1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM giai đoạn 1945 1969

22 293 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 308,05 KB

Nội dung

1 GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 1.1 Tình hình đất nước giai đoạn 1945 - 1954 1.1.1 Tình hình chung nước giai đoạn 1945 - 1946 Cách mạng Tháng năm 1945 lật đổ ách thống trị chế độ thực dân phong kiến, thiết lập nên Nhà nước dân chủ Đông Nam Á, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên Độc lập - Tự Nhưng sau vừa đời, quyền cách mạng non trẻ phải đối phó với tình hiểm nghèo, hàng loạt nguy cơ, thách thức tưởng chừng khó vượt qua Khơng vậy, tuần sau Cách mạng Tháng 8, quyền cách mạng non trẻ phải lâm vào kháng chiến chống thực dân xâm lược với tương quan lực lượng chênh lệch so với kẻ địch 1.1.2 Tình hình cụ thể giai đoạn từ 19/8/1945 đến 19/12/1946 1.1.2.1 Thuận lợi  Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Đảng nhân dân Việt Nam có máy quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng bảo vệ đất nước  Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước truyền thống cách mạng, hưởng thành cách mạng, nên có tâm bảo vệ chế độ  Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, trở thành đảng cầm quyền, trung tâm đồn kết tồn dân cơng đấu tranh để xây dựng bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ  Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nước thuộc địa phụ thuộc, phong trào đấu tranh hồ bình, dân chủ phát triển nhiều nước tư chủ nghĩa 1.1.2.2 Khó khăn - Giặc ngoại xâm nội phản: chưa lại có lúc nhiều kẻ thù xâm lược nước ta đến  Quân đội nước đế quốc, danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản, kéo vào Việt Nam: Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc Theo sau chúng quân Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng non trẻ nhân dân Việt Nam Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có vạn quân Anh kéo vào, tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam  Ngoài vạn quân Nhật chờ để giải giáp Một phận theo lệnh đế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ  Đến ngày 19/12/1946 kháng chiến chống TD Pháp lại bùng nổ kéo dài tới năm (10/1954) Đất nước tạm thời chia làm hai vùng (vùng tự vùng tạm hiến) - Về trị:  Chính quyền cách mạng non trẻ, chưa củng cố Đảng nhân dân Việt Nam chưa có kinh nghiệm giữ quyền  Lực lượng vũ trang non yếu  Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao  Cách mạng Việt Nam tình bị bao vây, cô lập - Về kinh tế:  Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục Nạn lụt lớn, làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài làm cho nửa diện tích ruộng đất khơng thể cày cấy  Ngân sách Nhà nước trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí ngân hàng Đơng Dương Trong qn Trung Hoa Dân quốc tung thị trường loại tiền Trung Quốc giá, làm cho tài thêm rối loạn - Về văn hố, xã hội:  Tàn dư văn hoá lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề, 90% dân số bị mù chữ  Các tệ nạn xã hội cũ mê tín, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đứng trước tình hiểm nghèo Vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” 1.1.2.3 Chủ chương, biện pháp Đảng - Trong hồn cảnh đó, ngày 25/11/1945, Trung ương đảng thị “Kháng chiến, kiến quốc”, xác định:  Tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam “vẫn giải phóng dân tộc”, hiệu nhân dân “dân tộc hết, Tổ quốc hết”;  Kẻ thù thực dân Pháp xâm lược;  nhiệm vụ cấp bách trước mắt củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân;  Phương hướng đối ngoại kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt thù”, quân Trung Hoa dân quốc thực hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, Pháp thực “độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” 1.1.3 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ - Mặc dù kí Hiệp định Sơ ngày 6/3 Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược - Tình khẩn cấp buộc Đảng Chính phủ phải có định kịp thời Ngày 18/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định phát động kháng chiến toàn quốc - Tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, phát động nhân dân nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc - Đường lối “vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh” 1.1.3.1 Những thắng lợi kháng chiến toàn quốc giai đoạn 1946 – 1954 a) Những thắng lợi mặt trận quân * Cuộc chiến đấu Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 - Ở Hà Nội, khoảng 20 ngày 19/12/1946, sau tín hiệu tắt điện tồn thành phố, chiến đấu bắt đầu Trung đồn thủ thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân - Quân dân đô thị Bắc vĩ tuyến 16 kiên cường chiến đấu, gây nhiều khó khăn cho địch: vây hãm địch thành phố Nam Định từ tháng 12/1946 đến tháng 3/1947; buộc địch Vinh phải đầu hàng… * Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 - Sau 75 ngày đêm chiến đấu, buộc đại phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (ngày 19/12/1947), bảo toàn quan đầu não kháng chiến, đội chủ lực thêm trưởng thành * Chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm 1950 (16/9 – 17/10) - Việt Minh phá cô lập địa Việt Bắc, khai thông biên giới để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ từ Trung Quốc, bắt đầu chuyển sang chủ động * Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 - Trong tiến công này, loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 quân địch, thu 19.000 súng, bắn rơi phá huỷ 162 máy bay, giải phóng nhiều vùng rộng lớn nước Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, bắn rơi phá huỷ 62 máy bay, thu tồn vũ khí đồ dùng quân * Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954  13/3: Trận Điện Biên Phủ mở  7/5: Điện Biên Phủ thất thủ Hơn 10.000 quân Pháp hàng, Pháp lợi đàm phán Geneva  8/5: Hiệp định Geneva chia Việt Nam thành khu vực quân tạm thời vĩ tuyến 17  21/7: Hiệp định Geneve chấm dứt chiến tranh Đông Dương ký kết  10/10: Pháp rút, Việt Minh tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau năm kháng chiến b) Những thắng lợi trị, củng cố phát triển hậu phương kháng chiến * Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Trong bối cảnh nước giới có biến chuyển thuận lợi, tháng 2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương họp Chiêm Hoá – Tuyên Quang, đưa Đảng hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao Động Việt Nam * Củng cố phát triển hậu phương kháng chiến Ngày 3/3/1951, đại hội Việt Minh Liên Việt thống hai mặt trận thành mặt trận Liên Việt, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân c) Những thắng lợi ngoại giao - Tháng 1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với tất nước - Ngày 11/3/1951, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơ-me Itxrắc Mặt trận Lào Itxala họp hội nghị đại biểu thành lập “Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào”; góp phần củng cố tăng cường khối đồn kết Đơng Dương nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung - Thắng lợi quân sở để đấu tranh ngoại giao Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ kí kết, miền Bắc hồn tồn giải phóng đất nước bị chia cắt âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ bè lũ tay sai 1.2 Tình hình giới giai đoạn 1945 – 1954 ảnh hưởng đến chiến tranh Đông Dương 1.2.1 Hội nghị Ianta Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Các nước Đồng minh gặp phải vấn đề cấp bách:  Cần nhanh chống đánh bại hoàn toàn nước Phát xít  Tổ chức lại giới sau chiến tranh  Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận Do đó, hội nghị Ianta ký kết ba nước Liên Xô, Mỹ Anh, diễn từ 4-11/2/1945 Hội nghị đưa định quan trọng:  Thống mục tiêu tiêu diệt Phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản  Thành lập Liên hợp quốc để trì hòa bình, an ninh giới  Thỏa thuận đóng