NGHỊ ĐỊNH SỐ 1002019NĐCP QUY ĐỊNH MỨC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT. 1. Xác định vấn đề chính sách: 1.1. Thực trạng trước khi có chính sách Rượu bia là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn giao thông. Sử dụng rượu bia không chỉ ảnh hưởng đến bản thân người uống mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ của những người xung quanh, gia đình và cộng đồng. Theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế, rượu bia sẽ ảnh hưởng và gây nguy hiểm cho người sử dụng khi tham gia giao thông tùy vào mức độ. Chỉ với nồng độ cồn ở mức 0,05mgl khí thở, người sử dụng rượu bia đã bị giảm sút suy nghĩ và bị kích động nhẹ. Nếu nồng độ 0,2mgl khí thở, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dễ bị ức chế, giận dữ, đi lại loạng choạng. Nếu ở các mức độ cao hơn, người uống có thể không tự chủ được hành vi cá nhân và có thể tự gây tai nạn cho bản thân hoặc gây thương tích cho những người tham gia giao thông khác. Theo số liệu thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, năm 2018 có hơn 18.000 vụ tai nạn giao thông. Trong đó, số vụ tai nạn do người lái xe uống rượu, bia chiếm đến 40%. Hậu quả đau lòng là có hơn 8.000 người thiệt mạng, hơn 14.000 người bị thương nặng, nhẹ. Với những con số đẫm máu ấy, Tổ chức Y tế thế giới (WTO) đã xếp Việt Nam đứng thứ hai Đông Nam Á về số người thương vong do tai nạn giao thông (26,6100.000 người mỗi năm, trung bình 22 ngườingày). Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia nhấn mạnh: Trung bình mỗi ngày, ở Việt Nam có 24 người tham gia giao thông và không về nhà; 60 người khác bị thương vì tai nạn giao thông có liên quan tới rượu bia. Nói về tai nạn giao thông, Việt Nam cũng mất 2,5% GDPnăm trong khi tăng trưởng cả nước hàng năm chỉ khoảng 6%. 1.2. Những lý do cần thiết để ban hành nghị định 100 Hậu quả của tai nạn giao thông do người điều khiển phương tiện sử dụng rượu bia gây ra thường rất nghiêm trọng cả về tính chất lẫn mức độ thiệt hại. Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông và 11% số người chết do tai nạn liên quan rượu bia và con số này đang có xu hướng gia tăng. Do tính chất cấp thiết liên quan đến tình hình tai nạn giao thông nên Chính phủ đã có những cuộc họp chỉ đạo, cho phép xây dựng dự thảo theo trình tự rút gọn. Vì đã có tình trạng “nhờn luật” xảy ra, ví dụ, trong năm 2014, số trường hợp sử dụng rượu, bia gây tai nạn giao thông được phát hiện chỉ chiếm 1,62% tổng số vụ, tỷ lệ số vụ tương tự bị xử phạt chỉ 0,25%. Vì thế, nhiều người vẫn vô tư sử dụng rượu bia sau đó vẫn điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Phục vụ thực thi Luật phòng chống tác hại của rượu bia và bổ sung, quy định nhiều hành vi liên quan đến Luật giao thông đường bộ và Luật đường sắt khi thực tế phát sinh những yếu tố đòi hỏi phải có quy định pháp luật phù hợp hơn. 2. Hoạch định chính sách: 2.1. Nghiên cứu sơ bộ đưa vào nghị trình: Nghị định số 1002019NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Thủ tướng ký ban hành ngày 30122019 và có hiệu lực ngày 112020. Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ. Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ GTVT và Bộ Công an. Ủy ban thẩm tra: Ủy ban MTTQVN. Thảo luận tại: Kỳ họp thứ 17, HĐND khoá XIV Nghị định được ban hành dựa trên cơ sở pháp lý: ● Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015. ● Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012. ● Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008. ● Luật Đường sắt ngày 16 tháng 6 năm 2017. ● Luật phòng chống tác hại rượu bia ngày 14062019. ● Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. 