp tiếp cận chung của các ngành khoa học là phương pháp lịch sử, phương pháp logic và phương pháp hệ thống; ii) Tập hợp các phương pháp chuyên ngành của nhân học văn hóa; iii) Tập hợp các phương pháp liên ngành của văn hóa học, văn hóa dân gian, dân tộc học, xã hội học, khu vực học, địa lý học nhân văn,…3.2. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ cấp: áp dụng phương pháp phân tích và tổng hợp được thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: các văn kiện, tài liệu của Đảng và Nhà nước ở trung ương và địa phương, thống kê ở các cơ quan thống kê, các tài liệu đã nghiên cứu về các dân tộc và các dân tộc ở Lào Cai. Nghiên cứu định tính: là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài. Trong đó có phương pháp cụ thể như sau:+ Phương pháp quan sát: kết hợp quan sát tham gia (participant observation) với nhiều cấp độ khác nhau từ quan sát thuần túy đến tham gia trực tiếp vào đời sống của các dân tộc,…+ Phương pháp phỏng vấn: kết hợp các kỹ thuật phỏng vấn như phỏng vấn theo câu hỏi cấu trúc sẵn đến phỏng vấn mở, khai thác các câu chuyện đời sống; phỏng vấn cá nhân và thảo luận nhóm tập trung; phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần..+ Phương pháp hội nghị: còn gọi là phương pháp chuyên gia, được thực hiện bằng cách nêu câu hỏi cho các chuyên gia nhằm thu thập thông tin qua phân tích, tranh luận của các chuyên gia. Đề tài sẽ tổ chức hai loại hội nghị: hội nghị bàn tròn mang tính chất tọa đàm trao đổi thường xuyên giữa nhóm thực hiện đề tài với một số chuyên gia; hội thảo khoa học nhằm khuyến khích chuyên gia đưa ra các ý kiến, khuyến nghị, các báo cáo nhằm thu thập thông tin, tranh luận về các vấn đề quan trọng. Nghiên cứu định lượng: ngoài việc sử dụng nghiên cứu định tính với những kỹ thuật điền dã dân tộc học nhân học là phương pháp chủ chốt, đề tài cũng sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi(questionnaire) để thu thập những mẫu số và xu hướng chung. Mỗi ngành dân tộc ở các tiểu vùng khác nhau sẽ được đưa vào mẫu điều tra. Các câu hỏi sẽ được thiết kế dưới dạng theo nội dung, câu hỏi lựa chọn, câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi hỗn hợp. Phương pháp khảo sát điền dã, nghiên cứu so sánh, nghiên cứu so sánh liên văn hóa, loại hình học,….III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Sau một thời gian lao động nghiêm túc và nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, công trình nghiên cứu xây dựng bản thảo cuốn sách các dân tộc ở Lào Cai đã hoàn thành, bao gồm 25 chuyên đề hoàn chỉnh (23 chuyên đề loại I và 02 chuyên đề loại II) theo đúng thuyết minh đề tài và đã có sự góp ý, chỉnh sửa của các chuyên gia.Chuyên đề nghiên cứu về dân tộc Kinh (Việt)1.1.1. Khái quát chungNgười Kinh bắt đầu có mặt ở Lào Cai ngay từ thời Bắc thuộc. Nhưng trong suốt thời kỳ phong kiến, số lượng người Kinh đến Lào Cai còn ít và lẻ tẻ. Từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhất là từ khi xây dựng tuyến đường sắt Hải Phòng – Côn Minh, số lượng người Kinh ở Lào Cai đã tăng lên đáng kể. Đặc biệt, từ năm 1960, với cuộc vận động đi khai hoang, xây dựng kinh tế mới của Đảng ta, một lượng lớn người Kinh đã lên Lào Cai, với đầy đủ các tầng lớp, ngành nghề: nông dân, công nhân, công chức, viên chức,… Hiện nay, người Kinh có 212.528 người, cư trú chủ yếu ở những nơi có điều kiện thuận về đất đai sản xuất, đường giao thông, ở các trung tâm của huyện, thị trấn, thị xã. 1.1.2. Hoạt động kinh tế Nhìn chung, đời sống kinh tế của người Kinh không khác nhiều so với người Kinh trong cả nước. Ở nông thôn, người Kinh sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp: trồng lúa nước, nương ngô, khoai, sắn, chăn nuôi, làm vườn. Họ có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh, tăng vụ lúa nước để đạt được năng suất và sản lượng cao. Bộ phận người Kinh sống ở các khu vực thành phố, thị trấn làm công ăn lương trong các cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp và những người làm nghề tự do, buôn bán. So với các dân tộc thiểu số trong vùng, người Kinh có đời sống kinh tế vượt trội và ổn định hơn.1.1.3. Văn hoá vật chấtỞ nông thôn, người Kinh cư trú thành làng và các xóm trại. Người Kinh ở thành thị, cư trú thành các tổ, xóm. Có thể nói quan hệ láng giềng trong cộng đồng người Kinh khá chặt chẽ, theo quan niệm “bán anh em xa mua láng giềng gần”. Đời sống văn hoá vật chất (ăn uống, trang phục, nhà cửa) của người Kinh giống như người Kinh trong cả nước.Gia đình người Kinh ở Lào Cai chủ yếu là các gia đình nhỏ, hạt nhân. Vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình ngày càng được nâng cao, bình đẳng với nam giới.1.1.4. Phong tục, tập quán trong chu kỳ đời người Người Kinh rất xem trọng việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Phụ nữ có thai luôn được gia đình quan tâm và chăm sóc đặc biệt. Đứa trẻ sinh ra được ông bà, cha mẹ yêu thương, chăm sóc chu đáo. Ngày nay, trẻ em vùng người Kinh sinh sống đều được hưởng chế độ giáo dục chu đáo và đầy đủ.Phong tục cưới xin của người Kinh ở Lào Cai cũng giống như người Kinh ở vùng Bắc Bộ nhưng ngày nay đã giản tiện đi nhiều. Về cơ bản, quy trình tổ chức đám cưới vẫn được duy trì theo phong tục cổ; gồm có các bước: kén chọn, giạm ngõ (chạm mặt), ăn hỏi, cưới, lại mặt và nộp cheo.Người Kinh có những quy định chặt chẽ trong việc làm nhà mới như: chọn thế đất, hướng nhà, ngày động thổ, ngày phát mộc, ngày khánh thành, với mong muốn gia đình có được cuộc sống yên ổn, thịnh vượng. Theo quan niệm của người Kinh, tang ma chỉ sự mất đi, biến đổi tang thương của đời người. Vì thế, tang quyến luôn cố gắng tổ chức một đám tang thật chu tất cho người đã mất. Một đám tang thường bao gồm các bước: khâm liệm, phát tang, nhập quan, phúng viếng và cúng cơm cho người chết, chọn đất đào huyệt, chuyển cữu, hạ huyệt. Sau đám tang, còn một số nghi lễ như: lễ cúng ba ngày, lễ cúng giải vía, lễ cúng 49 ngày, lễ cúng 100 ngày, cúng giỗ đầu, lễ Đàm tế, lễ cải táng.1.1.5. Văn hoá tinh thầnDân tộc Kinh có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú và đa dạng. Họ quan niệm vũ trụ được chia làm ba cõi theo trục dọc là cõi trời, trần gian và địa phủ; con người có phần hồn và phần xác, phần xác có thể mất đi nhưng linh hồn vẫn còn mãi mãi. Vì thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã ăn sâu trong đời sống của người Kinh từ bao đời nay và trở thành một truyền thống. Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Kinh còn có theo một số tôn giáo khác như đạo Phật, Thiên chúa giáo, đạo Mẫu. Dù đi theo bất cứ tôn giáo nào, người Kinh ở Lào Cai vẫn thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, sống tốt đời đẹp đạo, phụng sự tổ quốc và nhân dân.Người Kinh ở Lào Cai chủ yếu là các cư dân nông nghiệp từ các tỉnh như: Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây, Hưng Yên… lên làm ăn sinh sống nên mang theo những hoạt động văn hoá mang tính đặc trưng của quê hương mình lên vùng đất mới.Nghệ thuật tạo hình của người Kinh cũng rất đa dạng, phong phú và đạt đến trình độ khá cao. Người Kinh ở Lào Cai tùy theo nguồn gốc mà nổi tiếng với các sản phẩm của quê hương, như: đồ gỗ Đồng Kị, khảm trai Hà Tây,…. So với các dân tộc khác trong vùng thì nghệ thuật tạo hình của người Kinh phát triển mạnh và đạt đến độ tinh sảo.Dân tộc Kinh có nhiều lễ tết truyền thống như: tết Nguyên Đán, tết Hàn Thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung Nguyên, tết Trung Thu, tết Táo Quân. Các lễ hội dân gian truyền thống của người Kinh ở Lào Cai không phong phú và đa dạng như các làng của người Kinh ở các vùng đồng bằng, do các làng người Kinh ở Lào Cai chủ yếu là những làng mới được thành lập, chưa có lịch sử lâu đời, dân cư còn thưa thớt, họ sống sen kẽ với các dân tộc khá. Do vậy, người Kinh thường tham gia vào các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số trong vùng. Một trong những lễ hội tiêu biểu mang đậm nét văn hoá của người Việt trên mảnh đất Lào Cai đó là các lễ hội đền Thượng, đền Mẫu, đền Bảo Hà. Đây cũng là ba lễ hội lớn nhất trong năm.Chuyên đề nghiên cứu về dân tộc Mường1.2.1. Khái quát chungNgười Mường tự gọi mình là Mol, Mual, Mon, Moan, Mó… đều có nghĩa là người. Hiện nay, Mường là tên gọi chính thức của đồng bào. Người Mường chiếm tỷ lệ nhỏ so với các dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tập chung chủ yếu ở thôn Đồng Tâm và thôn Cố Hải (xã Sơn Hải, huyện Bảo Thắng) với 14 hộ, 58 nhân khẩu, chiếm 1,8% số nhân khẩu toàn xã. Đây cũng là địa điểm chính được lựa chọn khảo sát, sưu tầm về văn hóa truyền thống của người Mường để làm đại diện cho cộng đồng người Mường ở Lào Cai. Người Mường ở đây đều có nguồn gốc từ dòng họ Đinh Công ( huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) di cư đến năm 1977. 1.2.2. Hoạt động kinh tế Cho đến nay, người Mường ở Lào Cai vẫn lấy nông nghiệp trồng trọt làm nguồn sống chính. Đồng thời, họ kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm và duy trì một số nghề thủ công như đan lát, làm mộc, thêu dệt, rèn đúc. Đặc biệt, người Mường bước đầu thích nghi với việc trao đổi buôn bán và sản xuất hàng hóa.1.2.3. Tổ chức xã hội Các làng bản người Mường là một đơn vị cư trú mà các thành viên cư trú trong đó liên kết với nhau bằng quan hệ láng giềng và quan hệ huyết thống (họ hàng) tính theo dòng phụ hệ và mang nặng tính phụ quyền. Tế bào của dòng họ là Noọc (nóc, nóc nhà). Đó là các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân. Mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế, có tính phụ quyền chặt chẽ. Đặc quyền lớn nhất sau khi cha chết được dành cho người con trai trưởng với việc được hưởng phần lớn số tài sản do cha để lại. Tuy nhiên, không vì thế mà thân phận người con gái bị hắt hủi, bị coi rẻ.Xã hội cổ truyền của người Mường trước Cách mạng tháng Tám có sự phân hóa thành hai tầng đẳng cấp sâu sắc: đẳng cấp trên và đẳng cấp bình dân. Sự phân hóa ấy diễn ra theo phạm vi dòng họ và được cha truyền con nối. 1.2.3. Văn hoá vật chấtNgười Mường xưa ăn cơm đồ từ gạo nếp là chính. Nước uống, nấu ăn và sinh hoạt được lấy ở suối, múc bằng vò gốm hoặc ống bương rồi vác về nhà. Trong các kiểu chế biến món ăn truyền thống thì đồ và nướng (vùi, lam, lùi) là hình thức nấu ăn rất được đồng bào ưa chuộng.Trang phục nam giới đơn giản với áo cánh xẻ ngực, quần chân què lá tọa gần giống như bao tộc người khác ở miền núi phía Bắc. Trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường gồm có: 01 cái khăn chít đầu màu trắng, đồng bào gọi là Cại mu (Cái mũ); 01 cái yếm màu trắng, ngắn hơn cái yếm cổ truyền của người phụ nữ Việt, đồng bào gọi là Cại yệm (Cái yếm); 01 cái áo cánh ngắn màu trắng, xẻ giữa, không có khuy cài bấm, đồng bào gọi là Cại ạo (Cái áo); 01 cái váy ống bằng vải đen, bó lấy cơ thể từ nách xuống đến gần mắt cá chân. Phương tiện vận chuyển và đi lại trước đây là ngựa dùng để đi đường bộ, bè và thuyền độc mộc dùng để đi trên sông nước.Làng bản của người Mường thường có vài chục nóc nhà, được tạo dựng trên những sườn đồi thấp hoặc trong các thung lũng hẹp dưới chân đồi; hoặc cũng có thể ở giữa cánh đồng. Người Mường không thích dựng nhà sát bờ sông hoặc sát mặt đường mà phải cách một dải đất có nhiều cây xanh. Trước kia, mỗi làng bản người Mường thường có một ngôi nhà cộng đồng do dân làng cùng đóng góp tiền của, công sức dựng lên, gọi là Nhà Lang. Đây là nơi diễn ra các cuộc hội họp của cộng đồng để giải quyết các công việc chung. Đồng thời, đó cũng là nơi để cho trai gái yêu nhau đến đó ngủ bạn, tâm tình, tìm hiểu nhau vào mỗi dịp nông nhàn.1.2.4. Phong tục, tập quán trong chu kỳ đời người Phong tục cưới xinĐám cưới truyền thống của người Mường ở Sơn Hải trải qua các bước: lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi nhỏ, lễ ăn hỏi lớn, lễ cưới và lễ đón dâu.Lễ dạm ngõ (Ti đam ngo) của người Mường ở Sơn Hải diễn ra nhanh chóng, đơn giản. Một người đàn ông vợ con đề huề, đời sống khấm khá, thạo đường lý lẽ được nhà trai nhờ làm ông mối mang cơi trầu sang đánh tiếng với nhà gái. Nếu sau 10 ngày không thấy nhà gái trả lại trầu cau là lễ dạm ngõ thành công, nhà trai chuẩn bị vật phẩm để làm lễ ăn hỏi nhỏ.Sau lễ dạm ngõ, gia đình nhà trai tiếp tục cử ông mối, chàng rể mang lễ vật sang nhà gái để làm lễ ăn hỏi nhỏ. Trong lễ này, hai bên gia đình bàn bạc, thỏa thuận rồi đi đến thống nhất các nội dung cho thủ tục tiếp theo là lễ ăn hỏi to (ăn nòm). Vào ngày lành tháng tốt, nhà trai cử ông mối, chú rể và một phù rể (rể piêng) mang lễ vật sang nhà gái tổ chức ăn nòm theo đúng phong tục cổ truyền. Trong lễ ăn nòm, nhà gái sẽ đưa ra những khoản thách cưới. Sau lễ ăn hỏi, nhà gái mang trầu cau đi chia khắp xóm gần, làng xa ngầm báo rằng con gái nhà mình đã có nơ`i có trốn, tránh hiện tượng các chàng trai trẻ trong vùng “nhòm ngó”.Sau lễ ăn hỏi khảng 23 tháng cho đến 1 2 năm, hai gia đình sẽ tiến hành tổ chức lễ cưới. Đoàn đón dâu nhà trai gồm 2 ông mối, chú rể, phù rể và một số thanh niên, nam nữ gánh đồ thách cưới và thực hiện việc nấu nướng bên nhà gái, anh em họ hàng, bạn bè của chú rể. Khi đoàn đón dâu đến cổng nhà gái sẽ bị một tốp thanh niên giăng chỉ đỏ ngang cổng. Ông mối trao cho họ 5 hào hay 1 đồng bạc trắng, họ sẽ tháo chỉ và cuốn vào cổ chú rể. Đến chân cầu thang, chú rể phải vái lạy mọi người rồi mới được lên nhà. Trước khi vào nhà, ông mối của hai nhà hát đối với nhau và nhà gái té nước vào ông mối và chú rể để lấy may. Sau đó, nhà gái tiến hành nghi thức cúng tổ tiên để thông báo với tổ tiên việc con gái mình đi lấy chồng, cầu mong tổ tiên phù hộ cho đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc, con cháu đầy đàn. Sau nghi lễ cúng tổ tiên và tiệc rượu liên hoan, đoàn nhà trai xin phép được