qn nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á Sau định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc, trật tự giới xác lập, thường gọi trật tự hai cực Ianta 1.2.2 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - Được ký kết vào ngày 4/4/1949 gồm Mỹ số nước Châu Âu (các nước hai bên bờ Đại Tây Dương) - Trên danh nghĩa, NATO liên minh phòng thủ nước thành viên thực phòng thủ chung bị cơng bên ngồi, thực tế NATO tổ chức nhiều công nhằm vào quốc gia khác - Mục đích thành lập NATO: để ngăn chặn phát triển ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Liên Xơ lúc đà phát triển mạnh Châu Âu Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng Sự kình địch chạy đua vũ trang hai khối quân đối địch đối đầu Chiến tranh lạnh nửa cuối kỷ 20 - Lúc đó, nhìn vào nước Châu Âu có Pháp mạnh có trọng lượng Vì Mỹ tìm cách thuyết phục Pháp gia nhập NATO Lúc giờ, phe Bảo Thủ thân Giáo hội La Mã nắm thượng phong, khơng bỏ lỡ hội, đòi Hoa Kỳ tích cực ủng hộ sách tái chiếm Đơng Dương Pháp, đồng thời yêu cầu viện trợ cho Pháp tăng cường khả chiến đấu Đông Dương - Số tiền viện trợ Mỹ cho Pháp chiến trường Đơng Dương: "Trong Giải Phóng Đơng Dương nơi trang 416-417, tác giả Donald Lancaster vào tờ York Times số ngày tháng 11 năm 1950 cho thấy Hoa Kỳ tăng viện cho Pháp phạm vi kinh tế quân phương cách để giải thiếu hụt trả nợ Pháp vùng ảnh hưởng Mỹ kim, mà viện trợ quân đồ mà Pháp khơng có sẵn hay khơng sản xuất Tác giả Donald Lancaster cho biết tờ Le Monde số ngày tháng năm 1950 loan báo "Số tiền viện trợ Hoa Kỳ cho lực lượng Pháp chiến đấu Đơng Dương tài khóa 1950 -1951 (chấm dứt vào cuối tháng 6/1951) 23 triệu rưỡi Mỹ kim, tương đối khiêm tốn." Năm tháng sau, Hoa Kỳ định đóng góp từ 300 đến 400 triệu Mỹ kim cho Quân Đội Pháp Quân Đội Liên Hiệp Pháp (có nghĩa Liên Quân Pháp - Thập Ác Vatican)" thời hạn hai năm Theo tường trình tờ New York Times số ngày 25/11/1950, ước lượng tới cuối tháng năm 1952, số tiền Hoa Kỳ viện trợ cho Pháp chiếm tới 33 phần trăm tổng số chi phí, nửa năm kế tiếp, số tiền tăng lên đến 40 phần trăm tổng số chi phí cho chiến Đơng Dương Tính đồng Franc, số tiền lên tới 569 tỷ (francs)." - Nhờ đó, Pháp có đủ khả chống lại quân đội Việt Minh lớn mạnh nhờ có qn viện ạt tân quyền Trung Quốc quyền Mao Trạch Đông 1.2.3 Sự kiện Mao Trạch Đông làm chủ Trung Quốc - Tháng 9/1949, Hồng Quân Trung Hoa chiến thắng, Cộng Đảng Trung Hoa lên nắm quyền Ngay sau đó, tân quyền Trung Hoa quân viện ạt cho Việt Nam - Từ tháng 1/1950, đồ tiếp tế vũ khí Trung Hoa Bắc Việt đặn Các cố vấn Trung Cộng tới Bắc Việt, quân đội Việt Minh đưa sang Trung Quốc huấn luyện Cuối năm 1950, nước, Việt Minh có 220.000 người trang bị vũ trang 1.2.4 Chiến tranh Triều Tiên - Sau hội nghị Ianta, Mỹ Nga chia hai nửa Triều Tiên đặt phủ lâm thời cho hai miền Nam Bắc Triều Tiên - Chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ 1950 – 1953 Chiến châm ngòi vào ngày 25/6/1950 Bắc Triều Tiên công Nam Triều tiên Từ quy mô nhỏ hai lực lượng đối nghịch bán đảo Triều Tiên, quy mô chiến trở nên lớn Mỹ TQ can thiệp Sau nhiều chiến khốc liệt, ngày 10/7/1951, hai bên họp Kaesong bàn việc ngừng bắn Tuy nhiên, phía Cộng Sản (Bắc Triều Tiên với giúp đỡ Liên Xô Trung Quốc) không sốt sắng, đó, quân Liên hợp quốc (đứng đầu Mỹ) vấn tiếp tục ác chiến, xả bom đạn rền vang phá hoại Triều Tiên Đến tháng 7/1953 hai bên đạt thỏa thuận đình chiến 1.2.5 Tinh thần tiến dư luận nhân dân Pháp - Từ 1945 đến 1949, nước Pháp coi nước thắng trận nhiên lại bị Đức Quốc Xã đánh bại chiếm đóng từ tháng 6/1940 Nhân dân Pháp mặc cảm, tự ti, thua người Đức nhân dân quốc gia Đồng Minh Lợi dụng tình trạng này, thiểu số họat đầu trị nhóm thiểu số tài phiệt có nhiều quyền lợi Đơng Dương lèo lái đưa nước Pháp phiêu lưu vào đường tái chiếm Đông Dương để che lấp mặc cảm tự ti để theo đuổi tham vọng bất nhóm thiểu số hoạt đầu trị Cuộc chiến kéo dài, Pháp hao tổn tiền bạc