2.2. Chu trình hoạch định chính sách: Ngày 1462019, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. Từ ngày 112020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia sẽ bắt đầu có hiệu lực. Tại Điều 5 của luật này có 13 hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống tác hại của rượu bia. Trong đó đáng chú ý là hành vi: “Điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”. Ngày 3012, Thủ tướng Chính phủ chính thức ký ban hành Nghị định số 1002019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thay thế Nghị định số 462016 do Bộ GTVT soạn thảo với nhiều điểm mới. Nghị định sẽ có hiệu lực từ ngày 112020. Bộ GTVT chỉ định xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 462016. Sau đó, Bộ GTVT bỏ dự thảo nghị định sửa đổi đó và soạn lại nghị định mới để thay thế Nghị định 462016. Đầu tháng 82019 (sau khi đã có Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia), Bộ GTVT tổ chức lấy ý kiến dự thảo mới. Trả lời báo chí, một vụ phó Vụ Pháp chế Thanh tra, Tổng cục Đường bộ cho biết sở dĩ Nghị định 1002019 có hiệu lực nhanh kỷ lục là do nghị định này được xây dựng, ban hành theo trình tự rút gọn. Nghị định sửa đổi 21 điều với 39 hành vi, nhóm hành vi được sửa đổi, mô tả lại; 55 hành vi, nhóm hành vi được bổ sung; 21 hành vi, nhóm hành vi được bổ sung, mô tả lại theo dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 46. Đặc biệt, dự thảo tăng mức xử phạt đối với 50 hành vi, nhóm hành vi vi phạm. 2.3. Các vấn đề tranh luận: Ông KHUẤT VIỆT HÙNG phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông quốc gia: liệu có đủ lực lượng để thực thi, xử lý vi phạm khi diện kiểm soát, xử lý vi phạm sẽ nhiều hơn, rộng hơn? • Vì sao lại tăng mức phạt và bổ sung hành vi? Với nhiều hành vi khác, Bộ Công an đã có tổng kết những hành vi có nguy cơ gây tai nạn cao là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tai nạn trong quá trình thực thi nghị định 46. Do vậy, những hành vi này cần xử phạt cứng rắn hơn. Tiêu biểu là hành vi vi phạm nồng độ cồn ở mức 3, sử dụng ma túy bị phạt nặng nhất. Tương tự, hành vi chạy quá tốc độ cũng gây nhiều tai nạn đặc biệt nghiêm trọng nên nâng mức phạt. • Nghị định 1002019 có đang mâu thuẫn với luật giao thông đường bộ? Nghị định 1002019NĐCP có quy định: Người đi xe máy có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam100 mililít máu hoặc 0,25 miligam1 lít khí thở bị phạt từ 02 – 03 triệu đồng và tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng. Đồng thời, Nghị định cũng xử phạt đối với người đi xe đạp uống rượu bia, với mức phạt thấp nhất là 80.000 đồng và cao nhất là 800.000 đồng. Trong khi đó, khoản 8 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định: Nghiêm cấm người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam100 mililít máu hoặc 0,25 miligam1 lít khí thở. => Thực tế, khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 đã sửa đổi, bổ sung khoản 8 Điều 8 của Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau: Nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Quy định tại Nghị định 1002019NĐCP là hoàn toàn phù hợp với Luật Giao thông đường bộ (sau khi đã được sửa đổi bởi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia). 2.4. Tác động của nghị định 1002019: Nhóm thiệt hại: Các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng, quán nhậu, người tham gia giao thông. Với mức phạt cao nhất lên tới 40 triệu đồng, tước giấy phép lái xe lên đến 24 tháng đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn khiến nhiều người vi phạm giao thông đứng ngồi không yên. Do tăng mức xử phạt nồng độ cồn đã làm ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh ăn uống, nhà hàng, quán nhậu, doanh thu giảm. Tuy doanh thu giảm nhưng nhiều chủ cơ sở kinh doanh ăn uống bắt buộc phải lên phương án thích nghi để giữ khách, thậm chí nhiều nhà hàng, cơ sở ăn uống đã phải đưa khách và xe về tận nhà sau cuộc nhậu. Nhóm lợi ích: Xã hội, các loại xe dịch vụ, y tế cộng đồng. Trật tự an toàn giao thông được nâng cao. Giảm