I MỞ ĐẦU Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Ý tưởng khoa học Lào Cai có 13 dân tộc với 23 nhóm ngành khác cư trú Các dân tộc Lào Cai có truyền thống đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm có đóng góp to lớn công xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần có nghiên cứu tổng quan, toàn diện tất tộc người để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đời sống 1.1.2 Mục tiêu chung Nghiên cứu sưu tầm tư liệu hoàn chỉnh thảo sách “Các dân tộc Lào Cai” Bản thảo sách có độ dày từ 600 trang đến 800 trang khổ A4, 500 ảnh, 13 lược đồ nhiều phụ lục nhằm giới thiệu cụ thể đặc trưng dân số, kinh tế - xã hội văn hóa v.v dân tộc tỉnh Lào Cai 1.1.3 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, nghiên cứu cách toàn diện dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Lào Cai Trên sở đó, biên soạn sách “Các dân tộc Lào Cai” - Cung cấp hiểu biết đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc - Sưu tầm tài liệu thứ cấp thư viện quốc gia, viện nghiên cứu viết dân tộc Lào Cai xuất - Xây dựng thư mục học dân tộc tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, liệu đáp ứng nhu cầu tra cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa - Xây dựng lược đồ phân bố đặc tính dân cư nhóm ngành dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai - Xây dựng album ảnh với 500 ảnh chụp giới thiệu dân tộc Lào Cai 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Các tộc người, ngành nhóm địa phương tộc người cư trú theo địa bàn làng, phân theo nhóm ngơn ngữ 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực địa bàn tỉnh Lào Cai theo địa giới tương ứng với thời kỳ lịch sử cụ thể, có so sánh với địa phương khác để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm dân tộc, tộc người - “Dân tộc cộng đồng người chung lịch sử, nói chung ngơn ngữ, sống chung vùng lãnh thổ có chung văn hố” (Xtalin) Theo khái niệm này, Lào Cai có 13 dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Nùng, Thái, Phù Lá, Hà Nhì Đen, Giáy, Bố Y, Hoa, La Chí - Theo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, tộc người cộng đồng mang tính tộc người có chung tên goi, ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt) liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa, tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc tộc người Tức có chung khát vọng, chung sống, có chung số phận lịch sử thể kí ức lịch sử (truyền thuyết, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ) Một tộc người không thiết phải có lãnh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế 2.1.2 Nhóm, ngành dân tộc Trong dân tộc có phân chia thành nhóm, ngành dân tộc khác Cách phân chia nhóm, ngành chủ yếu dựa vào ngôn ngữ, trang phục, sinh hoạt văn hóa xã hội,… Chẳng hạn như: phân biệt nhóm Dao chủ yếu dựa vào khác trang phục người phụ nữ Nhóm Dao Đỏ sử dụng nhiều màu đỏ trang phục, nhóm Dao Quần Trắng có tục mặc quần trắng đám cưới Trong nhóm dân tộc này, lại có phân chia thành nhóm địa phương Ở Lào Cai, có người Dao Tuyển (một phận thuộc nhóm dân tộc Dao Làn Tiẻn (Dao Chàm), người Dao Họ nhóm địa phương Dao Quần Trắng 2.1.3 Người mang thành phần dân tộc Người mang thành phần dân tộc người có tên dân tộc ko văn hóa, ngơn ngữ Ở Lào Cai, có người mang tên dân tộc khơng ngơn ngữ, văn hóa, : Khơ me, Ba Na, Sán Chay, Sán Dìu, Mnơng, Thổ, Khơ Mú, Bru Vân Kiều, Tà Ôi, Xinh Min, Lào, La Hủ, La Ha, Lô Lô, Pu Péo 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trước hết, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc lịch sử, cấu trúc kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Lào Cai, mà đề cập đến tộc người hay vấn đề cụ thể dừng lại mức độ sơ giản Một số phong tục tập quán cư dân vùng Hưng Hóa (có châu Thủy Vỹ Lào Cai) đề cập đến tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” nhà bác học Lê Quý Đôn Năm 1788, tác phẩm “Hưng Hóa xứ phong thổ lục”, tiến sỹ Hồng Đình Chính phác họa vài nét dân cư, phong tục tập quán số dân tộc châu Thủy Vĩ, Châu Văn Bàn (vùng đất Lào Cai ngày nay) Năm 1857, Phạm Thận Duật viết “Hưng Hóa ký lược” đề cập số nét đặc điểm tính cách, văn hóa số dân tộc Thủy Vĩ, Văn Bàn Nhìn chung, tác phẩm thời phong kiến viết tộc người Lào Cai dừng lại vài nét chấm phá với ý nghĩa phong tục lạ Từ thực dân Pháp đánh chiếm cai trị Lào Cai, số cha cố, sĩ quan quân đội có kiến thức dân tộc học viết số tác phẩm số dân tộc Lào Cai Đi tiên phong có nghiên cứu tiêu biểu tộc người miền núi phía Bắc có Lào Cai viên quan năm kiêm nhà dân tộc học Đ.Bôniphasy Trong tác phẩm “Mán Làn tiẻn”, “Mán sừng”, ông sử dụng nhiều tư liệu sưu tầm Lào Cai Năm 1924, linh mục Savina viết “Lịch sử Mèo” nói người Hmơng Sa Pa Những tác phẩm nghiên cứu mang tính chuyên đề song phản ánh nhìn kẻ cai trị nên số luận điểm lý giải nguồn gốc dân tộc khơng đúng, thiếu khách quan Từ miền Bắc hồn tồn giải phóng, dân tộc học, văn hóa học có bước phát triển Lào Cai trở thành địa bàn điền dã, nghiên cứu số nhà nghiên cứu văn hóa, dân tộc Những tác phẩm tiêu biểu viết dân tộc Lào Cai thời kỳ kể đến “Dân ca Mèo” Doãn Thanh, “Dân ca Giáy” Lù Dín Siềng, Thèn Sèn, Nơng Trung, “Tục ngữ Giáy” Lò Ngân Sủn Tuy nhiên tác phẩm dừng lại mức độ sưu tầm, chưa có phân tích, đánh giá, luận giải Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI thời kỳ nở rộ nhiều tác phẩm nghiên cứu văn hóa tộc người Lào Cai, điển hình có “Văn hóa Hmơng” (1996) Trần Hữu Sơn, “Phong tục tập qn người Nùng Dín thơn Tùng Lâu” Vàng Thung Chúng, “”, “Phong tục người Giáy” Sần Cháng; “Lễ cưới người Dao tuyển” Trần Hữu Sơn; “Lễ hội dân tộc Lào Cai”; “Thơ ca dân gian người Dao tuyển” Trần Hữu Sơn chủ biên… Song cơng trình nghiên cứu ý sâu số thành tố văn hóa dân gian, chưa đề cập tồn diện kinh tế - xã hội tộc người Đồng thời cơng trình tập trung nhiều vào dân tộc (Hmông, Giáy, Nùng) ngành dân tộc (như ngành Dao tuyển) Tóm lại, nghiên cứu dân tộc Lào Cai xuất từ sớm dừng lại mức sơ giản đề cập đến lĩnh vực cụ thể thiếu cơng trình nghiên cứu tổng qt, toàn diện tộc người Lào Cai 2.3 Luận giải tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, nhiều trí thức, già làng dân tộc chưa đồng thuận với việc xác định thành phần dân tộc (như ngành Pa Dí, Thu Lao dân tộc Tày, ngành Phù Lá, Xá Phó dân tộc Phù Lá…) Do đó, cần có nghiên cứu để làm rõ vấn đề cụ thể tộc danh, tộc người Mặt khác, dân tộc Lào Cai có kho tàng đồ sộ tri thức địa cần khai thác vận dụng xây dựng phát triển kinh tế, xã hội Hơn nữa, vấn đề an ninh, quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số có diễn biến phức tạp Trong đó, có nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa tộc người, chẳng hạn như: nhà nước ta phải bỏ nhiều tiền bạc cơng sức để tun truyền sách, ổn định kinh tế - xã hội cho đồng bào vùng cao, biên giới vùng người H’Mông thường xuyên xảy vấn đề diễn biến hòa bình?,… Do đó, cần nghiên cứu chun sâu lịch sử, văn hóa tộc người để có phương pháp tuyên truyền, vận động hiệu vùng đồng bào dân tộc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần nghiên cứu bổ sung lý thuyết nghiên cứu thành phần tộc người, trình tộc người, làm tài liệu cung cấp cho trường học xây dựng giáo trình mơn dân tộc học địa phương, lịch sử văn hoá Qua việc khảo sát, nghiên cứu toàn diện mặt đời sống tộc người góp phần cụ thể hố thêm khái niệm “văn hoá”, “giao thoa văn hoá”, “tiếp biến văn hoá”, “xung đột văn hoá”, “biến đổi văn hoá”, Những chuyên đề nghiên cứu cách tổng quát toàn diện dân tộc cư trú Lào Cai cung cấp thêm tư liệu khoa học cho hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương chuyên ngành nghiên cứu “khu vực học”, “nhân học”, “văn hố học”, Thơng qua nghiên cứu dân tộc Lào Cai, độc giả hiểu thêm đặc trưng văn hoá Việt Nam - văn hoá “đa dạng thống nhất” 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới, nơi có cư trú 20 tộc người Đây địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị quốc phòng Do đó, việc nghiên cứu dân tộc cư trú địa bàn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế, ổn định trị giữ vững quốc phòng Mặt khác, dân tộc sinh sống Lào Cai từ lâu đời có nhiều truyền thống q báu Vì thế, thơng qua q trình nghiên cứu giúp khơi dậy truyền thống để đồng bào tiếp tục gìn giữ phát huy đời sống đại Đồng thời, việc nghiên cứu dân tộc Lào Cai góp phần thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân, xây dựng trận quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân vững Mối quan hệ biến đổi văn hoá việc bảo tồn văn hoá thể cách rõ nét Do đó, đề tài bước đầu đưa ý kiến việc bảo tồn văn hoá dân tộc địa bàn tỉnh Đồng thời, đề tài làm bật quan hệ biện chứng phát triển kinh tế phát triển văn hố Qua đó, quan chức tổ chức kinh doanh có định hướng sản phẩm kinh doanh phù hợp để phát triển kinh tế gắn với bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài cung cấp kiến thức hữu ích cho nhà quản lý trình hoạch định sách để sách đáp ứng yêu cầu thiết nhân dân dân tộc tỉnh nhà II NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN Cách tiếp cận 1.1 Cách tiếp cận chung Trong nghiên cứu này, kế thừa vận dụng số lý thuyết nghiên cứu nhân học, nhân học văn hóa, văn hóa học 1.2 Cách tiếp cận chuyên ngành Đề tài nghiên cứu dân tộc Lào Cai nên cách tiếp cận đề tài tiếp cận theo hướng nhân học văn hóa “Nhân loại học văn hóa ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, trình trưởng thành, biến thiên tiến hóa nhân loại từ phương diện sản xuất vật chất, kết cấu xã hội, tổ chức cộng đồng, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng… đồng thời so sánh điểm tương đồng khác biệt văn hóa dân tộc, tộc người, quốc gia, khu vực, đoàn thể xã hội… nhằm phát tính phổ biến văn hóa mơ hình văn hóa mang tính cá biệt, từ tổng kết quy luật thông thường quy luật đặc thù phát triển xã hội” (Từ Kiệt Thuấn (chủ biên): Để nghiên cứu dân tộc Lào Cai, chúng tơi sử dụng thuyết tiến hóa xã hội văn hóa, thuyết chức năng, thuyết cấu trúc, thuyết phiên giải văn hóa (lý giải văn hóa), thuyết tương đối văn hóa 1.3 Cách tiếp cận liên ngành Đề tài thực dựa cách tiếp cận liên ngành Dân tộc học, Văn hóa học, ngơn ngữ học, văn học,… để giải vấn đề đặt Nội dung nghiên cứu ứng dụng triển khai thực nghiệm 2.1 Sưu tầm tài liệu thứ cấp liên quan đến đề tài nằm thư viện quốc gia, viện nghiên cứu dân tộc Lào Cai xuất - Hệ thống, phân loại tài liệu thứ cấp theo chuyên đề đề tài - Phân tích tài liệu thứ cấp sưu tầm nhằm kế thừa nguồn tư liệu có trước mang tính khoa học, bác bỏ thơng tin khơng xác 2.2 Xây dựng thư mục học dân tộc tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, liệu đáp ứng nhu cầu tra cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa 2.3 Xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu chi tiết cho đề tài, thiết kế công cụ nghiên cứu phù hợp Nội dung đề cương nghiên cứu đề cập đến vấn đề cụ thể sau (phù hợp với đề cương so sánh): - Nhóm ngơn ngữ Việt Mường có dân tộc Kinh, dân tộc Mường - Nhóm ngơn ngữ Ka Đai có dân tộc La Chí - Nhóm ngơn ngữ Tày – Thái gồm có dân tộc Tày (có ngành địa phương Pa Dí, Thu Lao), dân tộc Thái, dân tộc Nùng (có ngành Nùng Dín, Nùng An), dân tộc Bố Y (Tu Dí)); dân tộc Giáy - Nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao gồm có dân tộc Hmơng (có ngành Hmơng lềnh, Hmông đu, Hmông đơ, Hmông xanh, Hmông súa); dân tộc Dao (có ngành Dao đỏ, Dao tuyển, Dao họ) - Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến gồm có dân tộc Hà Nhì, Phù Lá (có ngành Pu La Xá Phó) - Nhóm ngơn ngữ Hán: có người Hoa (Thượng Phương) 2.4 Tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp nhằm làm rõ nội dung sau: 2.4.1 Nghiên cứu lịch sử tộc người, ý đến nguồn gốc hình thành, đặc điểm di cư, mối quan hệ lịch sử - Nghiên cứu dân số phân bố dân cư: số liệu dân số lịch sử qua mốc điều tra dân số - Sự phân bố dân tộc địa bàn làng, xã, phường Trong ý phân bố theo làng - Tên gọi dân tộc: tên tự gọi, tên dân tộc khác gọi trước - Đặc điểm ngơn ngữ tộc người 2.4.2 Nghiên cứu cấu trúc kinh tế - xã hội, văn hóa tộc người: Cơ cấu kinh tế truyền thống: trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế tự nhiên, nghề thủ cơng, trao đổi hàng hóa Phân tích yếu tố truyền thống biến đổi - Nghiên cứu thành tố văn hóa vật chất dân tộc nhà cửa, trang phục, ăn uống, đồ gia dụng, phương tiện lại truyền thống biến đổi - Nghiên cứu tổ chức xã hội gia đình, dòng họ, làng truyền thống biến đổi - Nghiên cứu phong tục chủ yếu theo chu kỳ đời người hệ thống ngày tết, ngày hội sinh đẻ, cưới xin, làm nhà mới, tang ma, lễ tết hội biến đổi - Nghiên cứu số thành tố văn hóa dân gian tín ngưỡng, văn học dân gian, nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian - Nghiên cứu truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt dân tộc - Nghiên cứu truyền thống đoàn kết xây dựng sống dân tộc Lào Cai 2.5 Xây dựng đề cương chi tiết sách “Các dân tộc Lào Cai” 2.6 Triển khai điền dã, khảo sát thực địa ngành nhóm dân tộc làng khác nhằm thu thập thông tin, sưu tầm tưu liệu, chụp ảnh, ghi âm phục vụ đề tài 2.7 Triển khai phân tích, tổng hợp thơng tin thu thập qua đợt khảo sát sưu tầm tư liệu thứ cấp viết thành 24 chuyên đề cấu tạo thành nội dung sách dân tộc Lào Cai 2.8 Xây dựng thư mục học dân tộc tỉnh Lào Cai làm nguồn tài liệu, liệu đáp ứng nhu cầu tra cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa 2.9 Xây dựng lược đồ phân bố đặc tính dân cư nhóm ngành dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai - Thu thập xử lý thông tin làm liệu cho việc thiết kế lược đồ - Thiết kế, chỉnh sửa 23 lược đồ - In ấn 23 lược đồ 2.10 Xây dựng hoành chỉnh thảo sách “Các dân tộc Lào Cai” - Tổng hợp tư liệu viết thành thảo sách theo đề cương chi tiết - Hội thảo chuyên gia góp ý chỉnh sửa thảo sách “Các dân tộc Lào Cai” - Chỉnh sửa biên tập hoàn thiện sách “Các dân tộc Lào Cai” 2.11 Xây dựng album ảnh với 500 ảnh chụp giới thiệu dân tộc Lào Cai Chọn ảnh, rửa ảnh theo nội dung chuyên đề 23 nhóm ngành dân tộc Lào Cai; Xây dựng đề cương cho album ảnh giới thiệu dân tộc; Chú thích ảnh ; Mua vật liệu làm khung trình bày, dán ảnh vào album Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 3.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài là: i) tập hợp phương pháp tiếp cận chung ngành khoa học phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp hệ thống; ii) Tập hợp phương pháp chuyên ngành nhân học văn hóa; iii) Tập hợp phương pháp liên ngành văn hóa học, văn hóa dân gian, dân tộc học, xã hội học, khu vực học, địa lý học nhân văn,… 3.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ cấp: áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: văn kiện, tài liệu Đảng Nhà nước trung ương địa phương, thống kê quan thống kê, tài liệu nghiên cứu dân tộc dân tộc Lào Cai - Nghiên cứu định tính: phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài Trong có phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp quan sát: kết hợp quan sát tham gia (participant observation) với nhiều cấp độ khác từ quan sát túy đến tham gia trực tiếp vào đời sống dân tộc,… + Phương pháp vấn: kết hợp kỹ thuật vấn vấn theo câu hỏi cấu trúc sẵn đến vấn mở, khai thác câu chuyện đời sống; vấn cá nhân thảo luận nhóm tập trung; vấn lần vấn nhiều lần + Phương pháp hội nghị: gọi phương pháp chuyên gia, thực cách nêu câu hỏi cho chuyên gia nhằm thu thập thơng tin qua phân tích, tranh luận chuyên gia Đề tài tổ chức hai loại hội nghị: hội nghị bàn tròn mang tính chất tọa đàm trao đổi thường xuyên nhóm thực đề tài với số chuyên gia; hội thảo khoa học nhằm khuyến khích chuyên gia đưa ý kiến, khuyến nghị, báo cáo nhằm thu thập thông tin, tranh luận vấn đề quan trọng - Nghiên cứu