sinh mạng Người dân Pháp phải đóng thuế tài trợ cho chiến cao Giới tri thực tiến bộ, Đảng Cộng sản đảng Xã hội thường xuyên lên án chiến phi nghĩa Chính phủ VN lại nêu cao hiệu “Liên hiệp với nhân dân Pháp đánh đuổi bọn Đế Quốc thực dân xâm lược Pháp” Các phong trào phản đối chiến tranh, đòi triệt thối quân đội khỏi Đông Dương ngày lớn mạnh - Đảng Xã hội đảng Cộng sản khai thác tâm lý chán ghét chiến tranh nhân dân Pháp để thắng cử Ông Pierre Mendes-France thuộc đảng xã hội lên cầm quyền Khi trình diện với quốc hội Pháp vào 17/6/1954, ông tuyên bố "tôi sẵn sàng xin long trọng hứa với Quốc Hội đến ngày 20/7 tơi khơng đạt thỏa hiệp đình chiến phủ tơi từ nhiệm." Sự kiện cho ta thấy, rõ ràng tinh thần tiến dư luận nhân dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ vào chiến Đông Dương 1.2.6 Ảnh hưởng tình hình giới đến chiến tranh Đơng Dương 1945 1954 - Hoa Kỳ bận tâm với chiến tranh Triều Tiên, mặc kệ quân Pháp vật lộn với quân đội kháng chiến VN Nắm tình hình, lãnh đạo kháng chiến VN hoạch định chiến lược qn thích ứng với tình trạng - Trung Quốc tiếp tục ạt viện trợ quân trang, quân cụ vũ khí cho quân đội kháng chiến Việt Nam - Sau chiến Triều Tiên kết thúc, sức ảnh hưởng đến chiến tranh Đông Dương mạnh mẽ Mỹ muốn nhảy vào giúp Pháp thoát khỏi thất bại Điện Biên Phủ bất đồng nội lãnh đạo Anh Pháp Mỹ, đồng thời lo sợ đối đầu với TQ 1.3 Quá trình phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1945-1954 1.3.1 Về đối nội - Người chủ trương củng cố quyền non trẻ, đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài thiếu hụt Cụ thể: Sáng 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu vấn đề cấp bách để cứu nguy dân tộc:  Một giải nạn đói;  Hai toán nạn dốt  Ba tổ chức sớm Tổng tuyển cử  Bốn xóa bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới, đạo đức mới, đạo đức cách mạng  Năm xóa bỏ thứ thuế bóc lột vơ nhân đạo  Sáu thực tín ngưỡng tự lương giáo đoàn kết Ảnh Diệt giặc đói Ảnh Diệt giặc dốt 1.3.2 Về đối ngoại 10 - Người vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo, thêm bạn, bớt thù, “dĩ bất biến, ứng vạn biến “ Đối với quân Trung Hoa thực hiệu “Hoa Việt thân thiện”, quân Pháp thực độc lập trị, nhân nhượng kinh tế - Chúng ta phải kháng chiến toàn diện ba lí do:  Thứ nhất, xuất phát từ thực dân Pháp, đánh tất mặt: trị, văn hố, tư tưởng,… tương quan lực lượng khơng cân, phải đánh địch tất mặt tạo nên chiến thắng toàn diện, phát huy sức mạnh tiềm đất nước buộc chúng phải khuất phục  Thứ hai, xuất phát từ nhiệm vụ kiến quốc tiến hành cách toàn diện nhằm phát huy sức mạnh nội lực  Thứ ba, chống lại âm mưu chiến tranh toàn diện chiến tranh nuôi chiến tranh thực dân Pháp 1.3.3 Đường lối Cách mạng Vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh Người đặc biệt chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cán bộ, đấu tranh chống tệ quan liêu, mệnh lệnh, xây dựng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, phát động phong trào thi đua quốc 1.3.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh Xuất phát từ thực tiễn, suốt trình lãnh đạo cách mạng nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều vấn đề tiếp tục bổ sung phát triển, hợp thành môt hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Việt Nam Đó là:  Tư tưởng chủ nghĩa xã hội dường độ lên chủ nghĩa xã hội  Tư tưởng Nhà nước dân, dân, dân  Tư tưởng chiến lược người  Tư tưởng Đảng Cộng sản xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền 11 Cụ thể, giai đoạn 1945-1954, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lực nhân dân ta kết thúc thắng lợi với tư tưởng: vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, kết hợp chặt chẽ đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến, vận dụng sáng tạo nguyên lý chiến tranh cách mạng chủ nghĩa Mác Lê-nin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, kế tục phát triển kinh nghiệm chống xâm lược lâu đời