-Để văn bản có tính liên kết, người viết , nóiphải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng nh
Trang 1Ngày soạn: 8/1/2010 Tiết 1-2-3
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về quá trình tạo lập văn bản
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập vvăn bản
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài, tài liệu tham khảo
-Hướng dẫn hs chuẩn bị quá trình tạo lập văn bản
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động1: - Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
Trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 7 các em đã được tạo lập văn bản
*Hoạt động 3: Bài mới
I.Quá trình tạo lập văn bản.
1.Liên kết trong văn bản.
?Thế nào là liên kết trong văn bản? Để
có tính liên kết người viết nói cần phải
đảm bảo yêu cầu gì?
-Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa dễ hiểu
-Để văn bản có tính liên kết, người viết , nóiphải làm cho nội dung của các câu, các đoạn
thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ thích
Trang 2trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.-Các đk để bố cục được rành mạch và hợp lí+Nội dung các phần các đoạn trong văn bảnphải thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi.
-Trình tự sắp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho người viết(nói) rõ ràng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra
- Văn bản thừơng được xd theo một bố cục gồm có 3 phần MB, TB, KB
+Các phần các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đềliền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe
4.Các bước tạo lập văn bản.
? Trình bày các bước tạo lập 1 văn bản? Để làm nên 1 văn bản, người tạo lập văn
bản cần phải lần lượt thực hiện các bước:-Định hướng chính xác: Văn bản nói viết cho ai, để làm gì, về cái gì và ntn?
-Tìm ý và sắp xếp ýđể có 1 bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên
-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng,
có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau
?Kể tên các thể loại em đã viết từ lớp 6?
Yêu cầu hs nhớ lại trả lời
?Những yêu cầu chính của thể loại đó?
?ý nghĩa và đặc điểm chung của phương
thức tự sự?
-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt được các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không
*Lớp 6: Thể loại tự sự, miêu tả
II.Văn tự sự, văn miêu tả.
1.Tự sự:
-Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
Trang 3?Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong
văn bản tự sự?
?Thế nào là văn miêu tả?Có những loại
văn miêu tả nào?
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc , thể hiện 1 ý nghĩa
-Tự sự giúp người kể giải thích sự việc tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái
tự do những gì diễn ra với nhân vật
-Khi tự xưng là tôi kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thểtrực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình
2.Miêu tả.
-Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, ngươì nghe hình dung những đặc điểm,tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc con người, phong cảnh làm cho những cái đónhư hiện lên trước mắt ngươidf đọc người nghe Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất
-Miêu tả phong cảnh, miêu tả người, miêu
tả sáng tạo
Tiết 2-3
III.Luyện tập.
1.Bài tập1.văn tự sự.
?Lập dàn ý cho đề bài sau?
Tả cảnh quê hương em đang sống Mb:-Không nơi nào đẹp bằng quê em
- Nơi đó em đã sinh ra và lớn lênTb:- Cạnh nhà em có:
+hàng tre, hàng me già
+Con đường làng dẫn đến trường
Gv đọc đoạn tham khảo kb
Quê em có những ngôi nhà mái lá đơn
sơ,những đồng ruộng ở hai bên bờ trĩu
hạt ,so với thành phố thì có nhiều thua
thiệt , nhưng không phải vậy mà quê em
+Xa xa những hàng cau, hàng nhãn, hàng xoài
không có những điều kì thú.Dù sau này -Những cơn mưa bất chợt vào mùa hạ
có đi đâu thì một mảnh tâm hồn em vẫn -Những mẫu ruộng và những con sông
Trang 4luôn hướng về quê hương Ôi! em
không muốn xa những hàng tre già,
những cây đa xòe bóng mát, những vòm
me xanh đầy tiếng chim hót líu lo và
-Những buổi đi chăn trâu
Kb:Em không muốn xa quê
Dù xa thì em vẫn không quên những kỉ nịêm, những gắn bó với quê hương mình
hs viết
hs trình bày
2.Bài tập 2.Viết phần MB và thân bài của
đề bài trên
Gv cùng hs sửa TB.Nhà em ở cạnh những bụi tre ngà cao
vút như lên tận mây xanh.Xung quanh nhà
em có những cây xoài, cây nhãn rất to.Nhà của em nối từ một con đường nhỏ
Mb:Không nơi đâu đẹp bằng quê hương
của em.Nơi em đã sống và lớn lên từ
khi còn nhỏ và được ngủ trong vòng
tay của mẹ
đến trường làng Em nhớ những buổi trưa đi học, bỗng bầu trời tối sầm lại bắt đầu mưa.Đúng vậy một cơn mưa xối xả trênđầu Chúng em thi nhau chạy bộ, quần áo ướt sũng da mặt tái xanh.Cô giáo đã cho chúng em nghỉ học một buổi
Quê em còn có những mẫu ruộng và
1 con sông Con sông quê em có cái tên thật
là dễ nhớ sông Nậm Rốm Chiều nào cũng vậy, chúng em cùng ra đó tắm cho trâu và nghịch cát hai bên bờ sông
Có những buổi trưa hè được nghỉ học, chúng em bày trò chơi trước sân nhà
D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết
- Về nhà tập viết đề văn tự sự sau: Kể về một chuyến ra thành phố.
- Chuẩn bị cho bài sau
Trang 5Ngày soạn: 15/1/2010 Tiết 4-5-6
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về văn bản biểu cảm
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn thiện
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm cho hs khá giỏi
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài
-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn bản biểu cảm theo 1 số đề sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: Bài mới.
I.Hệ thống kiến thức cơ bản.
?Em hiểu thế nào là văn biểu cảm? 1.Những yêu cầu của văn biểu cảm.
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểuđạt tình cảm, cảm xúc , sự đánh giá của conngười đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
-Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ : bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút
? Tình cảm trong văn biểu cảm cần
đảm bảo yêu cầu gì?
- Tc trong văn biểu cảm thường là những tc đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc,ghét những thói tầm thường, độc ác )
- Ngoài cách biểu cảm trực tíêp như tiếng kêu,lời than văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự , miêu tả để khêu gợi tcGv: Mỗi bài văn biểu cảm tập trung
biểu đạt một tc chủ yếu Để biểu đạt tc
ấy người viết có thể chọn một ha có ý
nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm
tc,
2.Đặc điểm của vb biểu cảm.
Trang 6tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ
lộ
trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc
trong lòng
Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần? - Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần
- Tc trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chânthực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị
3 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu
cầu gì? các bước làm bài văn biểu
cảm?
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tc cho bài làm
- Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu
đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa lại
hs viết theo yêu cầu của gv a Mở bài :
- Giới thiệu nụ cười của mẹ
- Giới thiệu khái quát cảm nghĩ
b Thân bài :
Có thể miêu tả một số nét gợicảm sắc thái về nụ cười của mẹ để thôngqua đó bộc lộ cảm xúc
+Nụ cười vui yêu thương+Nụ cười khuyến khích
+Nụ cười an ủi
+Những khi vắng nụ cười
Những cảm nhận, ấn tượngcảm xúc về nụ cười của mẹ
c Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ
Những suy nghĩ, mongước.Lòng yêu thương và kính trọng mẹ
Trang 7câu) bịu cả ngày có lúc nào mẹ
nhàn rỗi đâu Với em mẹ là tuyệt vời nhất ánh mắt mẹ, nụ cười của mẹ thánh thiện vô cùng, chính nụ cười của mẹ đã
GVđọc đoạn tham khảo cho hs nghe và
ru cho em ngủ
?Viết đoạn kết bài của đề bài trên? b.Viết đoạn kết bài của đề bài trên
Các bước hướng dẫn như viết mở bài Mỗi mùa xuân đến em thêm một tuổi mới,
cuộc sống lại mở ra bao điều mới lạ, với baoniềm vui và hi vọng.Nhưng tuổi của mẹ lại ngày càng già đi, vậy là năm nay mẹ đã 40 tuổi rồi,nhiều lúc ngồi một mình em chỉ ước
mẹ sẽ mãi ở tuổi 40 thôi.Mẹ đừng lo lắng nhiều con sẽ không làm mẹ buồn nữa đâu, con hứa từ nay nụ cười của mẹ luôn rạng rỡ bởi vì con của mẹ đã hiểu tại sao và vì nguyên nhân nào mà mẹ lại buồn vì con nhưvậy
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
-Về nhà học bài, chuẩn bị viết các bài văn biểu cảm
-Đề về nhà:
Viết lại hoàn thiện đề bài trên, chú ý cách diễn đạt, chữ viết.
Viết đề bài sau: Cảm nhận về đôi bàn tay của mẹ.
-Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 22/1/210 Tiết 7-8-9
Trang 8-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về văn bản biểu cảm.
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn thiện
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm cho hs khá giỏi
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài
-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn bản biểu cảm theo 1 số đề sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: Bài mới.
II.Luyện tập (tiếp) 3.Bài tập 3.
?Lập dàn ý cho đề bài sau?
Loài cây em yêu.
a.Mb.Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó
-Loài cây trong cuộc sống của con người.-Loài cây trong cuộc sống của em
c.Kb
T/C của em đối với loài cây đó
?Viết hoàn thiện đề bài trên ? 4.Bài tập 4.
Hs trình bày
Gv cùng hs sửa lỗi
*Mb.Có lẽ không miền đất nào lại có một loại cây lạ như vậy, đây là cách nói của nhiều người đã đến với Điện Biên Vâng nếu
đã đến với Đ B một lần vào mùa đông xuân chắc hẳn các bạn sẽ không thể bỏ qua ước
mơ được ngắm những đồi hoa ban trắng, hồng loại hao rừng mang đặc trưng riêng của vùng đất nhiều nắng gió này, mảnh đất
Trang 9mà bao xương máu của ông cha đã đổ xuống
*Kb
Hoa ban trắng ,hoa ban hồng hoa ban của tythương và lòng mến khách Mùi hương nhè nhẹ, đặc trưng với bao kỉ niệm đã in đậm trong kí ức bao du khách khi đến với Điện Biên.Thật tự hào vì em được sinh ra vàlớn lên tại mảnh đất Điện Biên anh hùng, rồingày mai tương lai sẽ mở rộng với chúng emnhưng dù có đi tới chân trời góc bể em vẫn luôn mang trong mình niềm tự hào và hương
vị ngọt ngào của loài hoa dân dã, loài hoa chiến thắng
Hs viết đoạn văn
Trình bày
GV cùng hs sửa
Gv đưa đọc đoạn tham khảo
5.Bài tập 5 Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản Mẹ tôi
Mẹ tôi văn bản có nhan đề ngắn chỉ hai chữ
nhưng học xong văn bản mỗi chúng ta phải thực sự nhìn lại mình mới cảm nhận hết được ý nghĩa sâu sắc mà văn bản truyền đạt.Tôi, bạn có ai dám chắc rằng mình chưa một lần mắc sai lầm, mình chưa một lần để
mẹ buồn phiền lo lắng.Cuộc đời mẹ có qúa nhiều gánh nặng, những nhọc nhằn của cuộc sống như trải mãi theo mẹ, vậy mà mẹ
có bao giờ trách mắng chúng ta đâu.Hôm nay con của mẹ, món quà tinh thần của mẹ lại cãi lại mẹ có lẽ đó là nhát dao làm mẹ đau đớn nhất , khuôn mặt mẹ biến dạng theolời con nói câu nói tưởng chừng như đơn giản theo phản ứng của con trẻ, con có biết đâu lại làm mẹ buồn như vậy.Con thật xấu
hổ sau khi đã nói những lời như vậy, con không dám nói lời xin lỗi mẹ, con không dám nhìn thẳng vào mẹ Mẹ có tha thứ cho con không con muốn nói nghìn lần xin mẹ tha thứ
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
-Về nhà học bài, chuẩn bị viết các bài văn biểu cảm
-Đề về nhà:
Viết lại hoàn thiện đề bài trên, chú ý cách diễn đạt, chữ viết.
-Chuẩn bị bài sau
Trang 10Ngày soạn:30/1/2010 Tiết 10-11-12
Ngày dạy:3/2/2010 ôn tập về từ vựng
( Một số biện pháp tu từ từ vựng )
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 >7( một số biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệpngữ, chơi chữ )
B.Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên :Chuẩn bị nội dung lên lớp, tham khảo tài liệu.
-Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của gv và hs.
*Hoạt động 1: ổn định….
Kiểm tra bài cũ.(2’)
-Giáo viên kết hợp kiểm tra kiến thức cũ trong giờ học
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’) .
Để củng cố những kiến thức đã học từ lớp 6 >7 giúp các em biết vận dụng thànhthạo hơn về các phép tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ bài học hômnay cô cùng các em ôn tập lại những kiến thức trên
*So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc
khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợicảm cho sự diễn đạt
Ví dụ: - Hoa cười ngọc thốt đoan trang
mây thua nước tóc tuyết nhừng màu da.
- Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng ( Ca dao )
*Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằmtăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ:
Trang 11*Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tảcon người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồvật trở nên gần gũi với con người, biểu thị đượcnhững suy nghĩ tình cảm của con người
Ví dụ:
Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.
( Ca dao )
=>Con nhện và ngôi sao được gắn cho những thuộctính tình cảm như mong nhớ, đợi chờ của con người
*Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợihình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( TốHữu )
=>Dùng áo nâu ( y phục ) để chỉ nông dân
áo xanh (y phục ) chỉ người công nhân Các kiểu hoán dụ
- Bộ phận – toàn thể
1 Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể.
- Một, ba – số lợng cụ thể dùng thay cho số ít và sốnhiềunói chung: quan hệ cụ thể – trìu tợng
2 Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tợng.
- Sự hi sinh mất mát ( nổ ra chiến sự )
3 Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
4 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
*Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả đểnhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
Lỗ mũi mười tám gánh lông chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
( Ca dao )
*Nói giảm, nói tránh: Là cách nói tế nhị, uyển chuyển
để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự
Trang 12Biên lịch sử Bao nhiêu
sự đổi thay khiến ta cảm
thấy xao xuyến lạ thường,
bắt đầu là thời tiết chuyển
mùa, rồi đến các cảnh sắc
thiên nhiên Thật kì lạ,
sáng hôm nay khi thức
đậy tôi đã thấy sửng sốt,
bất ngờ trước thay đổi
của vườn hoa nhà tôi Ôi
đó là sự kì diệu mà
thiên nhiên đã ban tặng
cho chúng ta Những
cánh hoa rực rỡ sắc màu
tươi trẻ như đang vậy gọi
tôi, tôi như lạc vào một
thế giới của sự huyền bí
Yêu cầu: học sinh xác
Ví dụ:
Những lúc say sưa cũng muốn chừa Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa Hay ưa nên tôi không chừa được Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa!
( Nguyễn Khuyến )-Địệp ngữ vòng tròn liên hoàn thú vị: Muốn chừa -hay ưa - chừa được - chẳng chừa
*Chơi chữ: Chơi chữ là cách nói cách viết sử dụng
đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước làm cho lời nói, câu văn hấp dẫn và thú vị
II.luyện tập.
1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề mùa xuân trong đó
có sử dụng phép so sánh(độ dài từ 8-> 10 câu ) -Yêucầu đoạn văn đúng chủ đề về mùa xuân
-chú ý dấu hiệu đoạn văn câu, từ ngữ , chính tả
-đủ số câu theo quy định, trong đoạn có sử dụng phép
tu từ so sánh
Trang 13định: Sự vât, việc được so
"Con thông minh như bố"
mà không nói "Bố thông
minh như con" vì vế B
(Bố) đươck coi là chuẩn
- Tiếng hát trong như
suối Ngọc Tuyền, êm như
hoi gió thoảng cung tiên.
A áo chàng, ngựa chàng, thân em
B Ráng pha, tuyết in, ớt
T Tựa, như là, như
PD Đỏ, sắc trắng, ẩn, số phận trớ trêu, nghịch lý
Bảng cấu tạo phép so sánh
Vế A (Sựvật được sosánh
Phương
sánh
Từsosánh
VếB(Sựvậtdùn
g để so sánh).TRẻ em
Rừng đước
áo chàng,ngựa chàng
Thân em
Rựng lêncao ngất
Như(là, như
là, ynhư),baonhiêu,bấynhiêu
Búptrên cành.Haidãy trườngthành vô tận.Rángpha,tuyếtin
ớt trên cây
3.Bài tập 3
- Mẫu A: So sánh người với người
1 Thầy thuốc như mẹ hiền
* Vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạngnhện
* Người với vật: "Đôi ta như lửa mới nhen, như trăngmới mọc như đèn mới khêu
4.Bài tập 4.Tìm nghệ thuật nhân hóa trong các câu
Trang 14sau.Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câuthơ.
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2’)
- Học và nắm chắc các biện pháp tu từ vừa hệ thống
-Sưu tầm những câu thơ văn có sử dụng các biện pháp tu từ, phân tích tác dụngcủa các biện pháp tu từ đó
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 5/2/2010 Tiết 13-14-15
Ngày dạy: 9/2/2010 ôn tập tiếng việt
* Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ, bảng phụ.