định lượng: việc sử dụng nghiên cứu định tính với kỹ thuật điền dã dân tộc học/ nhân học phương pháp chủ chốt, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi(questionnaire) để thu thập mẫu số xu hướng chung Mỗi ngành dân tộc tiểu vùng khác đưa vào mẫu điều tra Các câu hỏi thiết kế dạng theo nội dung, câu hỏi lựa chọn, câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi hỗn hợp - Phương pháp khảo sát điền dã, nghiên cứu so sánh, nghiên cứu so sánh liên văn hóa, loại hình học,… III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau thời gian lao động nghiêm túc nỗ lực đội ngũ cán nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu xây dựng thảo sách dân tộc Lào Cai hoàn thành, bao gồm 25 chuyên đề hoàn chỉnh (23 chuyên đề loại I 02 chuyên đề loại II) theo thuyết minh đề tài có góp ý, chỉnh sửa chuyên gia Chuyên đề nghiên cứu dân tộc Kinh (Việt) 1.1.1 Khái quát chung Người Kinh bắt đầu có mặt Lào Cai từ thời Bắc thuộc Nhưng suốt thời kỳ phong kiến, số lượng người Kinh đến Lào Cai lẻ tẻ Từ thực dân Pháp xâm lược, từ xây dựng tuyến đường sắt Hải Phòng – Côn Minh, số lượng người Kinh Lào Cai tăng lên đáng kể Đặc biệt, từ năm 1960, với vận động khai hoang, xây dựng kinh tế Đảng ta, lượng lớn người Kinh lên Lào Cai, với đầy đủ tầng lớp, ngành nghề: nông dân, công nhân, công chức, viên chức,… Hiện nay, người Kinh có 212.528 người, cư trú chủ yếu nơi có điều kiện thuận đất đai sản xuất, đường giao thông, trung tâm huyện, thị trấn, thị xã 1.1.2 Hoạt động kinh tế Nhìn chung, đời sống kinh tế người Kinh không khác nhiều so với người Kinh nước Ở nông thôn, người Kinh sinh sống chủ yếu nông nghiệp: trồng lúa nước, nương ngô, khoai, sắn, chăn ni, làm vườn Họ có nhiều kinh nghiệm thâm canh, tăng vụ lúa nước để đạt suất sản lượng cao Bộ phận người Kinh sống khu vực thành phố, thị trấn làm công ăn lương quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp người làm nghề tự do, buôn bán So với dân tộc thiểu số vùng, người Kinh có đời sống kinh tế vượt trội ổn định 1.1.3 Văn hố vật chất Ở nơng thơn, người Kinh cư trú thành làng xóm trại Người Kinh thành thị, cư trú thành tổ, xóm Có thể nói quan hệ láng giềng cộng đồng người Kinh chặt chẽ, theo quan niệm “bán anh em xa mua láng giềng gần” Đời sống văn hoá vật chất (ăn uống, trang phục, nhà cửa) người Kinh giống người Kinh nước Gia đình người Kinh Lào Cai chủ yếu gia đình nhỏ, hạt nhân Vai trò, vị trí người phụ nữ gia đình ngày nâng cao, bình đẳng với nam giới 1.1.4 Phong tục, tập quán chu kỳ đời người Người Kinh xem trọng việc sinh đẻ nuôi dạy Phụ nữ có thai ln gia đình quan tâm chăm sóc đặc biệt Đứa trẻ sinh ơng bà, cha mẹ yêu thương, chăm sóc chu đáo Ngày nay, trẻ em vùng người Kinh sinh sống hưởng chế độ giáo dục chu đáo đầy đủ Phong tục cưới xin người Kinh Lào Cai giống người Kinh vùng Bắc Bộ ngày giản tiện nhiều Về bản, quy trình tổ chức đám cưới trì theo phong tục cổ; gồm có bước: kén chọn, giạm ngõ (chạm mặt), ăn hỏi, cưới, lại mặt nộp cheo Người Kinh có quy định chặt chẽ việc làm nhà như: chọn đất, hướng nhà, ngày động thổ, ngày phát mộc, ngày khánh thành, với mong muốn gia đình có sống yên ổn, thịnh vượng Theo quan niệm người Kinh, tang ma đi, biến đổi tang thương đời người Vì thế, tang quyến ln cố gắng tổ chức đám tang thật chu tất cho người Một đám tang thường bao gồm bước: khâm liệm, phát tang, nhập quan, phúng viếng cúng cơm cho người chết, chọn đất đào huyệt, chuyển cữu, hạ huyệt Sau đám tang, số nghi lễ như: lễ cúng ba ngày, lễ cúng giải vía, lễ cúng 49 ngày, lễ cúng 100 ngày, cúng giỗ đầu, lễ Đàm tế, lễ cải táng 1.1.5 Văn hoá tinh thần Dân tộc Kinh có đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Họ quan niệm vũ trụ chia làm ba cõi theo trục dọc cõi trời, trần gian địa phủ; người có phần hồn phần xác, phần xác linh hồn mãi Vì thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ăn sâu đời sống người Kinh từ bao đời trở thành truyền thống Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Kinh có theo số tôn giáo khác đạo Phật, Thiên chúa giáo, đạo Mẫu Dù theo tôn giáo nào, người Kinh Lào Cai thực tốt sách, pháp luật nhà nước, sống tốt đời đẹp đạo, phụng tổ quốc nhân dân Người Kinh Lào Cai chủ yếu cư dân nông nghiệp từ tỉnh như: Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây, Hưng Yên… lên làm ăn sinh sống nên mang theo hoạt động văn hố mang tính đặc trưng quê hương lên vùng đất Nghệ thuật tạo hình người Kinh đa dạng, phong phú đạt đến trình độ cao Người Kinh Lào Cai tùy theo nguồn gốc mà tiếng với sản phẩm quê hương, như: đồ gỗ Đồng Kị, khảm trai Hà Tây,… So với dân tộc khác vùng nghệ thuật tạo hình người Kinh phát triển mạnh đạt đến độ tinh sảo Dân tộc Kinh có nhiều lễ tết truyền thống như: tết Nguyên Đán, tết Hàn Thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung Nguyên, tết Trung Thu, tết Táo Quân Các lễ hội dân gian truyền thống người Kinh Lào Cai không phong phú đa dạng làng người Kinh vùng đồng bằng, làng người Kinh Lào Cai chủ yếu làng thành lập, chưa có lịch sử lâu đời, dân cư thưa thớt, họ sống sen kẽ với dân tộc Do vậy, người Kinh thường tham gia vào lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng Một lễ hội tiêu biểu mang đậm nét văn hố người Việt mảnh đất Lào Cai lễ hội đền Thượng, đền Mẫu, đền Bảo Hà Đây ba lễ hội lớn năm Chuyên đề nghiên cứu dân tộc Mường 1.2.1 Khái quát chung 10 cực khai hoang phục hoá điều chỉnh ruộng đất cho dân cày Bên cạnh đó, ta bước đầu tổ chức nơng dân theo hình thức đơn giản thành lập tổ đoàn kết, tổ đổi công việc làm, nhằm phát huy nâng cao tập quán giúp đỡ lẫn sản xuất Cho đến năm 1955, Lào Cai xây dựng tổ đổi cơng thường xun với 60 hộ gia điìn 158 tổ đổi công vụ, việc với 450 hộ gia đình tham gia Đầu năm 1956, tổng số tổ đổi công 1.600 tổ - sở để xây dựng hợp tác xã sản xuất Việc thực đắn sách Đảng nhà nước, với biện pháp khuyến khích sản xuất khai hoang, sách thuế nơng nghiệp, ổn định giá thu mua nông - lâm sản thúc đẩy sản xuất phát triển bước tháo gỡ khó khăn Tính đến cuối năm 1956, sản lượng lương thực tồn tỉnh đạt 24.884 tấn, bình qn đầu người đạt 328 kg Đồng thời, tỉnh trọng trồng công nghiệp vùng trọng điểm nhưu: trồng mía Bảo Thắng, trồng chè Bắc Hà, trồng thảo Bát Xát, Như vậy, sau hai năm phấn đấu khôi phục kinh tế, đời sơốn nhân dân cải thiện, nạn đói lúc giáp hạt bước giải Cùng với khôi phục sản xuất nông nghiệp, từ đầu năm 1955, nhà nước tiến hành thăm dò bước đầu khai thác mỏ Apatít Năm 1957, nhà máy điện Lào Cai, thuỷ điện Sa Pa, đài vật lý địa cầu Sa Pa xây dựng Nền công nghiệp Lào Cai bước phục hồi vào sản xuất Về giao thông vận tải, ta xây dựng hàng trăm km đường xá, đường sắt đường Từ năm 1955 đến năm 1957, toàn tỉnh huy động hàng ngàn ngày công phục vụ cho việc làm đường giao thông sửa chữa cầy, cống, nhờ vậy, giao thông phục hồi đáp ứng việc vận chuyển hàng hoá nhu cầu lại nhân dân tỉnh Đến năm 1957, thương nghiệp quốc doanh tỉnh phát triển mạnh mẽ Thương nghiệp quốc doanh góp phần tích cực ngăn chặn khuynh hướng tư tự phát tạo điều kiện thuận lợi cho vận động cải tạo xã hội chủ nghĩa Năm 1957, toàn tỉnh xây dựng 07 tổ văn nghẹ, 01 đội đèn chiếu, 01 thư viện tổng hợp đội chiếu bóng lưu động phục vụ nhân dân Đời sống tinh thần nhân dân cải thiện Phong trào bình dân học vụ toán nạn mù chữ triển khai phạm vi tồn tỉnh Nạn xố mù chữ bước đầu tốn Hệ thống