thiểu tai nạn giao thông đáng kể. từ ngày 1 đến 151, cả nước xảy ra 322 vụ tai nạn giao thông, làm 249 người chết, 158 người bị thương. So với 2 tuần trước khi Nghị định 100 có hiệu lực đã giảm 31 vụ (giảm 8,8%), giảm 38 người chết (giảm 13,2%), giảm 57 người bị thương (giảm 26,5%). Lực lượng chức năng đã xử phạt 6.279 người lái xe vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền hơn 21 tỷ đồng. Mang niềm vui về cho các gia đình nhỏ: sau khi tan làm các ông chồng đã về nhà thay vì các quán nhậu. Khi đi hợp tác làm ăn, các ly rượu dần được thay đổi thành những ly nước hoa quả hoặc nước trắng. Làm giảm số người bị bệnh từ tác dụng xấu của rượu bia. Khi tăng mức phạt, ổn định trật tự xã hội tăng lên. Chỉ còn số ít những người nhậu say sau đó có các hành vi quá khích là hành hung và chửi bới. 3.Thực thi chính sách 3.1. Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính sách Nghị định 100 không chỉ phục vụ thực thi Luật giao thông đường bộ và Luật đường sắt mà còn để bổ sung, quy định nhiều hành vi liên quan đến Luật phòng chống tác hại của rượu bia khi thực tế phát sinh những yếu tố đòi hỏi phải có quy định pháp luật phù hợp hơn. Từ 2020, uống rượu bia lái xe có thể bị phạt 40 triệu đồng và tước GPLX 02 năm. Đây là nội dung mới được Chính phủ ban hành tại Nghị định 1002019NĐCP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt ngày 30122019. Theo đó, người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô khi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 mg100 ml máu hoặc chưa vượt quá 0,25 mg1 lít khí thở thì bị phạt từ 06 – 08 triệu đồng; Vượt quá 50 mg đến 80 mg100 ml máu hoặc vượt quá 0,25 mg đến 0,4 mg1 lít khí thở thì bị phạt từ 16 – 18 triệu đồng. Đặc biệt, mức phạt cao nhất lên đến 40 triệu đồng đối với người lái xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 mg100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg1 lít khí thở. Đồng thời, ngoài việc bị phạt tiền, người lái xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng. Bên cạnh đó, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 mg100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg1 lít khí thở thì bị phạt từ 06 – 08 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng. Nghị định 100 chính thức có hiệu lực từ 112020.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -□□&□□ - ĐỀ TÀI: NGHỊ ĐỊNH SỐ 100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH MỨC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT Contents Xác định vấn đề sách: 1.1 Thực trạng trước có sách 1.2 Những lý cần thiết để ban hành nghị định 100 2 Hoạch định sách: 2.1 Nghiên cứu sơ đưa vào nghị trình: 2.2 Chu trình hoạch định sách: 2.3 Các vấn đề tranh luận: 2.4 Tác động nghị định 100/2019: .5 3.Thực thi sách 3.1 Tóm tắt ngắn gọn nội dung sách 3.2 Các công cụ thực thi sách 3.2.1 Công cụ luật pháp 3.2.2, Công cụ kinh tế 3.2.3 Công cụ kỹ thuật .8 3.3 Quá trình thực thi Đánh giá sách: .10 4.1 Các tác động nghị định 100/2019: 10 4.1.1 Tác động trật tự an toàn giao thông: 10 4.1.2 Tác động đến xã hội: .11 4.2 Những điểm bất cập sách 12 4.3 Giải pháp 13 Tài liệu tham khảo 13 NGHỊ ĐỊNH SỐ 100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH MỨC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT Xác định vấn đề sách: 1.1 Thực trạng trước có sách Rượu bia nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn giao thông Sử dụng rượu bia không ảnh hưởng đến thân người uống mà ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ người xung quanh, gia đình cộng đồng Theo nghiên cứu chuyên gia y tế, rượu bia ảnh hưởng gây nguy hiểm cho người sử dụng tham gia giao thông tùy vào mức độ Chỉ với nồng độ cồn mức 0,05mg/l khí thở, người sử dụng rượu bia bị giảm sút suy nghĩ bị kích động nhẹ Nếu nồng độ 0,2mg/l khí thở, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dễ bị ức chế, giận dữ, lại loạng choạng Nếu mức độ cao hơn, người uống khơng tự chủ hành vi cá nhân tự gây tai nạn cho thân gây thương tích cho người tham gia giao thơng khác Theo số liệu thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, năm 2018 có 18.000 vụ tai nạn giao thơng Trong đó, số vụ tai nạn người lái xe uống rượu, bia chiếm đến 40% Hậu đau lòng có 8.000 người thiệt mạng, 14.000 người bị thương nặng, nhẹ Với số đẫm máu ấy, Tổ chức Y tế giới (WTO) xếp Việt Nam đứng thứ hai Đông Nam Á số người thương vong tai nạn giao thơng (26,6/100.000 người năm, trung bình 22 người/ngày) Chủ tịch Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia nhấn mạnh: "Trung bình ngày, Việt Nam có 24 người tham gia giao thơng khơng nhà; 60 người khác bị thương tai nạn giao thơng có liên quan tới rượu bia Nói tai nạn giao thông, Việt Nam 2,5% GDP/năm tăng trưởng nước hàng năm khoảng 6%" 1.2 Những lý cần thiết để ban hành nghị định 100 Hậu tai nạn giao thông người điều khiển phương tiện sử dụng rượu bia gây thường nghiêm trọng tính chất lẫn mức độ thiệt hại Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông 11% số người chết tai nạn liên quan rượu bia số có xu hướng gia tăng Do tính chất cấp thiết liên quan đến tình hình tai nạn giao thơng nên Chính phủ có họp đạo, cho phép xây dựng dự thảo theo trình tự rút gọn Vì có tình trạng “nhờn luật” xảy ra, ví dụ, năm 2014, số trường hợp sử dụng rượu, bia gây tai nạn giao thông phát chiếm 1,62% tổng số vụ, tỷ lệ số vụ tương tự bị xử phạt 0,25% Vì thế, nhiều người vơ tư sử dụng rượu bia sau điều khiển phương tiện tham gia giao thông Phục vụ thực thi Luật phòng chống tác hại rượu bia bổ sung, quy định nhiều hành vi liên quan đến Luật giao thông đường Luật đường sắt thực tế phát sinh yếu tố đòi hỏi phải có quy định pháp luật phù hợp Hoạch định sách: 2.1 Nghiên cứu sơ đưa vào nghị trình: Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Thủ tướng ký ban hành ngày 30-12-2019 có hiệu lực ngày 1-1-2020 Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ GTVT Bộ Cơng an Ủy ban thẩm tra: Ủy ban MTTQVN Thảo luận tại: Kỳ họp thứ 17, HĐND khoá XIV Nghị định ban hành dựa sở pháp lý: ● Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015 ● Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 ● Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008 ● Luật Đường sắt ngày 16 tháng năm 2017 ● Luật phòng chống tác hại rượu bia ngày 14/06/2019 ● Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải: Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 2.2 Chu trình hoạch định sách: Ngày 14/6/2019, Quốc hội thức thơng qua Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Từ ngày 1-1-2020, Luật Phòng, chống tác hại rượu bia bắt đầu có hiệu lực Tại Điều luật có 13 hành vi bị nghiêm cấm phòng, chống tác hại rượu bia Trong đáng ý hành vi: “Điều khiển phương tiện giao thông mà máu thở có nồng độ cồn” Ngày 30/12, Thủ tướng Chính phủ thức ký ban hành Nghị định số 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt thay Nghị định số 46/2016 Bộ GTVT soạn thảo với nhiều điểm Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 Bộ GTVT định xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 46/2016 Sau đó, Bộ GTVT bỏ dự thảo nghị định sửa đổi soạn lại nghị định để thay Nghị định 46/2016 Đầu tháng 8-2019 (sau có Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia), Bộ GTVT tổ chức lấy ý kiến dự thảo Trả lời báo chí, vụ phó Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Đường cho biết Nghị định 100/2019 có hiệu lực nhanh kỷ lục nghị định xây dựng, ban hành theo trình tự rút gọn Nghị định sửa đổi 21 điều với 39 hành vi, nhóm hành vi sửa đổi, mơ tả lại; 55 hành vi, nhóm hành vi bổ sung; 21 hành vi, nhóm hành vi bổ sung, mô tả lại theo dự thảo Nghị định thay Nghị định số 46 Đặc biệt, dự thảo tăng mức xử phạt 50 hành vi, nhóm hành vi vi phạm 2.3 Các vấn đề tranh luận: - Ơng KHUẤT VIỆT HÙNG - phó chủ tịch chun trách Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia: liệu có đủ lực lượng để thực thi, xử lý vi phạm diện kiểm soát, xử lý vi phạm nhiều hơn, rộng hơn? · Vì lại tăng mức phạt bổ sung hành vi? Với nhiều hành vi khác, Bộ Cơng an có tổng kết hành vi có nguy gây tai nạn cao nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tai nạn trình thực thi nghị định 46 Do vậy, hành vi cần xử phạt cứng rắn Tiêu biểu hành vi vi phạm nồng độ cồn mức 3, sử dụng ma túy bị phạt nặng Tương tự, hành vi chạy tốc độ gây nhiều tai nạn đặc biệt nghiêm trọng nên nâng mức phạt · Nghị định 100/2019 có mâu thuẫn với luật giao thơng đường bộ? - Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định: Người xe máy có nồng độ cồn chưa vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở bị phạt từ 02 – 03 triệu đồng tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng Đồng thời, Nghị định xử phạt người xe đạp uống rượu bia, với mức phạt thấp 80.000 đồng cao 800.000 đồng - Trong đó, khoản Điều Luật Giao thông đường quy định: Nghiêm cấm người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở => Thực tế, khoản Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia 2019 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Luật Giao thông đường 2008 sau: Nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường mà máu thở có nồng độ cồn Quy định Nghị định 100/2019/NĐ-CP hoàn toàn phù hợp với Luật Giao thông đường (sau sửa đổi Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia) 2.4 Tác động nghị định 100/2019: Nhóm thiệt hại: Các sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng, quán nhậu, người tham gia giao thông - Với mức phạt cao lên tới 40 triệu đồng, tước giấy phép lái xe lên đến 24 tháng hành vi vi phạm nồng độ cồn khiến nhiều người vi phạm giao thông đứng ngồi không yên - Do tăng mức xử phạt nồng độ cồn làm ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh ăn uống, nhà hàng, quán nhậu, doanh thu giảm Tuy doanh thu giảm nhiều chủ sở kinh doanh ăn uống bắt buộc phải lên phương án thích nghi để giữ khách, chí nhiều nhà hàng, sở ăn uống phải đưa khách xe tận nhà sau nhậu Nhóm lợi ích: Xã hội, loại xe dịch vụ, y tế cộng đồng - Trật tự an tồn giao thơng nâng cao Giảm thiểu tai nạn giao thông đáng kể từ ngày đến 15/1, nước xảy 322 vụ tai nạn giao thông, làm 249 người chết, 158 người bị thương So với tuần trước Nghị định 100 có hiệu lực giảm 31 vụ (giảm 8,8%), giảm 38 người chết (giảm 13,2%), giảm 57 người bị thương (giảm 26,5%) Lực lượng chức xử phạt 6.279 người lái xe vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền 21 tỷ đồng - Mang niềm vui cho gia đình nhỏ: sau tan làm ông chồng nhà thay quán nhậu Khi hợp tác làm ăn, ly rượu dần thay đổi thành ly nước hoa nước trắng Làm giảm số người bị bệnh từ tác dụng xấu rượu bia - Khi tăng mức phạt, ổn định trật tự xã hội tăng lên Chỉ số người nhậu say sau có hành vi khích hành chửi bới 3.Thực thi sách 3.1 Tóm tắt ngắn gọn nội dung sách Nghị định 100 không phục vụ thực thi Luật giao thơng đường Luật đường sắt mà để bổ sung, quy định nhiều hành vi liên quan đến Luật phòng chống tác hại rượu bia thực tế phát sinh yếu tố đòi hỏi phải có quy định pháp luật phù hợp Từ 2020, uống rượu bia lái xe bị phạt 40 triệu đồng tước GPLX 02 năm Đây nội dung Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt ngày 30/12/2019 Theo đó, người điều khiển tơ loại xe tương tự xe ô tô điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn chưa vượt 50 mg/100 ml máu chưa vượt 0,25 mg/1 lít khí thở bị phạt từ 06 – 08 triệu đồng; Vượt 50 mg đến 80 mg/100 ml máu vượt 0,25 mg đến 0,4 mg/1 lít khí thở bị phạt từ 16 – 18 triệu đồng Đặc biệt, mức phạt cao lên đến 40 triệu đồng người lái xe ô tô đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 mg/100 ml máu vượt 0,4 mg/1 lít khí thở Đồng thời, ngồi việc bị phạt tiền, người lái xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng Bên cạnh đó, người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 mg/100 ml máu vượt q 0,4 mg/1 lít khí thở bị phạt từ 06 – 08 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng Nghị định 100 thức có hiệu lực từ 1/1/2020 3.2 Các cơng cụ thực thi sách 3.2.1 Công cụ luật pháp Nhà nước ban hành nghị định 100/2019 gồm Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Theo đó, Nghị định 100 quy định người điều khiển xe ô tô vi phạm nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở (mức cao nhất) bị phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 đến 24 tháng (quy định cũ Nghị định 46 mức xử phạt từ 16 18 triệu đồng, tước giấy phép lái xe - tháng), với hành vi vi phạm người điều khiển xe mô tô phải chịu mức xử phạt từ đến triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 đến 24 tháng (quy định cũ Nghị định 46 mức xử phạt từ - triệu đồng, tước giấy phép lái xe từ - tháng); người điều khiển xe đạp, xe thô sơ bị phạt từ 400-600 ngàn đồng (trước chưa quy định xử phạt nội dung này) Các mức xử phạt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn khác tăng so với quy định cũ Nghị định 46 Ngày 16.1.2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 03/CT-TTg yêu cầu bộ, ngành địa phương đẩy mạnh tuyên truyền Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, Nghị định 100 với hình thức đa dạng, phong phú đến tầng lớp nhân dân… Cảnh báo, giúp nâng cao ý thức giảm hành vi vi phạm quy định pháp luật an toàn giao thông Nghị định 100 Tổ chức vận động sâu rộng quan, đơn vị, cộng đồng “Đã uống rượu, bia - khơng lái xe”, cán bộ, công chức, Đảng viên phải nêu gương hành động… 3.2.2, Cơng cụ kinh tế Kinh phí thực Kế hoạch Tuyên truyền Luật phòng, chống tác hại rượu, bia năm 2019 Nghị định 100/2019 bố trí từ NSNN dự toán chi thường xuyên hàng năm nguồn khác theo quy định pháp luật Các quan, đơn vị, địa phương phân công thực nhiệm vụ kế hoạch chủ động xếp, bố trí kinh phí nguồn ngân sách hàng năm phê duyệt huy động nguồn kinh phí hỗ trợ khác theo quy định pháp luật để tổ chức thực Sở Tài chính, phòng Tài chính-Kế hoạch cấp huyện tham mưu cho UBND cấp cân đối, đảm bảo kinh phí để triển khai thực có hiệu nhiệm vụ theo Kế hoạch Thực theo nghị định số 100/2019 dựa vào hoạt động tăng cường CSGT Trong ba tuần đầu CSGT toàn quốc kiểm tra 60.000 trường hợp, phạt 50 tỷ đồng Trong đó, xử lý 6.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền 21 tỷ đồng Nguồn tiền thu từ hoạt động vi phạm đưa vào nguồn thu nhà nước trì hỗ trợ cho hoạt động triển khai nghị định 3.2.3 Công cụ kỹ thuật Bộ GTVT giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Thanh tra giao thông Công chức tra chuyên ngành giao thông vận tải triển khai Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Biện pháp tuyên truyền đến người thi hành nghị định 100: - Đề triển khai thực Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải yêu cầu quan, đơn vị thuộc Bộ; Sở Giao thông vận tải chức năng, nhiệm vụ giao tập trung tuyên truyền, phổ biến triển khai nội dung Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ - Đồng thời, đạo hệ thống phát thanh, truyền sở tăng cường thông tin, tuyên truyền quy định Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Luật phòng, chống tác hại rượu bia, vận động nhân dân thực quy định “đã uống rượu, bia không lái xe” - Các quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể, trường học tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, chiến sĩ, sinh viên gương mẫu thực “đã uống rượu, bia không lái xe”, không uống rượu, bia trước, làm việc, học tập nghỉ làm việc, học tập - Ngoài ra, địa phương quan liên quan đạo phát