CHÍNH SÁCH TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

26 138 2
CHÍNH SÁCH TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. I. Hoạch định chính sách 1.1 Xác định vấn đề thực tế Già hóa dân số là một trong các xu thế lớn trên thế giới, xảy ra ở tất cả các châu lục trừ châu Phi, và các quốc gia đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lao động cũng như đảm bảo cân đối tài chính các Quỹ an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội trong tương lai. Để ứng phó với các thách thức này, các quốc gia đều phải một là mở rộng độ tuổi lao động để có đủ nhân lực cần thiết thông qua nâng độ tuổi được quyền hưởng chế độ hưu trí (nghỉ hưu) của người lao động; và hai là tiến hành cải cách các chính sách an sinh xã hội, trong đó có bảo hiểm xã hội. Trong số 35 thành viên của khối OECD thì đến năm 2035 có 33 nước sẽ nâng tuổi nghỉ hưu lên 65 tuổi hoặc cao hơn. Nhiều nước châu Á cũng có kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu lên trên 60 tuổi. Các quốc gia hiện đang quy định tuổi nghỉ hưu khác nhau giữa nam và nữ đều có kế hoạch thu hẹp dần khoảng cách này tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu của cả hai giới bằng nhau. So sánh với tuổi nghỉ hưu của một số nước trên thế giới, theo số liệu thống kê của thế giới, tuổi nghỉ hưu của đa số các quốc gia có xu hướng tăng, ( tại Đức tuổi nghỉ hưu thực tế là 62 và xu hướng về hưu sẽ càng ngày càng muộn hơn và Chính phủ đã đề xuất từng bước tăng tuổi nghỉ hưu, hiện lộ trình tăng 65 tuổi đến 67 tuổi vào năm 2029 và tăng lên 69 tuổi vào năm 2060. Tại Nhật Bản, Chính phủ đã, đang và hối thúc các công ty thực hiện nỗ lực nhằm đảm bảo công việc cho người lao động tới 70 tuổi. Ngay tại Singapore, Chính phủ đã nâng tuổi nghỉ hưu chính thức từ 60 lên 62 tuổi.) Tại Việt Nam, Bộ Luật Lao động (2012) tại Điều 187 quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường là 60 đối với nam và 55 đối với nữ. So với các nước trên thế giới tuổi nghỉ hưu của Việt Nam có thể xếp vào nhóm thấp nhất, nhất là tuổi nghỉ hưu của lao động nữ. Đây là độ tuổi nghỉ hưu đã được quy định từ những năm 60 của thế kỷ trước. Rất nhiều đề xuất về điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, thu hẹp khoảng cách giới về tuổi nghỉ hưu đã được đề xuất trong quá trình soạn thảo luật như Luật Bình đẳng giới (2006), Bộ Luật Lao động (2012), Luật Bảo hiểm xã hội (2014), nhưng vì còn nhiều luồng ý kiến khác nhau nên chưa được Quốc hội thông qua. Đến thời điểm này, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu là cần thiết vì các lý do sau đây: Một là, Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số và tốc độ già hóa dân số được dự báo diễn ra rất nhanh. (Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số cao trên thế giới, năm 2017 người cao tuổi chiếm 11,9% trong tổng số dân số, dự thảo Báo cáo của Tổng cục Thống kê đến năm 2038 nhóm dân số trên 60 tuổi khoảng 21 triệu người, đến năm 2050 cứ 4 người thì có 1 người 60 tuổi trở lên, chiếm khoảng 27 triệu người.) Dự báo sau hơn 20 năm nữa Việt Nam sẽ là quốc gia có cơ cấu dân số già, tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam sẽ rất cao, dự báo sẽ là 17% tổng dân số vào năm 2030 và 25% vào năm 2050; đây là kết quả của việc mức sinh có xu hướng giữ nguyên hoặc giảm trong thời gian qua dẫn đến số người bước vào độ tuổi lao động có xu hướng giảm dần cộng với sự gia tăng của tuổi thọ gia tăng nhanh chóng dẫn đến số người trên tuổi lao động ngày càng nhiều. Tỷ lệ dân số phụ thuộc (tỷ lệ giữa số người trên tuổi và dưới tuổi lao động so với số người trong tuổi lao động) sẽ tăng, một mặt tạo áp lực lên lực lượng lao động do phải gánh số lượng người phụ thuộc cao, mặt khác cũng sẽ tạo các áp lực về đảm bảo an sinh xã hội và các dịch vụ xã hội cho người cao tuổi. Hai là, Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động nếu không mở rộng độ tuổi lao động thông qua việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu Với quy định độ tuổi lao động của nam 1560 tuổi, của nữ là 1555 tuổi thì 15 năm trước, trong giai đoạn 20002005, mỗi năm số người vào tuổi lao động nhiều hơn số người ra khỏi tuổi lao động khoảng 1,2 triệu người, lực lượng lao động nước ta tăng trung bình 1,2 triệu người. Năm năm gần đây, giai đoạn 20142019, trung bình mỗi năm lực lượng lao động chỉ tăng 400 ngàn người, tức chỉ bằng 13 so với 15 năm trước; và 15 năm sau, giai đoạn 20342039 mỗi năm chỉ tăng chưa đến 200 ngàn người. Đây là biểu hiện rõ nhất của già hóa dân số; nếu không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, chắc chắn chúng ta sẽ đối mặt với thiếu hụt nhân lực. Ba là, mặc dù quy định tuổi nghỉ hưu là 60 với nam, 55 với nữ nhưng sau độ tuổi này, tỷ lệ người còn tiếp tục làm việc rất cao. Số liệu điều tra lao động việc làm giai đoạn 20122017 cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nhóm dân số tuổi từ 6065 với nam và 5560 với nữ trong khoảng 7072%. Các số liệu này cho thấy, sau độ tuổi lao động theo quy định hiện nay, nhu cầu làm việc của người dân còn rất cao và họ còn khả năng làm việc. Điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu là một trong những biện pháp thừa nhận và đảm bảo quyền được làm việc của người dân. Bốn là, thu hẹp khoảng cách về tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên thị trường lao động, đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam đã cam kết từ năm 1982. Chênh lệch tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ cũng