trường phổ thơng bước phát triển mở rộng Nền giáo dục theo hướng xã hội chủ nghĩa xác lập Công tác y tế tỉnh coi trọng, nhiều bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm bị đẩy lùi Phong trào vệ sinh phòng bệnh phát động đến địa phương tỉnh Cơng tác an ninh trị củng cố vững chắc, hệ thống trị bước kiện toàn 182 Như sau năm, nhân dân Lào Cai khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, bước đầu phát triển văn hoá - giáo dục, ổn định đời sống nhân dân phạm vi toàn tỉnh 1.25.2 Cải cách dân chủ, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960) Từ năm 1958, với nước, Lào Cai bước vào thời công cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế xã hội Trong đó, tỉnh xác định lấy cải tạo nơng nghiệp chủ yếu, đặt nhiệm vụ xây dựng tổ đổi công hợp tác xã nhiệm vụ hàng đầu có tính chất định cải cách dân chủ Sau hai năm thực cải cách dân chủ, lực thổ ty, địa chủ bị đánh đổ, loạt địa chủ, phú nông bị tịch thu tài sảnm cải tạo lao động đưa xuống thành phần trung nơng Vì thê,s ta thủ tiêu giai cấp phong kiến, nâng cao ý thức giác ngộ cách mạng cho quần chúng nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành hợp tác hố nơng nghiệp Từ năm 1958, Lào Cai tiến hành xây dựng tổ đổi công hợp tác xã Sau đợt thực hiện, ta xây dựng 180 hợp tác xã với 3.642 hộ nông dân chiếm 24,4% số hộ nông dân toàn tỉnh Đưa vào hợp tác xã 3.320 ruộng đất, chiếm tỷ lệ 27,4% diện tích đất canh tác toàn tỉnh Kết cải tạo xã hội chủ nghĩa có tác động tích cực việc xố bỏ chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Cùng với công vận động hợp tác hố nơng nghiệp kết hợp với hoàn thành cải cách dân chủ, thị trấn, thị xã, ta tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư bản, tư doanh Song song với việc cải tạo kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế Lào Cai bước đầu phát triển với thành tựu đáng kể Trên mặt trận nông nghiệp, sản lượng lương thực, công nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp tỉnh phát triển tương đối mạnh mẽ; công nghiệp phát triển vững chắc; sức mua, sức bán ngày tăng; nhiều hợp tác xã mua bán xây dựng; số cơng trình xây dựng hoàn thành; 8000 người xoá nạn mù chữ, phong trào học tập văn hoá phát triển mạnh mẽ nhân dân, hệ thống trường phổ thông bắt đầu phát triển; sở y tế mở rộng, có biện pháp chữa trị bệnh kịp thời cho nhân dân Mặt khác, công tác an ninh quốc phòng vững, hệ thống trị xây dựng vững mạnh Những thành tựu mà nhân dân Lào Cai đạt thời kỳ tạo nội lực cho nghiệp cách mạng 1.25.3 Thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) Thực kế hoạch năm năm lần thứ (1961 - 1965) Nhân dân dân tộc Lào Cai vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Năm 1964, tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh đạt 34.833 - năm Lào Cai tự túc lương thực Lào Cai trở thành tỉnh đứng đầu tỉnh miền núi sản xuất nông nghiệp phong trào hợp tác xã Cây công nghiệp, dược liệu, ăn thu suất 183 cao Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển, cung cấp đủ sức kéo, phân bón cho sản xuất nơng - lâmg nghiệp tỉnh Về cơng nghiệp, mỏ Apatít Cam Đường vào sản xuất ổn định, nhà máy điện không phục vụ đủ điện cho nhà máy mỏ Apatít mà bán điện sang thị trấn Hà Khẩu (Trung Quốc) Các xí nghiệp rượu, giấy, khí chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm đời hoạt động Giá trị tổng sản lượng công nghiệp hàng năm tăng liên tục, gắn liền với việc đầu tư vốn, lao động xây dựng sở vật chất kỹ thuật Văn hoá - giáo dục ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Từ năm 1961 đến năm 1965, nhân dân Lào Cai vượt qua khó khăn, gian khổ, phấn đấu thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ nhất, tạo chuyển biến mặt địa phương Thắng lợi tạo sở trị, tinh thần vật chất để Lào Cai tiếp tục vươn lên giành thành tựu Trong giai đoạn 1961 - 1965, Lào Cai đón nhận đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế Đây nguồn nhân lực mới, có trình độ, góp phần đưa Lào Cai thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 1961, Lào Cai bắt đầu đón nhận đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế mới, thành lập nhiều hợp tác xã như: hợp tác xã An Trà, Am Quang, Kim Tiến, Bản Lợi, An Khê Đến năm 1963, có 25 hợp tác xã đồng bào khai hoang, 22 hợp tác xã xen kẽ đồng bào miền xuôi với đồng bào địa phương nâng tổng số lên 410 hợp tác xã Nhiều hợp tác xã trở thành điển hình tiên tiến sản xuất nông nghiệp như: An Trà, Sơn Hải, Giao Bình, Hồ Lạc (Bảo Thắng), Bản Lầu, Bản Xen (Mường Khương) Năm 1964, có thêm 1.197 hộ với 5.898 nhân từ tỉnh Hải Phòng, Hải Hưng, Nam Hà, Thái Bình lên xây dựng kinh tế Lào Cai, nâng tổng số người khai hoang lên tới vạn người Hàng loạt khu kinh tế đời hoạt động hiệu như: khu kinh tế Gia Phú gắn liền với nông trường Phú Xuân, khu kinh tế xung quanh nông trường Thanh Bình, Đản Khao, khu kinh tế Bảo Nhai, khu xung quanh nơng trường Nậm Mòn nơng trường Bắc Hà; khu kinh tế Cốc San, Quang Kim, Bản Quan, Cốc Mỳ đời Sự phát triển khu kinh tế có tác động tiíc cực tới mạng mưới giao thông địa bàn Các tuyến giao thông liên huyện khôi phục, giao thông từ huyện đến xã hình thành 1.25.4 Xây dựng hậu phương chi viện cho tiền tuyến (1965 - 1975) Trước biến chuyển tình hình cách mạng nước, Đảng Lào Cai đề ba mục tiêu tập trung xây dựng phát triển kinh tế địa phương: đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phương, phát triển mạng lưới giao thông vận tải Từ năm 1965, Đảng tập trung đạo thâm canh sản xuất lương tựhc nhiều biện pháp Trong 10 năm, toàn tỉnh xây dựng 885 cơng trình tiểu thuỷ nơng đảm bảo cung cấp nước cho 96% diện tích lúa mùa 98% diện 184 tích lúa xn Các cơng trình thuỷ lợi đập Cam Đường, hồ Phú Nhuận, hệ thống thuỷ nông Pha Long (Mường Khương) phát huy hiệu sản xuất nông nghiệp Từ năm 1975 đến năm 1970, toàn tỉnh xây dựng 49 điểm khí lớn nhỏ hợp tác xã quản lý, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng 5000 hộ nông dân Từ năm 1970 đến năm 1975, Lào Cai tăng cường xây dựng công ty, trạm giới nông nghiệp để tạo chuyển biến vùng có diện tích thâm canh lớn Bảo Thắng, Văn Bàn, Bát Xát Trong 10 năm, toàn tỉnh có 12 trại nghiên cứu thực nghiệm giống, phòng trừ sâu bệnh Nổi bật trại nhân giống lúa Cam Đường, trại nhân giống lợn Mường Khương, Bát Xát, trại nhân giống trâu Bảo Yên, trại nghiên cứu dược liệu Sa Pa Phong trào làm đường giao thông năm chống Mỹ quan tâm Hàng loạt tuyến đường nâng cấp, mở rộng đường 7, đường 8, đường 10, vùng cao, mở 626 km đường liên xã, 30 cầu treo phục vụ cho việc lại nhân dân Sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế Lào Cai 10 năm không ngừng phát triển Vượt lên khó khăn, trường tổ chức tốt việc giảng dạy học tập Năm 1966, tất xã, khu phố có trường cấp I, đến năm 1970, tồn tỉnh có 71 trường cấp II trường cấp III Cùng với giáo dục phổ thơng, phong trào xố nạn mù chữ, bổ túc văn hoá phát triển mạnh Năm 1966, Lào Cai xếp thứ toàn quốc hoàn thành kế hoạch bổ túc văn hố Cơng tác văn hố - văn nghệ ưu tiên phát triển nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Công tác xây dựng nếp sống văn hoá coi trọng, nhiều phong tục, tập quán tốt phát huy, tệ nạn xã hội bị đẩy lùi bước quan trọng Đến năm 1975, tất huyện có bệnh viện, xã có trạm y tế Phong trào vệ sinh phòng dịch phát huy có hiệu quả, đẩy lùi nhiều bệnh dịch nguy hiểm 1.25.5 Phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh (1976 - 1990) Ngày 22 đến ngày 27 tháng 12 năm 1975, quốc hội khoá V nghị hợp số tỉnh, có tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ (trừ huyện Bắc Yên Phù Yên Nghĩa Lộ) thành tỉnh Hoàng Liên Sơn Ngày 16 tháng năm 1976, tỉnh Hồng Liên Sơn thức vào hoạt động Thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IV, Đại hội đại biểu Đảng Hoàng Liên Sơn lần thứ tiến hành từ ngày 14 đến 24 tháng năm 1977 định quy hoạch, phân vùng kinh tế tổng thể tỉnh Đối với vùng cao, vận động định canh, định cư tiếp tục gắn với việc xây dựng vùng kinh tế 139 xã, tổ chức lại sản xuất, cải tiến bước quản lý nông - lâm nghiệp, tổ chức quy hoạch toàn tỉnh theo vùng kinh tế Từ sau năm 1979, với việc khắc phục hậu chiến tranh biên giới tháng năm 1979, tỉnh tập trung điều chỉnh chiến lược mặt quy hoạch, phân bổ lực lượng sản xuất dâncư gắn với điều chỉnh cấu đầu tư 185 hệ thống sách nhằm xây dựng sở vật chất động viên sức người, sức để tăng cường phòng thủ Trong nơng nghiệp, tỉnh tập trung vào thâm canh đôi với khai hoang, tăng vụ, mở rộng diện tích, thay đổi cấu giống cấu mùa vụ Năng suất hàng năm đạt tấn/ha, sản lượng lương thực năm cao đạt 280 so với hợp nhất, chăn ni lợn, trâu, bò tăng từ 20 đến 80 % Cơng nghiệp nhanh chóng bố trí lại có bước phát triển trước Khu cơng nghiệp trọng điểm tuyển quặng Lào Cai xây dựng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước Tỉnh Hoàng Liên Sơn thực đường lối đổi theo Nghị toàn quốc Đảng lần thứ VI Nghị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ (10/1986) đòi hỏi phải có cách nhìn cách làm Sản xuất hàng xuất tiếp tục tập trung vào măặ hàng chủ lực chè, quế gắn với xây dựng thêm số sở chế biến đồng thời phát triển thêm số hàng đôi với mở rộng thị trường xuất khu vực I Mặt khác, tỉnh tăng cường kinh tế đối ngoại, tăng cường liên doanh liên kết tranh thủ quỹ viện trợ để đầu tư thêm sở vật chất góp phần giải sách xã hội Việc phân phối lưu động có chuyển biến với thị trường hàng hoá phong phú gắn liền với xoá bỏ chế bao cấp giá thực sách tự lưu thơng, góp phần quan trọng vào điều tiết cung cầu, điều tiết giá kiềm chế lạm phát có nhiều cố gắng việc thực ngân sách Đồng thời, tỉnh nhanh chóng đổi chế quản lý để giải phóng lực sản xuất, phát huy tính tự chủ Về xã hội, tỉnh tập trung giải khó khăn đời sống nhân dân biên giới, vùng cao, tập trung cố gắng phục vụ đời sống cho lực lượng vũ trang cán công nhân viên chức Sự nghiệp giáo dục bước ổn định phát triển Các trường dân tộc nội trú bổ túc văn hoá tập trung củng cố nhằm tạo nguồn đào tạo cán dân tộc Công tác an ninh quốc phòng khơng ngừng nâng cao để đảm bảo cho cơng xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá 1.25.6 Công xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai (1991 - 2005) 1.25.6.1 Công tái thiết tỉnh Lào Cai (1991 - 1995) Tỉnh Lào Cai thức vào hoạt động từ 01/10/1991 Tháng năm 1992, Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ I tổ chức Phát huy thành tựu công đổi mới, Đại hội đề nhiệm vụ, mục tiêu năm 1991 - 1995 Thực Nghị Đại hộ Đảng lần thứ I, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo cán bộ, đảng viên nhân dân, tỉnh Lào Cai thu thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục năm, 186 GDP tăng bình quân hàng năm 11,8%, bình quân thu nhập đầu người từ 107,14 USD (1993) lên 180 USD (1995) Sản lượng lương thực quy thóc từ 114.454 (1991) lên 141.050 (1995) Bình quân lương thực đầu người đạt 250,9 kg (1995) Giá trị thu nhập bình quân đầu người tháng tăng từ 80.700 đ (1992) lên 118.400đ (1994) 200.000 đ (1996), kim ngạch xuất tăng từ 495.000 USD (1991) lên 2.214.000 USD (1995) Từ năm 1991 đến năm 1995, tồn tỉnh đầu tư 150 cơng trình thuỷ lợi với áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nên đạt tốc độ tăng trưởng nnd 3,93%, độ che phủ rừng tằn 23%, giá trị tổng sản lượng bình qn chăn ni đạt 5,25 % Ngành cơng nghiệp tỉnh có bước phát triển rõ rệt Từ năm 1991 đến năm 1995 đầu tư 45 tỷ đồng cho xây dựng phát triển công nghiệp địa phương Cơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế tỉnh, chiếm 79% (1995) giá trị sản xuất, kim ngạch xuất bình quân đầu người đạt 3,8% USD Trong năm 1991 - 1995, tỉnh huy động 1.107 tỷ đồng từ nhièu nguồn để xây dựng sở hạ tầng Nhiều cơng trình phát huy hiệu cho q trình phát triển kinh tế - xã hội Thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng nên tỷ trọng ngành có điều chỉnh phù hợp, tỷ trọng GDP nông - lâm nghiệp - thuỷ sản giảm, khu vực cơng nghiệp, dịch vụ tăng Chính sách kinh tế nhiều thành phần có chuyển biến rõ rệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh với nhiều hình thức đa dạng phong phú đan xen phát triển Nền kinh tế hàng hoá theo cấu thị trường hình thành phát triển khơi dậy lực tiềm tàng nhân dân, thu hút nguồn vốn, lao động, nghề nghiệp nhân dân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giải đời sống Hoạt động văn hoá phong phú nội dung hình thức, nhiều tạp chí ngành, đồn thể đời Hệ thống phát thanh, truyền hình góp phần đưa kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới nhân dân, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Phong trào thể dục thể thao phát triển Cơ sở vật chất cho văn hoá xây dựng bước đầu đáp ứng yêu cầu đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân Đời sống nhân dân nhiều vùng thị xã, thị trấn nông thôn vùng thấp cải thiện Các nhu cầu thiết yếu muối i ốt, dầu thắp, thuốc chữa bệnh, giấy viết đáp ứng Cơng tác quốc phòng, an ninh giữ vững, đảm bảo cho nhân dân có điều kiện để xây dựng phát triển kinh tế Hệ thống trị củng cố vững 1.25.6.2 Công xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai (1996 - 2005) Từ năm 1996 đến năm 2005, Lào Cai thực hai kế hoạch năm: 1996 2000 2001 - 2005, tập trung triển khai chương trình trọng tâm đẩy mạnh trình phát triển, xây dựng Lào Cai Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001- 2005 đạt 11,9%/năm, cao mức 6,2%/năm giai đoạn 19962000, riêng năm 2006 đạt 13,6% Thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2004 187 600 tỷ đồng, năm 2005 647,2 tỷ đồng Tính đến năm 2006, Lào Cai đạt 799 tỷ đồng, tăng lần so với năm 2000 GDP đầu người tăng từ 2,3 triệu đồng năm 2000 lờn triệu đồng năm 2005, tăng lần so với năm 2001 tăng 7,3 lần so với năm 1991 Năm 2006, GDP bình quân đầu người đạt 6,1 triệu đồng/năm, tăng 22,5% so với năm 2005 Các ngành kinh tế Lào Cai qua năm có tăng trưởng Những thành tựu kinh tế có tác động định đến đời sống xã hội, góp phần giải việc làm, nâng cao mức sống dân cư Thu nhập bình quân hộ gia đình nơng thơn Lào Cai tăng từ 6,6 triệu đồng năm 2000 lên 15 triệu đồng năm 2005 Sự tăng trưởng kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm nhanh từ 29,69% năm 2000 xuống 6,94% năm 2005 (theo tiêu chí cũ), năm 2006 giảm 7,5% (theo tiêu chí 43%) Cơ sở hạ tầng có nhiều thay đổi Đến nay, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, 82% số xã có điện lưới quốc gia, 62% số hộ dân sử dụng điện, 70% số dân sử dụng nước hợp vệ sinh Lĩnh vực văn hóa- xã hội quan tâm mức đạt nhiều thành tựu quan trọng Giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng mở rộng quy mô Năm 2005, Lào Cai đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, 50% trường lớp kiên cố hóa Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trọng, tồn