thông điệp truyền hình, thơng điệp phát tun truyền an tồn giao thơng Đài Phát Truyền hình, hệ thống phát thanh, truyền sở để tuyên truyền, phòng ngừa tai nạn giao thơng Dựa vào phương tiện truyền thông, vấn, phản ứng người dân trước nghị định mới, Nhà nước thu thập thông tin dựa vào để xử lý đưa biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng đảm bảo luật thực dài hạn hiệu quả: ● Những tuần đầu triển khai, người dân phản ánh đến Quốc hội hoan nghênh Luật Phòng chống tác hại rượu bia Nghị định 100, nhà nước đẩy mạnh hoạt động tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm nồng độ cồn ● Nhiều người dân tỏ ý lo ngại tiêu cực trình kiểm tra, xử lý vi phạm nồng độ cồn làm giảm hiệu Nghị định 100, mức phạt lớn nguy “chung chi” cao, Chỉ thị 03/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành yêu cầu Bộ Công an xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn, khơng nể nang, khơng có vùng cấm, tuyệt đối không can thiệp để xảy can thiệp làm sai lệch kết xử lý vi phạm, dẫn đến hành vi tiêu cực thực thi công vụ Đơn vị, cá nhân vi phạm quy định, thiếu tinh thần trách nhiệm bị phê bình, kỷ luật Chỉ thị 03 yêu cầu cán bộ, đảng viên, công chức phải nêu gương hành động Cán bộ, cơng chức vi phạm ngồi bị xử phạt hành bị gửi thơng báo quan xử lý theo Luật Công chức; quân nhân vi phạm bị xử lý theo quy định lực lượng vũ trang ● Đặc biệt, để quy định thực nghiêm cần nâng cao lực, trách nhiệm người thi hành công vụ Đồng thời quan quản lý nhà nước cần có biện pháp giảm cung rượu bia; hạn chế quảng cáo, tiếp thị bia rượu; hạn chế tiếp cận bia rượu Không để người dân, kể trẻ em mua rượu bia cách dễ dàng Trước mắt, lực lượng cảnh sát giao thông tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm nồng độ cồn dịp Tết Nguyên đán lễ hội xuân; xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm để hiệu ứng Nghị định 100 ngày lan rộng 10 3.3 Quá trình thực thi Nghị định số 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, sau ngày sau thông qua Ngay sau nghị định ban hành, Bộ, ngành, địa phương đồng loạt triển khai giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng người sử dụng rượu bia điều khiển phương tiện tham gia giao thơng, với vào mạnh mẽ, hiệu quan truyền thơng Nhờ đó, tình hình trật tự an tồn giao thơng có nhiều chuyển biến tích cực Bên cạnh đó, xuất tranh cãi xung quanh việc xử phạt nghị định Nếu tạm chia hai luồng dư luận ủng hộ khơng ủng hộ dễ dàng nhận thấy, đa phần ủng hộ Chỉ số ít, có bác sĩ, luật sư… khơng ủng hộ Nói khơng ủng hộ khơng hẳn xác mà ủng hộ, có vài chi tiết Nghị định - theo lập luận họ - gây tranh cãi chưa thực hợp lý Chung quy có điểm sau: - Vì Nghị định 100 ban hành hai ngày sau áp dụng, gần có hiệu lực sau ban hành, thay thời hạn 45 ngày nghị định khác? “Một phát ăn ngay” dân chưa tuyên truyền, chưa kịp biết kiến thức tối thiểu bị phạt liệu hợp lý chưa? - Việc áp dụng số khơng (0) tuyệt đối có sở khoa học khơng có Việt Nam chục quốc gia khác áp dụng, có đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới họ quy định ngưỡng cụ thể áp dụng chế tài xử phạt? Đó chưa nói Luật Giao thơng đường loại luật mà cần có tương đồng lớn quốc gia vùng lãnh thổ giới để công dân quốc gia dễ dàng hòa nhập du lịch hay công tác quốc gia khác 11 ... 13 Tài liệu tham khảo 13 NGHỊ ĐỊNH SỐ 100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH MỨC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT Xác định vấn đề sách: 1.1 Thực trạng trước có... 14/06/2019 ● Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải: Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 2.2 Chu trình hoạch định sách: Ngày 14/6/2019,... định số 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt thay Nghị định số 46/2016 Bộ GTVT soạn thảo với nhiều điểm Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 Bộ GTVT định