được các quốc gia thành viên OECD điều chỉnh theo hướng giảm dần. Năm 2010, có 1034 quốc gia quy định tuổi nghỉ hưu của nữ thấp hơn nam từ 2 đến 5 năm. Đến năm 2020, dự kiến sẽ chỉ còn 5 quốc gia còn quy định chênh lệch tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ. Nhiều quốc gia ở châu Á cũng có xu hướng điều chỉnh tăng độ tuổi nghỉ hưu của người lao động lên từ 60 đến 65 tuổi và thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ. Tuổi nghỉ hưu của nam và nữ hiện nay ở Lào, Thái Lan, Philippines, Đông Timor, Hàn Quốc đều là 60 tuổi, Singapore là 62 tuổi; Nhật Bản sẽ tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu cho cả nam và nữ là 65 tuổi. Việt Nam là một trong số ít nước so với khu vực có tuổi nghỉ hưu khác nhau giữa nam và nữ. Sự khác biệt tuổi nghỉ hưu của phụ nữ và nam giới ở Việt Nam đã có từ năm 1960, khi người ta quan niệm rằng phụ nữ cần có sự ưu tiên đặc biệt vì họ phải gánh trách nhiệm đối với gia đình và thể chất của họ thì yếu hơn so với nam giới. Vì vậy, chính sách nghỉ hưu sớm được cho là sự ưu ái cũng như là sự bù đắp cho những gánh nặng trách nhiệm của phụ nữ với vai trò là người lao động, người chăm sóc gia đình và xã hội. Song quy định này không còn phù hợp trong bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội đã có nhiều thay đổi.Tuổi thọ trung bình của phụ nữ cao hơn nam giới là 6 tuổi trong khi phụ nữ lại nghỉ hưu sớm hơn nam giới 5 tuổi.Các quy định về tuổi nghỉ hưu sớm của phụ nữ so với nam giới theo luật hiện hành có thể dẫn đến nhiều hình thức phân biệt đối xử về phát triển nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến và khả năng tích lũy lương hưu sau này. Năm là, mở rộng độ tuổi lao động, tăng tuổi nghỉ hưu là một trong những biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo cân đối tài chính quỹ hưu trí và tử tuất trong dài hạn. Việc mở rộng độ tuổi lao động sẽ kéo dài thời gian đóng bảo hiểm xã hội của người lao động để bù lại cho số năm được hưởng lương hưu được kéo dài ra do sự gia tăng của tuổi thọ. Quỹ hưu trí tử tuất với các quy định về mức đóng và mức hưởng hiện nay đã có nguy cơ mất cân đối. Nguy cơ này càng gia tăng trong tương lai khi tuổi thọ của người dân được nâng lên và thời gian hưởng chế độ do đó cũng được kéo dài hơn so với hiện tại. Việc nâng tuổi nghỉ hưu cũng chỉ đủ bù cho tác động của tuổi thọ gia tăng trong tương lai, đây không phải là biện pháp duy nhất, cứu cánh cho khắc phục mất cân đối của Quỹ mà còn cần nhiều giải pháp cải cách chính sách BHXH khác. Theo các quy địnhhiện hành về đóng hưởng đối với chế độ hưu tríthì tổng số tiền của người lao động và người sử dụng đóng vào quỹ hưu trí cộng với lãi suất từ tiền đầu tư sinh lời của quỹ chỉ đủ để chi trả lương hưu 10 năm cho chính người lao động đó khi nghỉ hưu đó trong khi số năm còn sống bình quân sau tuổi nghỉ hưu của người lao động hiện nay là hơn 20 năm và sẽ còn gia tăng trong tương lai.Nếu Việt Nam vẫn giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu như hiện nay (nam đủ 60t, nữ đủ 55t) rõ ràng đang gây áp lực lớn lên quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng, ngân sách nhà nước nói chung. Nhiều khả năng ngân sách nhà nước sẽ phải cấp bổ sung cho quỹ bảo hiểm xã hội. Như vậy là bất hợp lý khi Việt Nam đã xóa bỏ bao cấp về bảo hiểm xã hội và không công bằng với những người không hưởng lương bảo hiểm hưu trí. Sáu là, trước mắt việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu còn dễ dàng vì chỉ mới tác động đến một bộ phận người lao động tham gia BHXH khoảng 30% lực lượng lao động, nếu chờ đến khi tỷ lệ này tăng lên thì còn khó khăn hơn rất nhiều. Tại thời điểm hiện tại,quy mô lao động thuộc phạm vi điều chỉnh của việc tăng tuổi nghỉ hưu không phải là toàn bộ lực lượng lao động mà chỉ là bộ phận lao động làm công hưởng lương gồm công chức, viên chức và người lao động có hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Trong số trên 53 triệu lao động đang làm việc trong nền kinh tế thì có trên 16 triệu người thuộc phạm vi điều chỉnh của việc tăng tuổi nghỉ hưu, nói cách khác, gần 70% lực lượng lao động chưa bị ảnh hưởng trực tiếp của việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu. Do quy mô này chưa lớn nên có thể sẽ dễ dàng hơn so với khi quy mô lực lượng lao động chịu tác động của việc điều chỉnh tăng lên. 1.2 Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình a. Được cơ quan nào đệ trình • Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ • Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội • Ủy ban thẩm tra: Ủy ban các vấn đề xã hội • Thảo luận tại: Kỳ họp thứ 7 Khóa XIV Nghị quyết số 28NQTW của Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII về cải cách chính sách BHXH đã nêu rõ: Ðiều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn và có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thất nghiệp; không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động; bảo đảm số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số; bình đẳng giới; cân đối Quỹ BHXH trong dài hạn; xu hướng già hóa dân số; tính chất, loại hình lao động và giữa các ngành nghề, lĩnh vực. b. Đưa vấn đề vào chương trình nghị sự xây dựng CSC trong thời gian tới  Nghiên cứu sơ bộ: • Theo cơ quan thẩm tra dự án luật, đề xuất quy định điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 28 của Trung ương với mục tiêu lâu dài để chủ động chuẩn bị ứng phó với quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh của Việt Nam. • Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần lộ trình điều chỉnh chậm sẽ có tác động tốt hơn đến tâm lý xã hội của người lao động và doanh nghiệp, tránh tác động, phản ứng quá mạnh đối với người lao động và thị trường lao động.  Các vấn đề tranh luận: • Bộ trưởng Lao động, Thương binh Xã hội Đào Ngọc Dung khẳng định, sửa Bộ luật lao động với nội dung tăng tuổi nghỉ hưu không có nghĩa là người già tranh chỗ làm của người lao động trẻ, quan chức “giữ ghế” mà là bài tính cho tương lai. • Theo những nghiên cứu của Viện Công nhân công đoàn thì nếu tăng tuổi nghỉ hưu, mỗi năm Việt Nam sẽ có thêm ít nhất là 4.000 người lao động không thoát khỏi thị trường lao động. Trong khi đó, hiện nay mỗi năm Việt Nam có đang có tới 1,1 triệu người thất nghiệp (Số liệu Tổng cục Thống kê trong quý I năm 2019). • Một số ý kiến đại biểu còn băn khoăn về quy định nâng tuổi nghỉ hưu so với hiện hành và đề nghị làm rõ về việc quy định chênh lệch tuổi nghỉ hưu (2 tuổi) giữa lao động nam và lao động nữ; đồng thời cũng cho rằng việc quy định này sẽ dẫn đến nhiều tranh luận khác nhau giữa “tuổi nghỉ hưu” và “tuổi nghề”.  Ý kiến chuyên gia • Ngày 1552019, tại Hà Nội và TP HCM đã diễn ra 2 hội thảo góp ý dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do Tổng LĐLĐ Việt Nam và LĐLĐ TP HCM tổ chức. Một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm, góp ý và bày tỏ bức xúc nhiều nhất là việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động (NLĐ) mà dự thảo đề cập. Nhiều ý kiến cho rằng quy định nâng tuổi nghỉ hưu của cả lao động nam và nữ là không phù hợp với điều kiện thực tế. • Ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ Lao động Tổng LĐLĐ Việt Nam, cho biết quan điểm của Tổng LĐLĐ Việt Nam là đồng ý với quy định tuổi nghỉ hưu trong dự thảo nhưng phải quán triệt đầy đủ tinh thần Nghị quyết 28NQTW ngày 2352018 về cải cách chính sách BHXH. • Ở góc độ chuyên gia, ông Đặng Quang Điều, nguyên Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn, cho biết chưa đồng thuận với việc tăng tuổi nghỉ hưu ở thời điểm hiện nay. Bởi lẽ, Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng và thời kỳ này sẽ kéo dài từ năm 2007 2047. Trong thời kỳ dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động sẽ gấp đôi số người không trong độ tuổi lao động. • Bà Nguyễn Thị Minh, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam cho rằng, để cân đối hài hòa có thể tăng tuổi nghỉ hưu đối với nữ lên 58 tuổi, nam 62 tuổi. Việc đề xuất điều chỉnh tuổi nghỉ hưu tùy theo loại hình lao động cho phù hợp với điều kiện lao động và sức khỏe. Trên thực tế, một số nhóm người lao động trong cơ quan hành chính nhà nước, các nhà khoa học, chuyên gia... đã được nâng tuổi hưu. Việt Nam sắp bước vào thời kỳ già hóa dân số, nếu không chuẩn bị, sẽ dẫn tới thiếu hụt và lãng phí nguồn nhân lực. Nếu vẫn giữ nguyên tuổi nghỉ hưu nữ 55 tuổi và nam 60 tuổi thì kết dư quỹ đang giảm dần, nếu không điều chỉnh thì đến 2037 mức thu, bao gồm cả kết dư quỹ, sẽ bằng mức chi, sau đó sẽ phải lấy ngân sách bù vào • Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết: Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo Nghị quyết 28 của Trung ương cũng đặt vấn đề rất rõ mục tiêu, mục đích chính là phải tính đến yếu tố tăng trưởng, việc làm, đảm bảo bền vững và ổn định quỹ Bảo hiểm xã hội trong lâu dài, đối phó với việc già hóa dân số, giảm dần khoảng cách về giới. • Chánh án Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội Nguyễn Hữu Chính cho rằng, về vấn đề điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, Nghị quyết 28 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội đã nêu rõ điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn, có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thất nghiệp, không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động, bảo đảm về số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, bình đẳng giới, cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn, xu hướng già hoá dân số...Như vậy, việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là một bước cần thiết và cần được luật hoá để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội hiện nay. • Đại biểu Đào Tú Hoa (TP. Hà Nội) cho rằng, so với các nước trên thế giới tuổi nghỉ hưu của Việt Nam có thể xếp vào nhóm thấp nhất, nhất là tuổi nghỉ hưu của lao động nữ. Nhật Bản 65 tuổi cho cả hai giới, Singapore 62 tuổi, Philippines 60 tuổi cho cả hai giới. Nếu Việt Nam vẫn giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu như hiện nay rõ ràng đang gây áp lực lớn lên quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng, ngân sách nhà nước nói chung. Nhiều khả năng ngân sách nhà nước sẽ phải cấp bổ sung cho quỹ bảo hiểm xã hội. Như vậy là bất hợp lý khi Việt Nam đã xóa bỏ bao cấp về bảo hiểm xã hội và không công bằng với những người không hưởng lương bảo hiểm hưu trí. Theo đại biểu, điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là quyết sách có tính chất chiến lược về nhân lực, có tầm nhìn dài hạn, việc điều chỉnh cần có lộ trình, không gây sốc cho thị trường lao động. c. Tác động đến các nhân vật có thẩm quyền để vấn đề được chấp nhận trong chương trình nghị sự ➢ Phân tích dưới khía cạnh nhóm lợi ích: • Nhóm chịu thiệt hại và sẽ không đồng tính với chính sách, có thể có những hành động vận động hành lang để chính sách không được thông qua: Người lao động: Đa số người lao động không muốn tăng tuổi nghỉ hưu: Bà Trương Thị Bích Hạnh, Phó chủ tịch Liên đoàn Lao động Bình Dương chia sẻ: “Khi lấy ý kiến khu vực DN, đại đa số công nhân không ai đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu. Lộ trình tăng này khá dài, sau 10 năm nữa, những thay đổi về điều kiện lao động sẽ rất khác, nhưng tại thời điểm này NLĐ chưa mong muốn” Người trẻ: Đa số người trẻ không muốn tăng tuổi nghỉ hưu: ông Ngọ Duy Hiểu, Phó chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động VN, đề nghị phạm vi đối tượng, mức tăng và lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cần cân nhắc kỹ và thận trọng. “Người trẻ muốn đi làm, còn một bộ phận người lớn tuổi không muốn đi làm khi tuổi đã cao. Người trẻ được đào tạo bài bản so với trước đây, số người có nghề nhiều hơn, người trẻ khỏe hơn, năng suất lao động tốt hơn người lớn tuổi. Lợi ích DN cần phải so sánh, với người trẻ họ trả lương thấp hơn, người lớn tuổi phải trả lương cao hơn. Vấn đề ở đây là đối tượng rất muốn tham gia thị trường lao động nhưng khi tăng tuổi nghỉ hưu thì bị hạn chế. Còn người già rất muốn nghỉ lại không được nghỉ”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hà Nội, 04/2020 MỤC LỤC I Hoạch định sách 1.1 Xác định vấn đề thực tế .1 1.2 Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình a Được quan đệ trình b Đưa vấn đề vào chương trình nghị xây dựng CSC thời gian tới c Tác động đến nhân vật có thẩm quyền để vấn đề chấp nhận chương trình nghị 1.3 Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo sách 1.4 Thông qua ban hành thực 17 a Lựa chọn phương án đáp ứng tốt 17 b Kiến nghị giải pháp lựa chọn, xác định thẩm quyền ban hành sách để giải vấn đề .19 II Thực thi sách 22 2.1 Văn hướng dẫn thực thi 22 2.2 Các học kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh tuổi nghỉ hưu 23 IV Đánh giá sách 24 I Hoạch định sách 1.1 Xác định vấn đề thực tế Già hóa dân số xu lớn giới, xảy tất châu lục- trừ châu Phi, quốc gia phải đối mặt với nguy thiếu hụt lao động đảm bảo cân đối tài Quỹ an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội tương lai Để ứng phó với thách thức này, quốc gia phải mở rộng độ tuổi lao động để có đủ nhân lực cần thiết thơng qua nâng độ tuổi quyền hưởng chế độ hưu trí (nghỉ hưu) người lao động; hai tiến hành cải cách sách an sinh xã hội, có bảo hiểm xã hội Trong số 35 thành viên khối OECD đến năm 2035 có 33 nước nâng tuổi nghỉ hưu lên 65 tuổi cao Nhiều nước châu Á có kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu lên 60 tuổi Các quốc gia quy định tuổi nghỉ hưu khác nam nữ có kế hoạch thu hẹp dần khoảng cách tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu hai giới So sánh với tuổi nghỉ hưu số nước giới, theo số liệu thống kê giới, tuổi nghỉ hưu đa số quốc gia có xu hướng tăng, ( Đức tuổi nghỉ hưu thực tế 62 xu hướng hưu ngày muộn Chính phủ đề xuất bước tăng tuổi nghỉ hưu, lộ trình tăng 65 tuổi đến 67 tuổi vào năm 2029 tăng lên 69 tuổi vào năm 2060 Tại Nhật Bản, Chính phủ đã, hối thúc công ty thực nỗ lực nhằm đảm bảo công việc cho người lao động tới 70 tuổi Ngay Singapore, Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu thức từ 60 lên 62 tuổi.) Tại Việt Nam, Bộ Luật Lao động (2012) Điều 187 quy định tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện bình thường 60 nam 55 nữ So với nước giới tuổi nghỉ hưu Việt Nam xếp vào nhóm thấp nhất, tuổi nghỉ hưu lao động nữ Đây độ tuổi nghỉ hưu quy định từ năm 60 kỷ trước Rất nhiều đề xuất điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, thu hẹp khoảng cách giới tuổi nghỉ hưu đề xuất trình soạn thảo luật Luật Bình đẳng giới (2006), Bộ Luật Lao động (2012), Luật Bảo hiểm xã hội (2014), nhiều luồng ý kiến khác nên chưa Quốc hội thông qua Đến thời điểm này, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu cần thiết lý sau đây: Một là, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số tốc độ già hóa dân số dự báo diễn nhanh (Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số cao giới, năm 2017 người cao tuổi chiếm 11,9% tổng số dân số, dự thảo Báo cáo Tổng cục Thống kê đến năm 2038 nhóm dân số 60 tuổi khoảng 21 triệu người, đến năm 2050 người có người 60 tuổi trở lên, chiếm khoảng 27 triệu người.) Dự báo sau 20 năm Việt Nam quốc gia có cấu dân số già, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam cao, dự báo 17% tổng dân số vào năm 2030 25% vào năm 2050; kết việc mức sinh có xu hướng giữ nguyên giảm thời gian qua dẫn đến số người bước vào độ tuổi lao động có xu hướng giảm dần cộng với gia tăng tuổi thọ gia tăng nhanh chóng dẫn đến số người tuổi lao động ngày nhiều Tỷ lệ dân số phụ thuộc (tỷ lệ số người tuổi tuổi lao động so với số người tuổi lao động) tăng, mặt tạo áp lực lên lực lượng lao động phải gánh số lượng người phụ thuộc cao, mặt khác tạo áp lực đảm bảo an sinh xã hội dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Hai là, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động không mở rộng độ tuổi lao động thông qua việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu Với quy định độ tuổi lao động nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi 15 năm trước, giai đoạn 2000-2005, năm số người vào tuổi lao động nhiều số người khỏi tuổi lao động khoảng 1,2 triệu người, lực lượng lao động nước ta tăng trung bình 1,2 triệu người Năm năm gần đây, giai đoạn 2014-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 400 ngàn người, tức 1/3 so với 15 năm trước; 15 năm sau, giai đoạn 2034-2039 năm tăng chưa đến 200 ngàn người Đây biểu rõ già hóa dân số; không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, chắn đối mặt với thiếu hụt nhân lực Ba là, quy định tuổi nghỉ hưu 60 với nam, 55 với nữ sau độ tuổi này, tỷ lệ người tiếp tục làm việc cao Số liệu điều tra lao động việc làm giai đoạn 2012-2017 cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhóm dân số tuổi từ 60-65 với nam 55-60 với nữ khoảng 70-72% Các số liệu cho thấy, sau độ tuổi lao động theo quy định nay, nhu cầu làm việc người dân cao họ khả làm việc Điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu biện pháp thừa nhận đảm bảo quyền làm việc người dân Bốn là, thu hẹp khoảng cách tuổi nghỉ hưu nam nữ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thị trường lao động, đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam cam kết từ năm 1982 Chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ quốc gia thành viên OECD điều chỉnh theo hướng giảm dần Năm 2010, có 10/34 quốc gia quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam từ đến năm Đến năm 2020, dự kiến quốc gia quy định chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ Nhiều quốc gia châu Á có xu hướng điều chỉnh tăng độ tuổi nghỉ hưu người lao động lên từ 60 đến 65 tuổi thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu nam nữ Tuổi nghỉ hưu nam nữ Lào, Thái Lan, Philippines, Đông Timor, Hàn Quốc 60 tuổi, Singapore 62 tuổi; Nhật Bản tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu cho nam nữ 65 tuổi Việt Nam số nước so với khu vực có tuổi nghỉ hưu khác nam nữ Sự khác biệt tuổi nghỉ hưu phụ nữ nam giới Việt Nam có từ năm 1960, người ta quan niệm phụ nữ cần có ưu tiên đặc biệt họ phải gánh trách nhiệm gia đình thể chất họ yếu so với nam giới Vì vậy, sách nghỉ hưu sớm cho ưu bù đắp cho gánh nặng trách nhiệm phụ nữ với vai trò người lao động, người chăm sóc gia đình xã hội Song quy định khơng phù hợp bối cảnh điều kiện kinh tế- xã hội có nhiều thay đổi.Tuổi thọ trung bình phụ nữ cao nam giới tuổi phụ nữ lại nghỉ hưu sớm nam giới tuổi.Các quy định tuổi nghỉ hưu sớm phụ nữ so với nam giới theo luật hành dẫn đến nhiều hình thức phân biệt đối xử phát triển nghề nghiệp, hội thăng tiến khả tích lũy lương hưu sau Năm là, mở rộng độ tuổi lao động, tăng tuổi nghỉ hưu biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo cân đối tài quỹ hưu trí tử tuất dài hạn Việc mở rộng độ tuổi lao động kéo dài thời gian đóng bảo hiểm xã hội người lao động để bù lại cho số năm hưởng lương hưu kéo dài gia tăng tuổi thọ Quỹ hưu trí tử tuất với quy định mức đóng mức hưởng có nguy cân đối Nguy gia tăng tương lai tuổi thọ người dân nâng lên thời gian hưởng chế độ kéo dài so với Việc nâng tuổi nghỉ hưu đủ bù cho tác động tuổi thọ gia tăng tương lai, biện pháp nhất, cứu cánh cho khắc phục cân đối Quỹ mà cần nhiều giải pháp cải cách sách BHXH khác Theo quy địnhhiện hành đóng hưởng chế độ hưu tríthì tổng số tiền người lao động người sử dụng đóng vào quỹ hưu trí cộng với lãi suất từ tiền đầu tư sinh lời quỹ đủ để chi trả lương hưu 10 năm cho người lao động nghỉ hưu số năm sống bình quân sau tuổi nghỉ hưu người lao động 20 năm gia tăng tương lai.Nếu Việt Nam giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu (nam đủ 60t, nữ đủ 55t) rõ ràng gây áp lực lớn lên quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng, ngân sách nhà nước nói chung Nhiều khả ngân sách nhà nước phải cấp bổ sung cho quỹ bảo hiểm xã hội Như bất hợp lý Việt Nam xóa bỏ bao cấp bảo hiểm xã hội không công với người không hưởng lương bảo hiểm hưu trí Sáu là, trước mắt việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu dễ dàng tác động đến phận người lao động tham gia BHXH- khoảng 30% lực lượng lao động, chờ đến tỷ lệ tăng lên khó khăn nhiều Tại thời điểm tại,quy mô lao động thuộc phạm vi điều chỉnh việc tăng tuổi nghỉ hưu khơng phải tồn lực lượng lao động mà phận lao động làm công hưởng lương gồm công chức, viên chức người lao động có hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc Trong số 53 triệu lao động làm việc kinh tế có 16 triệu người thuộc phạm vi điều chỉnh việc tăng tuổi nghỉ hưu, nói cách khác, gần 70% lực lượng lao động chưa bị ảnh hưởng trực tiếp việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu Do quy mô chưa lớn nên dễ dàng so với quy mô lực lượng lao động chịu tác động việc điều chỉnh tăng lên 1.2 Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình a Được quan đệ trình  Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ  Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội  Ủy ban thẩm tra: Ủy ban vấn đề xã hội  Thảo luận tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV Nghị số 28-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII cải cách sách BHXH nêu rõ: "Ðiều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thất nghiệp; không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động; bảo đảm số lượng, chất lượng cấu dân số; bình đẳng giới; cân đối Quỹ BHXH dài hạn; xu hướng già hóa dân số; tính chất, loại hình lao động ngành nghề, lĩnh vực" b Đưa vấn đề vào chương trình nghị xây dựng CSC thời gian tới  Nghiên cứu sơ bộ:  Theo quan thẩm tra dự án luật, đề xuất quy định điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu người lao động nhằm thể chế hóa Nghị số 28 Trung ương với mục tiêu lâu dài để chủ động chuẩn bị ứng phó với q trình già hóa dân số diễn nhanh Việt Nam  Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần lộ trình điều chỉnh chậm có tác động tốt đến tâm lý xã hội người lao động doanh nghiệp, tránh tác động, phản ứng mạnh người lao động thị trường lao động  Các vấn đề tranh luận:  Bộ trưởng Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung khẳng định, sửa Bộ luật lao động với nội dung tăng tuổi nghỉ hưu khơng có nghĩa người già tranh chỗ làm người lao động trẻ, quan chức “giữ ghế” mà tính cho tương lai  Theo nghiên cứu Viện Cơng nhân cơng đồn tăng tuổi nghỉ hưu, năm Việt Nam có thêm 4.000 người lao động khơng khỏi thị trường lao động Trong đó, năm Việt Nam có có tới 1,1 triệu người thất nghiệp (Số liệu Tổng cục Thống kê quý I năm 2019)  Một số ý kiến đại biểu băn khoăn quy định nâng tuổi nghỉ hưu so với hành đề nghị làm rõ việc quy định chênh lệch tuổi nghỉ hưu (2 tuổi) lao động nam lao động nữ; đồng thời cho việc quy định dẫn đến nhiều tranh luận khác “tuổi nghỉ hưu” “tuổi nghề”  Ý kiến chuyên gia  Ngày 15-5-2019, Hà Nội TP HCM diễn hội thảo góp ý dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) Tổng LĐLĐ Việt Nam LĐLĐ TP HCM tổ chức Một vấn đề đại biểu quan tâm, góp ý bày tỏ xúc nhiều việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu người lao động (NLĐ) mà dự thảo đề cập Nhiều ý kiến cho quy định nâng tuổi nghỉ hưu lao động nam nữ khơng phù hợp với điều kiện thực tế  Ơng Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ Lao động Tổng LĐLĐ Việt Nam, cho biết quan điểm Tổng LĐLĐ Việt Nam đồng ý với quy định tuổi nghỉ hưu dự thảo phải quán triệt đầy đủ tinh thần Nghị 28-NQ/TW ngày 23-5-2018 cải cách sách BHXH  Ở góc độ chun gia, ông Đặng Quang Điều, nguyên Viện trưởng Viện Công nhân Cơng đồn, cho biết chưa đồng thuận với việc tăng tuổi nghỉ hưu thời điểm Bởi lẽ, Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng thời kỳ kéo dài từ năm 2007 - 2047 Trong thời kỳ dân số vàng, số người độ tuổi lao động gấp đôi số người không độ tuổi lao động  Bà Nguyễn Thị Minh, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam cho rằng, để cân đối hài hòa tăng tuổi nghỉ hưu nữ lên 58 tuổi, nam 62 tuổi Việc đề xuất điều chỉnh tuổi nghỉ hưu tùy theo loại hình lao động cho phù hợp với điều kiện lao động sức khỏe Trên thực tế, số nhóm người lao động quan hành nhà nước, nhà khoa học, chuyên gia nâng tuổi hưu Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số, không chuẩn bị, dẫn tới thiếu hụt lãng phí nguồn nhân lực Nếu giữ nguyên tuổi nghỉ hưu nữ 55 tuổi nam 60 tuổi kết dư quỹ giảm dần, khơng điều chỉnh đến 2037 mức thu, bao gồm kết dư quỹ, mức chi, sau phải lấy ngân sách bù vào  Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết: "Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo Nghị 28 Trung ương đặt vấn đề rõ mục tiêu, mục đích phải tính đến yếu tố tăng trưởng, việc làm, đảm bảo bền vững ổn định quỹ Bảo hiểm xã hội lâu dài, đối phó với việc già hóa dân số, giảm dần khoảng cách giới  Chánh án Tòa án Nhân dân TP Hà Nội Nguyễn Hữu Chính cho rằng, vấn đề điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, Nghị 28 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cải cách sách bảo hiểm xã hội nêu rõ "điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn, có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thất nghiệp, không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động, bảo đảm số lượng, chất lượng cấu dân số, bình đẳng giới, cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn, xu hướng già hoá dân số Như vậy, việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu bước cần thiết cần luật hoá để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nay"  Đại biểu Đào Tú Hoa (TP Hà Nội) cho rằng, so với nước giới tuổi nghỉ hưu Việt Nam xếp vào nhóm thấp nhất, tuổi nghỉ hưu lao động nữ Nhật Bản 65 tuổi cho hai giới, Singapore 62 tuổi, Philippines 60 tuổi cho hai giới Nếu Việt Nam giữ nguyên quy định tuổi nghỉ hưu rõ ràng gây áp lực lớn lên quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng, ngân sách nhà nước nói chung Nhiều khả ngân sách nhà nước phải cấp bổ sung cho quỹ bảo hiểm xã hội Như bất hợp lý Việt Nam xóa bỏ bao cấp bảo hiểm xã hội không công với người khơng hưởng lương bảo hiểm hưu trí Theo đại biểu, điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sách có tính chất chiến lược nhân lực, có tầm nhìn dài hạn, việc điều chỉnh cần có lộ trình, khơng gây sốc cho thị trường lao động c Tác động đến nhân vật có thẩm quyền để vấn đề chấp nhận chương trình nghị ➢ Phân tích khía cạnh nhóm lợi ích:  Nhóm chịu thiệt hại khơng đồng tính với sách, có hành động vận động hành lang để sách khơng thơng qua: - Người lao động: Đa số người lao động không muốn tăng tuổi nghỉ hưu: Bà Trương Thị Bích Hạnh, Phó chủ tịch Liên đồn Lao động Bình Dương chia sẻ: “Khi lấy ý kiến khu vực DN, đại đa số công nhân không đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu Lộ trình tăng dài, sau 10 năm nữa, thay đổi điều kiện lao động khác, thời điểm NLĐ chưa mong muốn” - Người trẻ: Đa số người trẻ không muốn tăng tuổi nghỉ hưu: ơng Ngọ Duy Hiểu, Phó chủ tịch Tổng liên đồn Lao động VN, đề nghị phạm vi đối tượng, mức tăng lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cần cân nhắc kỹ thận trọng “Người trẻ muốn làm, phận người lớn tuổi khơng muốn làm tuổi cao Người trẻ đào tạo so với trước đây, số người có nghề nhiều hơn, người trẻ khỏe hơn, suất lao động tốt người lớn tuổi Lợi ích DN cần phải so sánh, với người trẻ họ trả lương thấp hơn, người lớn tuổi phải trả lương cao Vấn đề đối tượng muốn tham gia thị trường lao động tăng tuổi nghỉ hưu bị hạn chế Còn người già muốn nghỉ lại khơng nghỉ”  Nhóm lợi: Chính phủ (vì giảm gánh nặng nguồn hưu trí quỹ bảo hiểm xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước) - Nhiều đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, đại biểu Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) cho rằng, việc tăng tuổi phù hợp tình hình nay, sức khỏe tinh thần người lao động cải thiện nhiều so trước Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Năm 2017, người cao tuổi Việt Nam quốc tế, tổ chức phi phủ khuyến nghị Việt Nam cần xóa bỏ quy định chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ Về mặt lý luận thực tiễn, tuổi thọ tuổi thọ khỏe mạnh sau tuổi 60 nữ cao nam, từ sở này, quy định tuổi nghỉ hưu nữ tuổi nghỉ hưu nam phù hợp Ban soạn thảo cân nhắc phương án: • Phương án 1: Quy định tuổi nghỉ hưu nam nữ nhau, 62 tuổi Đây phương án khoa học nhất, tuổi nghỉ hưu nam nữ tuyệt đối bình đẳng; mục tiêu lâu dài, sớm muộn phải hướng tới Tuy nhiên, theo phương án này, mức tăng tuổi nghỉ hưu nữ cao, tăng thêm tuổi, gây tâm lý xã hội bất ổn Hơn nữa, để đạt mục tiêu cần thời gian dài lên tới 21 năm năm tăng thêm tháng • Phương án 2: Quy định tuổi nghỉ hưu nam 62, nữ 58 Theo phương án này, mức điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu nam tuổi, nữ tuổi khơng có khác biệt nhiều, thời gian đạt mục tiêu xấp xỉ (8 năm với nam năm với nữ) rõ rệt thu hẹp khoảng cách giới tuổi nghỉ hưu • Phương án 3: Quy định tuổi nghỉ hưu nam 62 nữ 60 Đây phương án hài hòa nhất, khắc phục hạn chế Phương án phương án 2; phương án nhận đồng thuận cao Việc nâng tuổi nghỉ hưu nam 62 tuổi nữ 60 tuổi bước cần thiết, tránh việc phải điều chỉnh đột ngột lên mức cao tương lai, với nữ Mục tiêu chung lâu dài tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu nam nữ Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nhiều nước có tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam, điều chỉnh lựa chọn không quy định tuổi nghỉ hưu ngay, mà có lộ trình thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu giới nhằm tránh gây tác động tiêu cực phải điều chỉnh nhiều tuổi nghỉ hưu nữ so với nam Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), với phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng y tế 10 ngày tăng, tuổi nghỉ hưu Việt Nam hoàn tồn tiến tới quy định nam nữ đạt 65 tuổi vào năm Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) công bố ngày 28/4: Đề xuất hai phương án tăng dần tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện làm việc bình thường từ năm 2021 Lộ trình thực dần dần, lúc nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi ▪ Phương án 1: Kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi ba tháng nam đủ 55 tuổi bốn tháng nữ Sau đó, năm tăng thêm ba tháng nam bốn tháng nữ nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi ▪ Phương án 2: Kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi bốn tháng nam đủ 55 tuổi tháng nữ; sau đó, năm tăng thêm bốn tháng nam sáu tháng nữ nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi Dự thảo Bộ luật quy định quyền nghỉ hưu sớm không năm tuổi NLĐ bị suy giảm khả lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; số cơng việc, nghề nghiệp đặc biệt NLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, NLĐ làm cơng tác quản lý số trường hợp đặc biệt có quyền nghỉ hưu muộn khơng q năm tuổi ➢ Đánh giá ban đầu tác động sách phương án  Tác động kinh tế - Việc nâng tuổi nghỉ hưu cho phép mở rộng độ tuổi lao động, trì quy mơ lực lượng lao động mức tốt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội đạt mục tiêu tăng trưởng; đảm bảo cân đối thu-chi ngân sách để Nhà nước xây dựng thực mục tiêu xã hội - Mở rộng độ tuổi lao động, điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu tạo điều kiện cho phận người lao động cao tuổi tiếp tục làm việc, tiếp tục tạo hàng hóa, dịch vụ, đóng góp vào quy mơ GDP tốc độ tăng trưởng, góp phần nâng cao suất lao động (do 11 NSLĐ tính GDP chia cho số người tham gia lực lượng lao động), nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc dân -Việc mở rộng độ tuổi lao động, điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu giúp kéo dài thời gian đóng góp vào Quỹ BHXH (mặc dù thời gian đủ bù cho thời gian hưởng kéo dài tuổi thọ gia tăng tương lai), giảm áp lực chi trước mắt chậm lại trình cân đối Quỹ BHXH để có thời gian tiến hành cải cách đảm bảo an toàn Quỹ  Tác động xã hội - Nâng dần tuổi nghỉ hưu tuyên bố thức Nhà nước khẳng định quyền làm việc đáp ứng nhu cầu làm việc phận lớn người lao động- khoảng 72% người lao động sau tuổi nghỉ hưu Tất nhiên người khơng muốn làm việc họ nghỉ hưu, chờ đến đủ tuổi để hưởng chế độ hưu trí thơng lệ nước -Nâng tuổi nghỉ hưu đột ngột, với lộ trình q nhanh dẫn đến cú sốc cho thị trường lao động, làm tắc nghẽn thị trường lao động; dẫn đến phản ứng khơng nên có người lao động người sử dụng lao động Tác động giảm thiểu việc điều chỉnh thực theo lộ trinh chậm, tăng dần không tăng đột ngột -Tất nhiên nâng tuổi nghỉ hưu giải pháp cứu cánh, giải pháp mà cần tiến hành với sách khác, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động người lớn tuổi, sách hỗ trợ việc làm cho người lớn tuổi  Tác động giới - Điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu giữ lao động nữ tiếp tục lại thị trường lao động, tăng thêm hội thăng tiến tăng thu nhập trình làm việc nghỉ hưu Đây thể cam kết Nhà nước thực Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam phê chuẩn năm 12 1982 (biện pháp