cha ông kết hợp chặt chẽ xây dựng lực lượng cách mạng với công tác xây dựng Đảng đảm bảo lãnh đạo Đảng mặt kháng chiến, vừa xây dựng quyền dân chủ nhân dân, vừa gây dựng mầm mống cho chủ nghĩa xã hội đất nước Việt Nam GIAI ĐOẠN 1954 – 1969 2.1 Tình hình đất nước giai đoạn 1954 - 1969 - Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi - Sau hiệp định Geneva, miền Bắc hồn tồn giải phóng, đất nước bị chia cắt âm mưu xâm lược Mĩ bọn tay sai - Pháp rút quân khỏi miền Nam trước Tổng tuyển cử thống hai miền, Mĩ vào thay chân, lập nên quyền Ngơ Đình Diệm Ảnh Ngày 26/10/1955, Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống nước Việt Nam Cộng hòa 12  Thuận lợi - Hệ thống XHCN giới tiếp tục lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tộc lên cao - Trải qua năm kháng chiến, Đảng ta ngày lớn mạnh - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng - Miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị  Khó khăn - Miền Bắc bị tàn phá, tổn thất nặng nề nhiều phương diện (Cuối 1954 – đầu 1955, nạn đói lan 200 xã, gần 50% kho tàng, công sở bị phá, cầu cống bị phá hủy, hàng hóa khan hiếm, hàng triệu người mù chữ, thất nghiệp, bệnh dịch, ) - Mĩ âm mưu chia cắt miền Nam, biến miền Nam thành quân 2.2 Tình hình giới giai đoạn 1954 - 1969 Thế giới bắt đầu vào thời kì Chiến tranh lạnh, bắt đầu chạy đua vũ trang Phe XHCN  Một loạt nước XHCN đời  Liên Xô, Trung Quốc ngày phát triển Phe Đế quốc CN  Hầu sau chiến II bị tàn phá nghiêm trọng  Mỹ thực chiến lược bá chủ giới 2.3 Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969 2.3.1 Xác định nhiệm vụ Trước tình hình mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng nêu lên nhiệm vụ chiến lược phải đồng thời tiến hành là:  Xây dựng miền Bắc tiến lên XHCN  Đấu tranh thực thống nước nhà, tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc - dân chủ - nhân dân nước 2.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ tịch HCM đề cao nhiệm vụ miền Bắc phải tảng, cần sức phục hồi phát triển để trở thành hậu phương cho miền Nam 13 - Để đưa miền Bắc xây dựng CNXH, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định thuận lợi, khó khăn Người nói: “Những khó khăn to nhiều, thuộc tính chất tương đối tạm thời Toàn Đảng, toàn dân ta tâm định khắc phục được” - Hồ Chủ tịch tập trung lãnh đạo nhân dân khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Đến năm 1957, việc khơi phục kinh tế hồn thành: “Các sở sản xuất cũ khôi phục, nhiều nhà máy dựng lên, mức sản xuất nhiều ngành đạt mức trước chiến tranh Lương thực vượt xa mức Hoạt động kinh tế nước trở lại bình thường, hoạt động văn hoá bước đầu phát triển, đời sống nhân dân cải thiện bước đầu” - Chủ tịch HCM đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng người mới: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần người CNXH” - Người quan tâm đến việc củng cố giáo dục, tiến hành đào tạo đội ngũ cán có trình độ vững vàng, chun mơn nhanh chóng Ảnh Một lớp học bình dân học vụ phường Lương Yên, Hà Nội năm 1956 - Người chăm lo xây dựng đội ngũ thiếu niên thành người XHCN “Vì lợi tích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người.” - Chủ tịch HCM quan tâm đến chất lượng sống nhân dân, xây dựng nhà nước “của dân, dân, dân” 14 - Người thường xuyên thăm sở sản xuất để động viên bà thi đua lao động, đoàn kết để xây dựng tổ quốc - Sau hồn thành kế hoạch khơi phục kinh tế miền Bắc, Hồ Chủ tịch lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực kế hoạch ba năm cải tạo XHCN, phát triển kinh tế, văn hoá (1958 - 1960) - Người tiếp tục xây dựng nhà nước mang chất giai cấp công nhân sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả; tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng - Chủ tịch HCM mang tư tưởng chiến tranh tồn diện, trường kì, lấy sức - Khơng đấu tranh qn sự, Người lãnh đạo Đảng nhân dân ta đấu tranh nhiều phương diện khác: trị, ngoại giao,… - Về ngoại