tỉnh có 213 sở khám chữa bệnh, 100% số thơn có nhân viên y tế Việc gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Album ảnh dân tộc Lào Cai Gần 500 ảnh dân tộc Lào Cai sưu tầm rửa đưa vào album để giới thiệu cách trực quan đời sống văn hoá tộc người Lào Cai Thư mục học nguồn tư liệu dân tộc Lào Cai Để tiến hành nghiên cứu đề tài “cuốn sách dân tộc Lào Cai“, loạt tài liệu nước quốc tế cơng bố có đề cập đến tộc người sinh sống Lào Cai sưu tầm, biên dịch sử dụng Do đó, đề tài tạo thư mục học nguồn tư liệu dân tộc Lào Cai để phục vụ cho nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu dân tộc Lào Cai Lược đồ nhóm ngành dân tộc Lào Cai Đề tài xây dựng 13 lược đồ chi tiết phân bố dân cư 13 nhóm ngành dân tộc Lào Cai IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên tổng hợp vấn đề chung cơng trình nghiên cứu xây dựng thảo sách “Các dân tộc Lào Cai, trước biên tập in thành sách chuyên khảo 188 Lần cơng trình nghiên cứu tổng quát toàn diện dân tộc sinh sống Lào Cai tiến hành cách công phu khoa học, với 24 chuyên đề nghiên cứu để xây dựng thảo sách “các dân tộc Lào Cai“ có độ dày từ 600 đến 800 trang Cùng với album ảnh gồm 500 ảnh dân tộc cư trú Lào Cai 13 lược đồ 13 nhóm ngành dân tộc Lào Cai làm cụ thể hoá phong phú cơng trình nghiên cứu Mặt khác, q trình nghiên cứu, thư mục học dân tộc Lào Cai xây dựng để phục vụ trình tra cứu, nghiên cứu dân tộc Lào Cai Những nghiên cứu thành phần tộc người, tộc danh với phân tách cụ thể nhóm ngành để từ có nhận biết so sánh cụ thể tộc người nhóm ngành dân tộc Diện mạo đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán truyền thống đồng bào dân tộc phục dựng lại cách chân xác khoa học Đề tài biến đổi đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc mặt tích cực hạn chế Đồng thời phân tích nguyên nhân biến đổi bước đầu đưa biện pháp để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Một hệ thống tri thức địa sản xuất nông nghiệp, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, khám chữa bệnh, khảo sát công bố Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đề nghị hội đồng khoa học tỉnh triển khai biên tập in thành sách chuyên khảo “các dân tộc Lào Cai“ để đông đảo người dân tỉnh nhà nghiên cứu, nhà quản lý có điều kiện tiếp cận với hệ thống kiến thức đầy đủ tổng quát tộc người cư trú mảnh đất Lào Cai Chú thích: 9,7m 10 13 7,0m PHỤ LỤC 11 Phụ lục 1: Mặt sử dụng nhà Chải - xã Ý Tý - huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai 189 Cửa vào phía ngồi Cửa vào phía Giường khách Buồng dâu Buồng bố mẹ chồng Bếp lò “ù đu ma” Bếp + đá thờ Bàn thờ tổ tiên nơi ngủ chủ Seo nhà Giờ - thôn Lao ôngcủa Phu Nơi ngồi ăn 10 Nơi ngủ người già 11 Chạn bát 12 Cột chủ 13 Giỏ để hồn lúa, đồ cúng Phụ lục 2: Vị trí trước sau đặt quan tài người chết người Hà Nhì Đen Chú thích: Phụ lục 3: nằm Mộtcủa số cụ nhạc Nơi già cụ nữ truyền trước khithống liệm người Phù Lá Nơi nằm cụ già nam trước liệm Sàn nhà – nơi tiếp khách, ăn uống bố chồng Bếp lửa thiêng Áo quan sau liệm đặt bên gian buồng 190 Khoá đàn Lỗ bấm Lỗ bấm Cần đàn Lỗ bấm Lỗ bấm Lỗ bấm Bầu cộng hưởn g Lỗ bấm Đàn "sỉn chư” Sáo thẳng (chừ séo) 191 Khấc chắn Lẫy thổi Lỗ bấm Lỗ bấm Lỗ bấm Lỗ bấm Lỗ bấm Lỗ bấm Kèn le (pi lý) Phụ lục 4: Cách bố trí bàn thờ tổ tiên người Nùng An (xã Long Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) 192 (1) Thánh tớng âm binh (2) Các vị thần trời (3) Bà mụ (4) Tổ tiên (5) Táo quân Phc lc 5: Cỏc kiểu loại gia đình người Bố Y xã Thanh Bình huyện Mường Khương Các kiểu loại gia Số gia đình thơn đình Sín Chải Gia đình hạt nhân Gia đình nhỏ mở Lao Hầu 11 Tả Thền B 24 14 xã rộng Nguồn: Sổ hộ xã Thanh Bình 2001 Phụ lục 6: Bài tiễn dâu (Xang nhăng) - người H’Mông Súa Tiếng HMông: “Giố tồ tể dơ xá pao ỉnh gầu xinh ỉnh tồ Tề ế giồ giố cha ô tồ ố giá Chi thố chà mo ỉnh gầu Tồ ố gió lổ chà tà giố chi cỏ Tò cung tò lo chí chích xình nhó mo ỉnh Giố chá tồ ố chi ninh gió to ỉnh chà To ỉnh chà thổ chà tầu Lò ố giá chi cò cầu Lo lí chinh xình giấu mo ỉnh tù Tề ín dơ ỉn cho giố giá cha mí xình Ín giá po lể xì ể mí xì dúa 193 Tồn 36 23 Chi pủ cang vảng dúa vảng tâu Lu mì plê pê mong giê dố Chi pủ căng vảng dố vảng tâu lu nứng giàng Plê mí xi mí cung chi dúa Chi pủ cang vảng dúa vảng tâu lu mí dàng Plê chơ pê mông dềnh Chi pủ căng vảng giố vảng tâu lu mí Tình để gềnh đình đề cu Chớ sau gầu mổ pâu đề cu số gâu mổ tố Gầu mổ bâu gầu mổ bu lở na Pê păng chí rầu tùng sinh chì pâu chí rầu Tùng sinh tầu tau gâu mổ tề tứ Gầu mổ pâu gầu mổ hu lở nà dênh chí pầu Tung sinh, chi pâu chí rầu tung xinh tầu Tầu gâu mổ tê sua xinh Mo ỉnh.” Dịch nghĩa: “ Chào bố mẹ g (vợ) Con gái theo trai Mấy vào thăm lại bố mẹ Đi một, hai ngày gái đến Bây gái gái uống rượu say Trước với bố mẹ Rượu hay thứ khác gái mua Giờ gái lấy chồng mua rượu cho bố Con gái thành vợ thành chồng Bây bố mẹ mời hai bên đại diện Hai bên thống cho trai gái trí kết Bây gái kết bỏ Hãy cố gắng làm ăn Truyền thống người Mông từ trước đến nayư Bây thành vợ thành chồng Không cãi chửi Phải ăn cùng, làm cùng, không chơi lung tung Nếu bỏ không 194 Bên nhà trai: Hai vợ chồng phải dậy sớm làm Thấy người làm tốt làm theo Nếu không học người nghèo Không ăn lang thang Không tiêu tiền nhiều Thấy gà gáy một, hai lần phải dậy Nấu cơm ăn làm, chuẩn bị mang cơm làm Bài hát bên hát Nếu nhà trai biết nhà trai hát ngược lại Đi làm phải có sức khoẻ làm Phải chịu khó, đến phải làm, đến nghỉ Dân tộc Mơng đám cưới cần phải có rượu Có rượu, có gà có lợn thành đám cưới Nói dâu: Nếu bố mẹ có khách phải tiếp khách Không chơi Bố mẹ bảo phải làm làm theo bố mẹ Đến theo chồng Con gái bé đến nhà trai, có việc chồng phải bảo làm Có khơng biết nhà trai phải hướng dẫn Chắc chắn một, hai ngày quen làm Phụ lục 7: Bài hát trai gái tìm hiểu (o lỳ ton già, thờ già y) Tiếng HMông: “ Cha tu na cháng tu na cang mính Cò hàng lù tu na cang mý Giò ty sua sinh Du tê giố ò lênh nhó chi Xi chinh no co giơ chó cắng Cú nho cú chi giu co cú chu cú lú th Mí lung giơ xình pu co nếnh Đu tý nho ò lênh nho chu Xì chinh no cò gió gù lu chu Chó ca cú nho cú chi giu Co cú giu cú lú thuý lú thuý Nú lung giô bù co đô 195 Dich nghĩa: “ Trời nắng tiếng ve kêu Tạnh mưa tiếng ve kêu hay Hai người tìm hiểu Đến phút anh để em lại Nếu em khơng nghĩ đến anh thơi Em nghĩ đến anh em bẻ cành xanh Che vào dấu chân anh Hai người đến phút Anh rút chân em lại Anh khơng nghĩ đến em thơi Em nghĩ đến anh Em bẻ cành xanh che bóng hình anh.” 196 ... học, nhân học văn hóa, văn hóa học 1.2 Cách tiếp cận chuyên ngành Đề tài nghiên cứu dân tộc Lào Cai nên cách tiếp cận đề tài tiếp cận theo hướng nhân học văn hóa “Nhân loại học văn hóa ngành... liệu thứ cấp liên quan đến đề tài nằm thư viện quốc gia, viện nghiên cứu dân tộc Lào Cai xuất - Hệ thống, phân loại tài liệu thứ cấp theo chuyên đề đề tài - Phân tích tài liệu thứ cấp sưu tầm nhằm... hoàn thiện sách “Các dân tộc Lào Cai 2.11 Xây dựng album ảnh với 500 ảnh chụp giới thiệu dân tộc Lào Cai Chọn ảnh, rửa ảnh theo nội dung chuyên đề 23 nhóm ngành dân tộc Lào Cai; Xây dựng đề cương

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:40

Mục lục

  • 2.3. Luận giải tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2.11. Xây dựng album ảnh với hơn 500 ảnh chụp giới thiệu về các dân tộc ở Lào Cai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan