1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Boi duong van 8 (3) - Thuy

14 887 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61,62,63 *Luyện nói , kể chuyện theo ngôi kể kết hợp mtả , biêủ cảm *Ôn tập, thực hành Câu ghép Tiết 61,62 : Luyện nói , kể chuyện theo ngôi kể kết hợp mtả , biêủ cảm A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả biểu cảm - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề trớc tập thể. B. Nội dung: I.Yêu cầu: - Chọn ngôi kể phù hợp (ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba) trớc khi nói hoặc viết kiểu bài. - Khi nói cần nói to, lu loát, dễ nghe. Có đổi giọng khi xuất hiện yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài nói. II. Luyện tập: Bài tập 1.Có câu chuyện vui sau: Cô giáo đặt câu hỏi nh sau với học sinh A: - Em đã bao giờ thực hiện theo câu nói: Có công mài sắt có ngày nên kim ch a? Học sinh A nhanh nhảu trả lời: - Dạ, cha bao giờ ạ! Cô giáo ngạc nhiên: Tại sao vậy? Học sinh A trả lời: - Tha cô, vì làm nh thế lâu lắm nên em đi mua kim cho nhanh ạ ! GV cho đại diện từng tổ lên trớc lớp thi kể. Các tổ nhận xét đánh giá bài của nhau. GV cho điểm. Bài tập 2.Cho phần văn bản tự sự sau: Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đờng đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt, và đến ngày thứ t thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa. Tên đất nghe sao nh nỗi đắng cay lắng đọng, nh mồ hôi, nh màu cờ hoà chan với máu. Miền đất rất giàu mà đời ngời thì lại rất nghèo. Xa nay, máu không khi nào ngơi tới đẫm gốc cao su. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng nh mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một ngời con gái chết rồi mà bất tử. Ngời con gái vẫn còn sống mãi trong bài hát ngợi ca nh một kỉ niệm rng rng: Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ Hôm nay, lời ca đó đang mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về nơi đã sinh ra ngời nữ anh hùng thời kháng Pháp. (Anh Đức) Hãy kể thành lời phần văn bản tự sự trên và cho biết: Tác giả đã sử dụng ngôi kể nào? Ngôi kể ấy có thuận lợi gì cho việc sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm? (- Khi kể chú ý biểu đạt cảm xúc thực sự nhạp vai vào nhân vật tôi để bày tỏ những suy nghĩ trong lòng mình. - Dựa vào đại từ tôi, chúng tôi xác định đợc ngôi kể thứ nhất số ít và số nhiều. - Tác dụng của ngôi kể; trực tiếp gợi tả hình ảnh thiên thiên và bày tỏ những suy nghĩ,cảm xúc đang diễn ra trong lòng mình). Bài tập 3.Tập kể đoạn truyện từ Vào năm học cuối cùngchân trời xa thẳm biêng biếc kia (Trích Hai cây phong của Ai-ma-tôp, Ngữ văn 8 tập I) theo ngôi kể thứ nhất số nhiều (chú ý chi tiết miêu tả và biểu cảm). Bài 4. Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. ->trình bày miệng trớc lớp Tiết : 63 . Ôn tập, thực hành Câu ghép A. Mục tiêu cần đạt . Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Nhận diện, phân tích đợc câu ghép, tác dụng của nó trong văn bản. - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép hiệu quả trong diễn đạt. B. Nội dung. I. Kiến thức cơ bản. Cho HS nhắc lại: 1 .Khái niệm câu ghép: - Có từ 2 cụm C V trở lên. Các cụm C-V không bao nhau. - Mỗi cụm C-V là một vế câu. 2. Cách nối các vế câu: a. Dùng từ có tác dụng nối. - Nối bằng một QHT: (và, còn, song, nhng, rồi hay.) VD: Lão/ không hiểu và tôI/ càng buồn lắm. Vợ tôI/ không ác nh ng thị/ khổ quá rồi. Trời/ nổi gió rồi một cơn ma/ập đến. - Nối bằng cặp QHT. +NN( Vì.nên) +ĐK( Nếuthì.) + TP ( Tuy.nhng) +TT( Không những.mà) - Nối bằng cặp phó từ hay đại từ: Càngcàng cómới bao nhiêubấy nhiêu Chađã ai.nấy VD.Ngời ta vừa mở miệng nói anh đã cắt ngang. Bạn A càng nói mọi ngời càng chú ý. Lớp đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp bấy nhiêu. b. Không dùng từ nối.( Giữa các vế câu dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm). VD:- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ. -Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay. - Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào. Bài tập 1.Phân tích câu ghép và tìm quan hệ giữa các vế câu: a. Dù chúng có cao đến đâu đi chăng nữa, đứng xa cũng khó lòng trông đợc nhng tôi thì bao giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ. b. Chỉ khác là với một thanh niên Mỹ, một đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15.000đ mua một bao 555- vì đã hút thì phải hút sang- thì chỉ có một cách là trộm cớp. c. Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá th, nhắn ngời thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi một đồng quà nhng đời nào lòng thơng yêu và kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Bài tập 2.Viết một đoạn văn(7-10) câu có dùng ít nhất một câu ghép kể về sự việc một cậu bé (cô bé) thả con chim nhỏ về bầu trời tự do. Bài tập 3.Dùng các câu đơn sau tạo thành câu ghép (có thể dùng QHT cần thiết để nối các vế câu). a. Bố mẹ thơng con nhiều lắm. b. Con cần cồ gắng hơn nữa. c. Trời hôm nay ma to. d. Hằng ngày con thờng giúp đỡ mọi ngời. e. Em nên mặc áo ma mà đi học. f. Gió thổi mạnh. g. Nớc sông lên to quá. h. Những cây mới trồng khó mà sống đợc. Bài tập 4.Xác định các câu ghép trong đoạn trích sau đây: Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đàu tiên đi đến tr- ờng ,lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôidẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.( Thanh Tịnh) Bài tập 5. Trong những câu sau câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao? a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho nó hay đen nó ra ao tắm. b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Húê mới có. d. Từ đèo Hải Vân mây phủ,chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào. e. Nơi chúng em đứng, mọi ngời đều trông rất rõ. g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không a lão Hạc bởi vì lão lơng thiện quá.<CG> Bài tập 6.Viết đoạn văn giới thiệu một loại cây quí ở quê em có sử dụng ít nhất một câu ghép (7-10 câu) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 64,65,66 * Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh (tiếp theo) * Ôn tập, thực hành dấu câu Tiết 64: Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh. - Có ý thức học hỏi, tìm hiểu, vận dụng tri thức nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài văn thuyết minh. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm . Cho HS nhắc lại: 1. Để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết cần làm gì? (Cần quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phảI nắm bắt đợc bản chất, đắc trng của chúng. Dùng các phơng pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu) 2. Có những phơng pháp thuyết minh nào? (Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại) 3. Bố cục của bài văn thuyết minh: - MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh. - TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi íchcủa đối tợng. - KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng. II.Luyện tập. Bài tập1. Cho dàn ý của đề văn thuyết minh về con mèo nh sau: a. Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác bộ lông dày mợt mà. Bộ lông ấy có thể màu đen trắng ( mèo khoang) có thể màu tro (mèo mớp) và cũng có khi là 3 màu khác nhau ( mèo tam thể) . b. Mèo có bộ ria mép dài, trắng nh cớc. Nó cũng là trợ thủ giúp mèo bắt chuột trong đêm. c. Khi mọi ngời đi ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động. d. Ngoài bộ ria nhạy bén, tai và mũi mèo cũng góp phần quan trọng, đắc biệt là tai mèo nghe đợc mọi cử động của chuột. e. Mèo cử động nhẹ nhàng, sinh con, nuôi con rất khéo. Nó thể hiện rõ nét về tình mẫu tử. *Hãy nhận xét về trình tự ý. *Dựa vào trình tự ý trên viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giới thiệu về con mèo. Bài tập 2. Hãy thuyết minh về một thứ đồ dùng của gia đình: chiếc phích nớc. Một nhóm HS dự kiến dàn ý bài viết nh sau: - Cách bảo quản phích nớc: + Để chỗ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ. + Chú ý cách rửa ruột phích khi đóng cặn can-xi ở đáy phích. - Cấu tạo của phích nớc: + Vỏ phích, tay cầm. + Ruột phích, nút phích. - Tác dụng của phích nớc: Phích có thể giữ nóng đợc bao lâu, tiện lợi nh thế nào? a. Em có đồng ý với dàn ý trên không? Vì sao? b. Hãy sửa và bổ sung theo ý em. c. Dựa vào dàn ý đã sửa, viết bài thuyết minh hoàn chỉnh. Tiết 65,66. Ôn tập, thực hành dấu câu A.Mục tiêu cần đạt . Giúp HS: - Củng cố kiến thức về các dấu câu đã học: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. - Luyện phát hiện, điền dấu và nêu công dụng của 3 loại trên. - Có ý thức sử dụng hiệu quả 3 loại dấu này trong giao tiếp. B.Nội dung. I. Kiến thức cơ bản. GV cho HS nhắc lại về công dụng của 3 loại dấu. 1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 2. Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó. - Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). 3. Dấu ngoắc kép dùng để: -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạndẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ đớc hiểu theo nghĩa đắc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phảm, tờ báo, tập sanđợc dẫn. II. Luyện tập. Bài tập 1. Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong các trờng hợp sau: a. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. b. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : Điếu, mày; tiếng tên lính tha : Dạ ; tiếng thầy đề hỏi : Bẩm, bốc ; tiếng quan lớn truyền : Ư. Kẻ này : Bát sách ! Ăn. c. Con lớn lên con biết lẽ rồi: Nớc mất nhà tan, đời khổ thế Không làm nô lệ đứng lên thôi. d. Kính gửi: Thầy Hiệu trởng Trờng THCS Ba Đình. (Đánh dấu bộ phận:Câu a: giải thích, câu b: lời dẫn trực tiếp, câu c-d: bổ sung) Bài tập 2.Thêm dấu thích hợp trong những trờng hợp sau: a. Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trớc mọi ngời. b. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tôi làm thuê ở Pa-ri, khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa do một xởng của ngời Pháp làm ra. c. Sau nữa, việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó, mà lúc bấy giờ ngời ta gọi là chế độ lính tình nguyện danh từ mỉa mai một cách ghê tởm đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. d. Tên Huân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực, có trời mà hiểu đ- ợc tại sao hắn lại tỏ ra thành thực nh vậy. e. Một tờ báo Thái Lan đã gọi cầu thủ trẻ tuổi nhất đội tuyển Việt Nam 18 tuổi Phạm Văn Quyến nh vậy trớc khi vào giải. Bài tập 3. Các trờng hợp sau thiếu dấu câu nào? Hãy bổ sung. a. Bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay. b. Trong một đêm đầy phong độ, thủ thành O.V.Chin-ni-cop mua đứt các cú sút của In-ten. c. Chúng đề xớng nào là văn nghệ chủ quan, viễn kiến hay nào là triết lí duy linh. Bài tập 4.Viết một đoạn văn (7-10 câu) hoặc một câu chuyện ngắn có dùng 3 loại dấu trên. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67,68,69 Rèn chính tả, diễn đạt(Tiếp) A.Mục tiêu cần đạt . Giúp HS: - Đợc rèn luyện chính tả, hình thành thói quen viết đúng chính tả khi làm bài - Có ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thông thờng. B. Nội dung. Bài tập 1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau: Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật. Mặt gì mà nặng chình chịch nh mặt ngời phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề. Môi nở cong lên, bịt gần kín hai cái lỗ mũi con con, khiến anh ta thở khò khè. Nhng cũng cha tệ bằng lúc anh ta cời. Bởi vì lúc anh cời thì cái trán chau chau, đôi mắt đã híp lại híp thêm, hai mí gần nh dính tịt lại với nhau, môi càng lớn thêm lên, mà tiếng cời toàn bằng hơi thở, thoát ra khìn khịt. Trời đất ơi! Cái mặt ấy dẫu cho mỗi ngày rửa ba lợt xà phòng, bà cựu trông thấy vẫn còn buồn mửa. Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê. (Lang Rận Nam Cao ) Bài tập 2. Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt trong các câu sau: a. Khu nhà này thật là hoang mang. b. Trong dòng văn học hiện thực Việt Nam, Nam Cao là một cây bút suất sắc. c. Trong tác phẩm (Tắt đèn) của Ngô Tất Tố đã thể hiện thật sinh động tình cảnh khốn cùng của ngời nông dân trớc cách mạng. d. Qua bài thơ Quê hơng đã gửi gắm nỗi nhớ ra riết cái làng chài ven biển tỉnh Quảng ngãi của ông. Bài tập 3.Chép lại đọan văn sau khi đã sửa lỗi diễn đạt: Cuộc đời lão Hạc là một chuỗi những đau khổ và bất hạnh. Một kiếp đời chao chát và đắng cay. Vợ mất sớm, một mình lão gà chống nuôi con trong cảnh đói nghèo, lam lũ, những mong con khôn lớn trởng thành làm chỗ lơng tựa lúc ốm đau, khi tuổi già. Nhng hạnh phúc nhỏ nhen ấy đã không đến với lão.Không đủ tiền cới vợ, anh con trai phẫn chí bỏ nhà đi đào vàng. Cảnh chia ly của cha con lão hạc không hẹn ngày sum họp, lão Hạc mất vợ nay lại mất con. Cảnh khổ vật chất hoà trong nỗi đau tinh thần thành dòng lệ chảy trong trái tim chờ đợi khắc khoải của ngời cha. Đoạn văn sau khi đã sửa lỗi: Cuộc đời lão Hạc là một chuỗi những đau khổ và bất hạnh. Một kiếp đời chua chát và đắng cay. Vợ mất sớm, một mình lão gà trống nuôi con trong cảnh đói nghèo, lam lũ, những mong con khôn lớn trởng thành làm chỗ nơng tựa lúc ốm đau, khi tuổi già. Nhng hạnh phúc nhỏ nhoi ấy đã không đến với lão. Vì không đủ tiền cới vợ, anh con trai phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Cảnh chia ly của cha con lão Hạc không hẹn ngày sum họp. Lão Hạc mất vợ nay lại mất con. Cảnh khổ vật chất hoà trong nỗi đau tinh thần thành dòng lệ chảy trong trái tim chờ đợi khắc khoải của ngời cha. Bài tập 4.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm. +Đa cho bạn chấm bài của mình , còn mình chấm bài của bạn và sửa lỗi chính tả cho nhau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 70,71,72 Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học(tiếp) A.Mục tiêu cần đạt . Giúp HS: - Củng cố lại những kiến thức đã học về bài thơ. Nắm vững những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ thơ. B.Nội dung. * Văn bản :Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác I.Kiến thức cơ bản: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Khi PBC bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông ông nghĩ mình khó có thể thoát chết. Ông viết tác phẩm Ngục trung th nhằm để lại một bức th tuyệt mệnh tâm huyêt cho đồng bào, đồng chí. Theo PBC, ông làm bài thơ này để tự an ủi mình nên khi làm xong ông ngâm nga lớn tiếng rồi cời vang động cả 4 vách hầu nh không biết mình đang trong tù ngục. Nh Bác Hồ: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhng mà trong ngục biêt làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. 2.Nội dung: Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc PBC. 3. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn bát cú. - Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt. II. Luyện tập. 1.Bài thơ cho ta thấy thái độ của PBC đối với thân phận tù đày của mình nh thế nào? (4 câu đầu) Cảnh tù ngục, xiềng xích không làm ông bị khuất phục. Trái lại, ông tự coi mình là hào kiệt, phong lu, là khách không nhà trong bốn biển, ngời có tội giữa năm châu. Ông coi vào tù chỉ là bớc dừng chân trên con đờng bôn tẩu dày đặc: Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Vấn đè nghiêm trọng liên quan tới cả mạng sống mà lại đợc PBC nhắc bằng giọng đùa cợt, hài hớc. Một t thế chủ động, đờng hoàng. Một phong thái ung dung tự tại. Một bản lĩnh của bậc đại anh hùng không bao giờ chịu khuất phục trớc bất cứ hoàn cảnh nào. 2. Viết một bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về khí phách của ngời chí sĩ yêu nớc PBC qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Yêu cầu: - Về thể loại: văn biểu cảm (có xen tự sự, nghị luận). - Về nội dung: Phải làm toát lên đợc tinh thần, khí phách kiên cờng bất khuất của tác giả. Qua đó thể hiện thái độ ca ngợi, khâm phục của bản thân. - Về hình thức: có đủ 3 phần MB - TB KB. *Văn bản Ông đồ I. Kiến thức cơ bản. 1. Bối cảnh xã hội: Từ đầu thế kỉ XX, chữ nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hoá Việt Nam. Các nhà nho từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống văn hoá dân tộc, đợc xã hội tôn vinh, bỗng trở nên lạc lõng trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên, cuối cùng là vắng bóng. Số phận của ông đồ trong bài thơ cũng nh vậy. Trong bài thơ, tác giả không bàn bạc về sự hết thời của chữ nho, nhà nho mà chỉ thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, day dứt trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của ông đồ, con ngời của một thời đã qua. Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn 2.Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thơng của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa của nhà thơ. 3. Nghệ thuật:- Thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đúc mà gợi cảm. - Kết cấu giản dị, chặt chẽ. - Ngôn ngữ trong sáng, hàm súc, d ba. II. Luyện tập. 1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Nêu ý nghĩa của hình ảnh ông đồ qua bài thơ? - Là thầy đồ bán chữ nho ngày Tết. - Là hình ảnh tiêu biểu cho lớp ngời xa một thời vang bóng. - Là hình ảnh tiêu biểu cho nét đẹp trong văn hoá cổ truyền của dân tộc. - Là di tích của một thời. 3. Phân tích cái hay của hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Gợi ý: Nỗi buồn tủi lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng đợc đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên đợc. Nghiên mực cũng vậy, không đợc bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá đợc dùng rất đắt. 4. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ: Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đờng không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời ma bụi bay. (Ông đồ vẫn ngồi đấy nh xa , nhng cuộc đời đã hoàn toàn khác xa. Đờng phố vẫn đông ngời qua nhng không ai biết đến sự có mặt của ông. Ông vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với cuộc đời nhng cđời đã quên hẳn ông. Ông ngồi đấy mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng là một tấn bi kịch. Trời đất cũng ảm đạm, lạnh lẽo nh lòng ông. Lá vàng rơi vốn đã gợi sợ tàn tạ, buồn bã, đây lại rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Vì ông ế khách, tờ giấy đổ cứ phơi ra đấy hứng lá vàng rơi ông cũng bỏ mặc. Ngoài trời chỉ là ma bụi bay rất nhẹ mà sao ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá). *Văn bản :Nhớ rừng I. Kiến thức cơ bản. 1. Nội dung: - Tác giả mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. - Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc thuở ấy. 2. Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình. - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. II. Luyện tập. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Dùng lời văn của mình chuyển văn bản từ thể thơ sang văn xuôi. Con hổ nằm trong cũi sắt vờn bách thú. Trong cảnh tù hãm vô cùng cay đắng, chúa sơn lâm uất hận muốn cắn nát, nhai vụn những uất ức , căm hờn đã tích tụ chất chứa bấy lâu. Năm tháng dần trôi qua, chúa sơn lâm có bao giờ nguôi nỗi nhớ rừng, nhớ thuở tung hoành ở vơng quốc mình ngự trị. Nhớ rừng là hổ nhớ những kỉ niệm chói lọi một thời vàng son, một thời oanh liệt. Chúa sơn lâm nhớ đêm, nhớ ngày, nhớ bình minh, nhớ chiều tà, nhớ suối, nhớ trăng, nhớ cảnh giang san trong màn sơng rừng, nhớ chim hót tng bừng lúc bình minh. Nhớ mặt trời gay gắt trong khoảnh khắc hoàng hôn. Càng nhớ rừng bao nhiêu chúa sơn lâm càng uất hận, chán ghét cảnh sống thực tại bấy nhiêu. Bởi thực tại ấy là những cảnh vật tầm thờng, nhỏ bé, tẻ nhạt vô vị, vô nghĩa. Trớc thực tại đau đớn, hổ chỉ biết thả hồn mình theo giấc mộng về vơng quốc tự do ngày nào. 3. Tóm lợc đại ý của bài thơ bằng một câu văn? (Sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con hổ ở vờn bách thú). 4. Có ngời cho rằng đoạn 3 của bài thơ có thể coi bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy làm rõ nhận xét trên. Hs cần trình bày đợc: trong đoạn 3 có 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy mghi làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn. Đó là cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vơng: Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. Đó là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ. Ơ cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 73,74,75 * Củng cố: Thuyết minh về một thể loại văn học *Luyện viết đoạn văn thuyết minh(tiếp theo) Tiết 73,74. Củng cố: Thuyết minh về một thể loại văn học A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh một thể loại văn học. - Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: - Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học trớc hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. - Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ những đặc điểm ấy. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho hai đề văn sau: Đề 1 : Thuyết minh đặc điểm của thơ bốn chữ. Đề 2 : Thuyết minh đặc diểm của thơ lục bát. a. Liệt kê tên một số văn bản thuộc hai thể thơ trên (đã học hoặc đọc thêm trong ch- ơng trình Ngữ văn lớp 6, 7). b. Quan sát và mô tả đặc điểm chính của mỗi thể thơ (về số câu, chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp) c. Lập dàn ý cho hai đề văn trên. Gợi ý. a. Một số bài thơ 4 chữ: Lợm (Tố Hữu) Một số bài thơ lục bát : Côn sơn ca (Nguyễn Trãi) b. Đặc điểm chính của mỗi thể thơ: Đặc điểm Thơ bốn chữ Thơ lục bát Số câu, chữ Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không hạn định số câu thơ, khổ thơ trong một bài thơ. Dòng thơ trên 6chữ, dòng thơ dới 8 chữ, không hạn định số câu thơ trong một bài thơ. Cách gieo vần - Vần chân: vần chân liền và vần chân cách (gieo ở tiếng thứ t). - Vần lng (gieo vần ở tiếng thứ 2). Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B- T. Tiếng thứ 2 th- ờng là thanh bằng, tiếng thứ t thờng là thanh trắc. Tiếng thứ 6 trong câu lục bắt vần tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát bắt vần tiếng thứ 6 câu lục. Ngắt nhịp Thờng có nhịp chẵn (2/2). Cũng có những trờng hợp ngắt nhịp lẻ. -Thờng là nhịp chẵn: câu lục 2/2/2, 2/4, 4/2. Câu bát(2/2/2/2, 2/4/2, 4/4) -Có trờng hợp nhịp lẻ: d. Lập dàn ý. MB: giới thiệu về thể thơ (có thể kèm thêm nguồn gốc). TB: - Thuyết minh về luật thơ: số câu, chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp - Nhận xét u điểm, nhợc điểm (Lu ý kèm theo ví dụ minh hoạ). KB: Khẳng định sức sống của thơ. Bài tập 2. Cho bài ca dao sau: Có thơng thì thơng cho chắc Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn Đừng nh con thỏ đứng ở đầu truông Khi vui giỡn bóng, khi buồn bỏ đi. a.Quan sát và nhận xét về hiện tợng biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao. Hiện tợng biến thể ấy có tác dụng nghệ thuật gì? b. Viết một đoạn văn thuyết minh về sự sáng tạo của tác giả dân gian trong viếc sử dụng thể thơ lục bát để sáng tác ca dao. Tiết 75 Luyện viết đoạn văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh: tri thức trong văn TM, các phơng pháp TM, cách dựng đoạn - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. B.Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: - Khi làm văn TM, cần xác định các ý lớn, mỗi ý lớn viết thành một đoạn văn. - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý trong đoạn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhân thức, thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho phần văn bản sau: Cách hang Trống 2 km về phía tây bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn. Hang có hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền hang phẳng, nhẵn nh láng xi măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, có năm khối đá giống hình năm ông tợng ở năm t thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối thạch nhũ trắng toát vơn lên uy nghi, mang dáng một vị tớng đời xa khoác áo hoàng bào, ngồi trên lng ngựa. Dới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơI nớc, các măng đá, trụ đá trong hang giống hình ngời, súc vật, dờng nh sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt. a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn. b. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn đợc không? Vì sao? Gợi ý: các ý đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí. Không nên đảo trật tự các câu văn trong đoạn. Nếu đảo tính lô-gic sẽ bị phá vỡ. Bài tập 2.Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu sau: a. Thuyết minh về nội dung tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. b. Thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 76,77,78 *Củng cố Câu cầu khiến (Tiếp) *Luyện tập Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh [...]... khiến ấy Tiết 77, 78 Luyện tập: Thuy t minh về một danh lam thắng cảnh - A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố khắc sâu kiến thức về văn thuy t minh, cách làm bài văn thuy t minh về một danh lam thắng cảnh - Rèn kĩ năng viết văn thuy t minh B Nội dung I Kiến thức cần nắm: - Muốn viết bài văn TM về danh lam thắng cảnh tốt thì phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những ngời hiểu... Đình- nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập - Kiến trúc s hàng đầu của Liên Xô trực tiếp thiết kế và thi công - Đồng bào cả nớc ai cũng muốn góp công sức vào viếc xây lăng Bác - Lăng Bác đợc khánh thành vào ngày 2 1- 8- 19 78 - Kiến trúc của lăng gồm ba lớp với chiều cao 21,6m Lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng, nơi đặt thi hài Ngời - Đờng vào lăng có ba lối đi: đờng Hùng Vơng, đờng Ngọc... biết về nơi ấy - Bài giới thiệu có bố cục đủ 3 phần Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn Tuy nhiên phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phơng pháp thích hợp - Lời văn cần chính xác và biểu cảm II Luyện tập 1 Cho các kiến thức sau về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Khởi công xây dựng: 2- 9- 1973 - Địa điểm xây lăng: Lễ đài cũ ở Quảng trờng Ba Đình- nơi Chủ tịch... - Củng cố kiến thức về câu cầu khiến (đặc điểm, chức năng) - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu cầu khiến trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản B Nội dung I Kiến thức cần nắm - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nàohay ngữ điệu cầu khiến - Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dáu chấm than,... lăng viếng Bác, em hãy viết bài thuy t minh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 2 Viết một văn bản ngắn giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hơng em (hoặc là nơi em đã từng có dịp đến thăm quan) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 79 ,80 ,81 Đọc thêm về Nhật kí trong tù A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Có thêm kiến thức về tập Nhật kí trong tù để hiểu thêm về vị lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh - Bồi dỡng lòng yêu thơ Bác, niềm... ý thức sống và học tập theo gơng Bác B Nội dung 1 Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 8- 1942, Hồ Chí Minh lên đờng đi Trung Quốc nhằm tranh thủ sự viện trợ quốc tế Sau nửa tháng đi bộ, vừa tới Quảng Tây, Ngời bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giữ Chúng đã giam cầm Ngời suốt 14 tháng, trải qua gần 13 huyện tỉnh Quảng Tây.Trong thời gian này (8. 1942 9.1943), Hồ Chí Minh đã sáng tác tập Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong... trờng hợp sau đây: - Đốt nén hơng thơm mát dạ ngời Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi! - Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn a Câu nào là câu cầu khiến? b Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi! và câu Hãy còn nóng lắm đấy nhé! 3 Đặt 5 câu trần thuật, sau đó dùng các hình thức cần thiết để chuyển thành câu cầu khiến 4 Hãy viết một đoạn văn ( 7-1 0 câu) có dùng... chiến sĩ cộng sản vĩ đại 2 Một số nhận xét về tập thơ: Nhận xét về tập thơ này, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết: Con đọc trăm bài trăm ý đẹp Anh đèn toả rạng máI đầu xanh Vần thơ của bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình Mở đầu tập thơ, Ngời nói rõ quan điểm sáng tác thơ văn của mình: Ngâm thơ ta vốn không ham Nhng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi... cách mạng, luôn ung dung mỉm cời trớc mọi khó khăn của cuộc sống (GV đọc một số bài thơ) 3.GV có thể cho HS thành các nhóm : - Thi đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù.(Đọc thuộc lòng) - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua bài thơ ta thấy Bác là ngời nh thế nào? - Phân tích một bài thơ mà em thích nhất ... trong ngục, thơng ngời bạn tù nghèo, những ngời phu làm đờng quanh năm suốt tháng dãi gió dầm ma, những ngời đi đờng nghèo khổ, những em bé bị bọn TGThạch bắt.(GV đọc một số bài thơ) Tập thơ còn thể hiện lòng yêu thiên nhiên say đắm của nhà thơ.Một cánh chim, một chòm mây, ánh trăng cũng làm ngời bồi hồi xúc động Thêm vào đó là tinh thần lạc quan cách mạng, luôn ung dung mỉm cời trớc mọi khó khăn của cuộc . đạt. Giúp HS: - Củng cố khắc sâu kiến thức về văn thuy t minh, cách làm bài văn thuy t minh về một danh lam thắng cảnh. - Rèn kĩ năng viết văn thuy t minh nớc ai cũng muốn góp công sức vào viếc xây lăng Bác. - Lăng Bác đợc khánh thành vào ngày 2 1- 8- 19 78. - Kiến trúc của lăng gồm ba lớp với chiều cao 21,6m.

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w