giao, Người coi trọng tình đồn kết giúp đỡ nhân dân giới nhân dân Việt Nam, gắn đấu tranh Việt Nam với đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhờ mà đến tháng 11/1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với Nhân dân Việt Nam tổ chức Hà Nội với tham gia 64 đoàn đại biểu từ 52 nước - Về quan hệ với Mỹ, Người phân biệt người Mỹ xâm lược với nhân dân Mỹ Người đồng cảm với nỗi đau người phụ nữ Mỹ có người thân tham gia chiến tranh Trong thư gửi nhân dân Mỹ vào tháng 1/1962, Người viết: “Nhân dân Mỹ nhân dân Việt Nam khơng có thù ốn với Nhân dân Việt Nam kính trọng bạn nước phất cờ chống chủ nghĩa thực dân mong muốn có quan hệ hữu nghị với bạn.” - Người coi đấu tranh trị hình thức đấu tranh bản, phương thức tiến công địch, tạo sở cho đấu tranh vũ trang Dựa vào quần chúng nhân dân, tiến hành hình thức đấu tranh khác nhau, từ bãi cơng, bãi thị, mít tinh, dậy,… 15 - Người đặc biệt coi trọng tinh thần đoàn kết dân tộc, sức mạnh dân tộc Ngày 06/07/1956, Hồ Chủ tịch gửi thư kêu gọi đồng bào nước kiên đấu tranh thực thống nước nhà Bằng lời lẽ thống thiết, mong muốn nước nhà sớm thống nhất, Người kêu gọi: “Hỡi đồng bào nước kiều bào nước ngồi phải đồn kết đấu tranh trị định thắng lợi, nước nhà định thống nhất” - Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp hai chiến lược khác cho hai miền, kết hợp kháng chiến với kiến quốc, vừa tiến hành kháng chiến, vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - Ngay từ đầu, Người xác định kẻ thù đế quốc Mĩ, phân rõ nhiệm vụ cho miền: Miền Bắc tiếp tục xây dựng lên XHCN, miền Nam thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Dưới lãnh đạo Hồ Chủ tịch, miền Bắc xuất sắc vượt qua thời kì khó khăn sau chiến tranh, trở thành hậu phương vững cho miền Nam - Nhân dân miền Nam từ hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang vùng lên khởi nghĩa Từ phong trào Đồng Khởi miền Nam thắng lợi, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam thành lập, thơng qua chương trình hành động gồm 10 điểm mà nội dung đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình đế quốc Mỹ chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm nhằm mục đích giải phóng miền Nam, thống nước nhà - Trước tình hình leo thang chiến tranh ác liệt đế quốc Mỹ, ngày 27/03/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị Chính trị đặc biệt Hà Nội, kêu gọi đồng bào miền Bắc “Mỗi người phải làm việc hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt” Nhờ phong trào cách mạng miền Nam phá tan “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ - Trước “chiến tranh phá hoại” Mỹ miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi đồng bào nước tâm đánh thắng giặc Mỹ: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải 16 Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” - Đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Thắng lợi thắng lợi đường lối cách mạng đắn Đảng ta, thắng lợi lòng yêu nước nồng nàn sức mạnh toàn dân đoàn kết chiến đấu, thắng, thắng lợi chế độ XHCN tốt đẹp Đó thắng lợi chung quân dân ta hai miền Nam - Bắc Đó thắng lợi nhân dân nước anh em bè bạn ta khắp năm châu”  Tóm lại, giai đoạn 1954 – 1969, tư tưởng HCM có bước phát triển • Tư tưởng kết hợp kháng chiến kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Tiến hành đồng thời hai chiến lược khác • Xây dựng quyền làm chủ nhân dân; xây dựng Nhà nước dân, dân dân • Tư tưởng chiến tranh toàn diện, trường kỳ, lấy sức • Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền, Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành sở khoa học cách mạng; trình trưởng thành liên tục đấu tranh Cách mạng chống kẻ thù, chống nhận thức chưa phù hợp nước quốc tế Cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm Cách mạng Việt Nam thời đại mới, cờ thắng lợi dân tộc Việt Nam đấu tranh độc lập tự giải phóng dân tộc, lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Vậy