* Học sinh: Ôn tập phần Tiếng Việt.
C Tiến trình tổ chức các hoạt động của gv và hs.
*Hoạt động1: - ổn định .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA
? Từ Tiếng Việt được
cấu tạo như thế nào?
? Thế nào là từ đơn, từ
phức, từ ghép, từ láy?
- GV cho học sinh điền
khuyết theo dạng hoàn
I Lý thuyết.
1 Cấu tạo từ.
Hoàn thiện các câu sau
- Từ đơn là: Từ chỉ có 1 tiếng.(thần, dạy, dân)
- Từ phức là: Từ có 2 hoặc nhiều tiếng
+Từ ghép: Là từ được tạo ra bằng cách ghép lại các tiếng
có quan hệ với nhau về nghĩa.vd chăn nuôi, chăm làm)
- Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
Trang 15thiện các câu sau.
? Hoàn thiện các câu
- Nghĩa chuyển(chân bàn, chân núi, chân trời)
3 Phân loại từ theo nguồn gốc
- Từ thuần việt
- Từ muợn
+Từ gốc hán.trượng
+Từ hán việt:tráng sĩ+ Từ mượn các ngôn từ khác(xà phòng, ti vi)
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ
- Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở
vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? hoặc cái gì?
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ, hoặc
Trang 16Tiết 2-3
?Đặt câu có đủ các
thành phần chí nh của
câu ?
Gv nêu yêu cầu
Hs nêu yêu cầu
Yêu cầu hs viết thành
- Bạn Hoa đang học bài
- Mùa xuân đẵ về trên mảnh đất Điện Biên
2.Bài tập 2.Viết đoạn văn chủ đề gia đình và chỉ ra các từ
loại đã học
Sau 1 tuần làm việc vất vả nhà em thường tổ chức bữa cơm cả gia đình vào tối thứ 7 Cả gia đình cùng quây quần chuẩn bị cho bữa cơm………
3.Bài tập 3 ? Vì sao nói bài thơ Bạn đến chơi nhà của
Nguyễn Khuyến là một bài thơ hay nhất về tình bạn?
- Vì nó ca ngợi tình bạn chân thành, bất chấp mọi hoàncảnh, điều kiện
bài thơ đậm đà,mộc mạc nhưng vẫn trọn niềm vui dân dã vì
nó tạo ra một tình huống bất ngờ mà thú vị rồi kết thúcbằng nụ cười hóm hỉnh
D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết
-Rèn kĩ năng đọc, phân tích, nêu cảm nhận
3.Thái độ:-Có ý thức trong học tập các văn bản
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài
-Hướng dẫn hs chuẩn bị kiến thức theo sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định
*Hoạt động 2:Giới thiệụ.
Trang 17*Hoạt động 3: Bài mới.
I.Hệ thống các văn bản đã học
?kể tên các văn bản đã học? 1.Cổng trường mở ra.(Theo Lí Lan)
?Nêu nội dung, đặc điểm nghệ
thuật của từng văn bản?tg?
Gv yêu cầu hs đọc lại văn bản.
*Nội dung:Tấm lòng yêu thương, t/c sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
*Nghệ thuật:
Như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng có tác dụng giáo dục t/c thiêng liêng.Câu văn biểu cảm với lời văn trong sáng thiết tha sâu nặng
Cho hs đọc lại văn bản.
?Văn bản Mẹ tôi do tg nào st? Nêu
nd, nghệ thuật của văn bản?
2.Mẹ tôi.(Et-môn-đô đơ-A-mi-xi)
*Nội dung:Thấy được t/c thiêng liêng, cao cả và hết lòng vì con của người mẹ.Chính vì vậy tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là t/c thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó
*Nghệ thuật:
Văn bản viết dưới dạng một bức thư với những câu văn biểu cảm, những ha giàu sắc thái biểu cảm sâu sắc, câu cảm thán, từ ngữ sinh động
Hs đọc lại văn bản.
?trình bày nội dung văn bản Cuộc
chia tay của những con búp bê?
3.Cuộc chia tay của những con búp bê(Khánh Hoài)
*Nội dung:Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọcthấm thía rằng:Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá
và quan trọng Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, ko nên vì bất kì lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiện trong sáng ấy
*Nghệ thuật:
Thường dùng các ha so sánh ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành,
về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt
?Đọc 1 số câu ca dao về tình yêu 5.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước
Trang 18quê hương, đất nước con người mà
em thuộc? cho biết nội dung,
nghệ thuật của những câu hát viết
?Cho biết nội dung của những câu
hát than thân?đọc thuộc 1 số câu
mà em thích?
Nước non lận đận ,một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy
nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm
mồi
*
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
6.Những câu hát than thân
*Nội dung:Diễn tả tâm trạng thân phận con người.Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
*Nghệ thuật:
Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi, bé nhỏ, đáng thương làm ha biểu tượng, ẩn dụ so sánh
Yêu cầu hs đọc lại một số câu hát
châm biếm?
Cho biết nội dung?Nghệ thuật?
7.Những câu hát châm biếm
*Nội dung:Những câu hát châm biếm đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội
*Nghệ thuật:
Thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuậttrào lộng dân gian Việt Nam, qua các ha ẩn dụ,
Trang 19tượng trưng biện pháp nói ngược phóng đại
niệm buồn.Đúng như vậy với tôi
những t/c mà cha mẹ dành cho tôi
là vô bờ bến ,sự quan tâm yêu
thương của cha mẹ đã là nguồn
sữa ngọt lành nâng bước cho tôi
giúp tôi có nghị lực vượt qua bất
kì khó khăn nào.Tôi luôn tự nhủ
Mẹ tôi
-Sự quan trọng vô bờ của công lao cha mẹ
-Ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ
-Suy nghĩ của em,về công lao của cha mẹ
Nêu yêu cầu
Viết bài trình bày – sửa
2.Bài tập 2.Em có suy nghĩ gì về tình cảnh của hai anh em Thủy và Thành trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê
Cha mẹ chia tay nhau hậu quả ai sẽ phải chịu nhiều nhất? Đã bao giờ các bạn và tôi đưa vấn đề này ra bàn bạc chưa? Hôm nay sau khi học xong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê trong em như còn đọng mãi hình ảnh vô tội và đáng thương của hai anh em Thành và Thủy.Thậttội nghiệp cho những bạn nhỏ không may mắn như hai bạn Nhưng nguyên nhân là do đâu ? Nếungừơi lớn chịu ngồi lại với nhau, dám nhận trách nhiêm về những việc đã làm thì chắc chắn sẽ không có sự vịêc đáng buồn như vậy
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối
-Về nhà đọc lại các văn bản đã học nắm nội dung, nghệ thuật
-Học thuộc các bài ca dao, dân ca đã học
-Tập viết các đoạn văn nêu cảm nhận
Trang 20Ngày soạn: 28/2/2010 Tiết 19-20-21
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về văn bản biểu cảm
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn thiện
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm cho hs khá giỏi
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài
-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn bản biểu cảm theo 1 số đề sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định .
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Hoạt động 3: Bài mới.
1.Đề số 1.Cảm nhận 1 đêm trăng đẹp
Gv cho hs xác định yêu cầu
Hs lập dàn ý
Hs viết bài
Gv đọc bài tham khảo
Trăng xuất hiện chậm rãi như từ đáy biển nhô dần lên trên đường chântrời… Đẹp khó có thể nói
Trăng như ngàn dải bạc đuổi theo nhau trên mặt sông đầy gió m tình biết baotrước cảnh sông đã thành thác bạc lỏng
Trăng khoan thai trên đồng cỏ rì rào, mướt mát trên bãi ngô bãi mía , trăng chảytràn đầy trên cánh đồng tít tắp không có gì cả chỉ toàn trăng
Ngay khoảng sân đất chật chội trước căn nhà lá 3 gian trăng cũng mang lại chongười niềm thanh thản khi bóng cau lây động, khi bờ rào lung linh và tiếng gầu ai vathành giếng tắm nước hay tắm trăng?
Thương cho những con đường phố đã chật hẹp gãy khúc đã lô nhô mái nhà,khấp khểnh hơi nóng, ngột ngạt bụi bặm lại còn thêm những tầng cây che khuất Vàngõ nhỏ quanh co ánh đèn vàng ệch Trăng đã bị bỏ quên trên trời không ai ngắm và cóngười muốn ngắm thì lại chẳng gặp trăng