nên, Tư tưởng Hồ Chí Minh chân lý có ý nghĩa to lớn thời đại kỷ XXI Ý NGHĨA CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1945 – 1969 17 Giai đoạn 1945 – 1969 thời kỳ tiếp tục phát triển tư tưởng kháng chiến kiến quốc, giai đoạn thực hóa thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh Đây thời kỳ Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1945 – 1954) mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ; tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đây thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển hồn thiện, có ý nghĩa vai trò quan trọng loạt vấn đề gồm: Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc; tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau, cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhằm mục tiêu chung trước mắt giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức Xây dựng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền 3.1 Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp với xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, tiến hành đồng thời hai chiến lược khác  Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thị thực chủ trương kháng chiến kiến quốc giành kết quan trọng  Về trị - xã hội: xây dựng móng cho chế độ xã hội (hiến pháp, máy quyền,…)  Về kinh tế, văn hóa: phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ thứ thuế vơ lý  Về bảo vệ quyền cách mạng: đứng lên kháng chiến miền Nam xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Lấy miền Bắc làm hậu phương vững cho miền Nam Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam Hậu phương nơi đứng chân lực lượng cách mạng buổi đầu, nơi giữ gìn phát triển lực lượng, nơi cung cấp sức người, sức cho chiến tranh, nơi xây dựng phát triển chế độ mới, sở trị vững chiến tranh 18  Những thành đấu tranh nói bảo vệ độc lập đất nước, giữ vững quyền cách mạng; xây dựng móng cho chế độ - chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị điều kiện cần thiết, trực tiếp cho kháng chiến tồn quốc sau 3.2 Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức  Tư tưởng thể rõ thị “Toàn dân kháng chiến” Ban thường vụ Trung ương Đảng 22/12/1946 “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” chủ tịch Hồ Chí Minh 19/12/1946  Tính chất kháng chiến chống Pháp: trường kì kháng chiến, tồn diện kháng chiến  Nhiệm vụ kháng chiến: “Cuộc kháng chiến chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc độc lập dân chủ tự do… nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc phát triển dân chủ mới”  Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức Bất kì đàn ơng, đàn bà khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc, người già, người trẻ Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, thực người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài, phải tự cấp tự túc mặt, đánh địch mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Hồ Chí Minh dạy, thực phương châm chiến lược đánh lâu dài phải gắn liền với quan điểm tự lực cánh sinh - dựa vào sức Thực tự lực cánh sinh nhằm “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, theo Người: “Một dân tộc khơng tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng độc lập”  Ý nghĩa: Giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm địa, hậu thuẫn cho đấu tranh miền Nam, 19 tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế Giương cao cờ chủ nghĩa Mác - Lênin kiên định đường lối độc lập, tự chủ, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược sở tự lực, tự cường 3.3 Xây dựng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước dân, dân, dân  Lực lượng cách mạng đông đảo cách mạng Việt Nam thời kỳ quần chúng nhân dân Với lãnh đạo Đảng, ta xây dựng nhà nước dân với mục đích giành quyền để nhân dân hưởng tự do, hạnh phúc Nhà nước phải đặt lợi ích dân chúng lên hết, trước hết; phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân; phải thật thực hành phê bình tự phê bình; phải làm kiểu mẫu: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.Hồ Chí Minh cho Nhà nước đày tớ chung dân, cán làm việc để thăng quan, phát tài Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ  Một nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quan trọng cách mạng Việt Nam có quyền dân chủ nhân dân, dân, dân dân giữ vững, củng cố lớn mạnh, làm cơng cụ sắc bén tổ chức tồn dân kháng chiến xây dựng chế độ Nhờ dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát huy nhiều lĩnh vực Dân chủ kinh tế ngày mở rộng tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản xuất, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân 3.4  Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền Trong công tác trị giai đoạn 1945 – 1969, Đảng hoạt động cơng khai có điều kiện tồn tổ chức, tăng cường lãnh đạo kháng chiến Bộ máy quyền củng cố từ trung ương tới sở, khối đại đoàn kết dân tộc phát triển lên bước Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ có lãnh đạo vững vàng Đảng, có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân Đảng ta trực tiếp lãnh đạo 20  Nhờ đưa đường lối, chủ trương, sách Đảng vào sống, bảo đảm lãnh đạo Đảng tồn xã hội Đảng lãnh đạo quyền (Nhà nước) thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch tổ chức thực Lúc này, Đảng lãnh đạo quyền thơng qua quyền để nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội  Qua thời gian hình thành phát triển, ta khơng ngừng tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu hiệu lực lãnh đạo Đảng chiến tranh với tư cách Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhân dân quyền dân, dân LỜI KẾT Những thắng lợi chiến lược cách mạng Việt Nam kỉ XX chứng tỏ giá trị khoa học thực tiễn to lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Giải phóng Dân tộc Theo Hồ Chí Minh, nghiệp kháng chiến, kiến quốc “lực lượng dân” Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân dậy nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh hình thái bạo lực cách mạng Trước kẻ thù đáng gờm, lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương nhiều phương châm chiến lược khác “tự lực cánh sinh”, “kháng chiến trường kì”, “vừa đánh vừa đàm”, “đánh chủ yếu, đàm hỗ trợ”, Người kêu gọi “hậu phương thi đua với tiền phương”, coi “ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí, nhà nông chiến sĩ”, 21 Trong công đổi nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, phải biết khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng bảo vệ đất nước; nhận thức giải vấn đề dân tộc lập trường giai cấp công nhân; chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải tốt mối quan hệ dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Là sinh viên ngồi ghế nhà trường, chúng em ý thức rằng, cần phải vận dụng sáng tạo tư tưởng Bác để áp dụng vào thực tiễn trình học tập trường sinh hoạt đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ giáo dục đào tạo (NXB Chính trị Quốc gia) Internet PHỤ LỤC Ảnh Diệt giặc đói (Internet) Ảnh Diệt giặc dốt (Internet) Ảnh Ngày 26/10/1955, Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống nước Việt Nam Cộng hòa (Internet) Ảnh Một lớp học bình dân học vụ phường Lương Yên, Hà Nội năm 1956 (Internet) 22 ... NGHĨA CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1945 – 1969 17 Giai đoạn 1945 – 1969 thời kỳ tiếp tục phát triển tư tưởng kháng chiến kiến quốc, giai đoạn thực hóa thắng lợi tư tưởng Hồ Chí... hợp thành môt hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Việt Nam Đó là:  Tư tưởng chủ nghĩa xã hội dường độ lên chủ nghĩa xã hội  Tư tưởng Nhà nước dân, dân, dân  Tư tưởng chiến lược người  Tư tưởng. .. thắng lợi nhân dân nước anh em bè bạn ta khắp năm châu”  Tóm lại, giai đoạn 1954 – 1969, tư tưởng HCM có bước phát triển • Tư tưởng kết hợp kháng chiến kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w