dần xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo quyền sở bình đẳng nam giới phụ nữ) -Điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu, kéo dài thời gian làm việc góp phần tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách thu nhập thời gian làm lương hưu sau phụ nữ nam giới Khoảng cách thu nhập lao động nam nữ tăng từ 7% năm 2009 lên 10,1% năm 2015 (GSO, 2015) Cũng tương tự vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu lao động nữ cao lao động nam đến 2,9%, song lương hưu bình quân lao động nữ lại thấp đến 3,7% so với lương hưu lao động nam (Bảo hiểm xã hội năm 2012) Nguyên nhân dẫn đến thực trạng quy định tuổi nghỉ hưu nữ giới thấp nam giới bậc lương cuối nữ giới thường thấp so với nam giới Điều đặc biệt thể rõ cách tính lương hưu người hưởng chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương hưu vào tiền lương đóng BHXH năm cuối trước nghỉ hưu  Tác động tới hệ thống pháp luật - Khi tuổi nghỉ hưu Bộ luật lao động thay đổi điều kiện tuổi hưởng lương hưu pháp luật bảo hiểm xã hội phải thay đổi cho phù hợp Do vậy, phương án có tác động đến Luật bảo hiểm xã hội Hiện nay, tuổi nghỉ hưu số nhóm đối tượng tham gia BHXH quy định số Luật không riêng Bộ Luật Lao động Tuy nhiên Bộ luật Lao động luật "gốc" điều chỉnh vấn đề lao động, việc làm, có vấn đề tuổi nghỉ hưu Bộ luật Lao động hành dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) quy định: “Chế độ lao động cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, tổ chức xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật này” (tại khoản Điều 219) Do đó, vấn đề tuổi nghỉ hưu tiếp tục quy định dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) làm sở cho việc dẫn chiếu áp dụng cho nhóm lao động luật chuyên ngành, có cán bộ, công chức, viên chức Luật cán bộ, công chức; Luật Viên chức; Luật công an nhân dân; Luật sĩ quan quân đội nhân dân; Luật quân 13 nhân chun nghiệp, cơng nhân viên chức quốc phòng; Luật giáo dục đại học; Hầu khơng có quốc gia giới quy định tuổi nghỉ hưu khác khu vực hành nghiệp nhà nước khu vực doanh nghiệp - Quy định tuổi nghỉ hưu nhằm xác định mốc tuổi chung mà người lao động quyền hưởng chế độ hưu trí Khi tuổi nghỉ hưu chung Bộ luật lao động thay đổi điều kiện tuổi hưởng lương hưu Luật bảo hiểm xã hội phải thay đổi cho phù hợp Chính vậy, để đảm bảo đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, ngồi quy định Điều 169 nêu Điều 218 dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung Điều 54, Điều 55 Điều 73 Luật bảo hiểm xã hội, có quy định điều kiện tuổi hưởng lương hưu trường hợp nghỉ hưu trước hạn tuổi phục vụ ngũ cao theo quy định Luật sĩ quan quân đội nhân dân; Luật công an nhân dân;Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên  Tác động tăng tuổi nghỉ hưu đến việc làm lao động trẻ - Đối với Việt Nam, 15 năm trước, năm lực lượng lao động Việt Nam tăng thêm 1,2 triệu người (tức số vào tuổi lao động nhiều số khỏi tuổi lao động 1,2 triệu người) năm gần đây, năm tăng thêm 400 nghìn người, tức 1/3 so với 15 năm trước Tốc độ già hóa dân số Việt Nam nhanh nên để ứng phó với dự thiếu hụt lao động tương lai cần phải điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu từ trước chậm - Bên cạnh đó, theo tính tốn, thực tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021 với lộ trình tăng năm tháng với nam, tháng với nữ số người lại thị trường lao động số người tham gia BHXH hàng năm chiếm tỷ trọng nhỏ Điều không cản trở việc làm giới trẻ  Tăng tuổi nghỉ hưu sức khỏe khả làm việc người lao động Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa XII cải cách sách BHXH (Nghị số 28NQ/TW) nhấn mạnh: "Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn có lộ 14 trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thất nghiệp; không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động; bảo đảm số lượng, chất lượng cấu dân số; bình đẳng giới; cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn; xu hướng già hố dân số; tính chất, loại hình lao động ngành nghề, lĩnh vực” Việc nghiên cứu, đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu phải đánh giá, vào nhiều yếu tố, có xem xét đến sức khỏe, khả làm việc người lao động  Về sức khỏe người lao động làm việc sau tuổi 60 nam, 55 nữ Một số ý kiến quan ngại tuổi thọ Việt Nam cao số năm khỏe mạnh sau tuổi nghỉ hưu người Việt Nam thấp Tuy nhiên số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) cơng bố khơng phải WHO đưa khái niệm tuổi thọ khỏe mạnh sinh- tức số năm sống khỏe mạnh trung bình đời đứa trẻ sinh; tuổi thọ khỏe mạnh độ tuổi đó- ví dụ 60- số năm sống khỏe mạnh trung bình sau tuổi 60 Tuổi thọ khỏe mạnh hay số năm sống trung bình khỏe mạnh WHO tính dựa 136 yếu tố, từ tiêu kinh tế, dân số, lao động, tài nhân lực cho y tế, tiếp cận dịch vụ y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường, loại trừ bệnh dịch, tiêm chủng mở rộng, mức độ suy dinh dưỡng, độ bao phủ bảo hiểm y tế , chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân… không đơn vài tiêu an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố tháng 6/2018 tuổi thọ khỏe mạnh hay số năm sống khỏe mạnh sau tuổi 60 người Việt Nam ỏ mức cao.Trong số 183 nước, xếp hạng số năm sống khỏe mạnh sau tuổi 60 Singapore đứng với 22 năm, thấp Sierra Leone với 10,3 năm, Việt Nam 17,2 năm Theo bảng xếp hạng này, Việt Nam xếp sau 40 nước đứng 142 nước; khu vực châu Á, Việt Nam đứng thứ sau nước Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel cao 41 nước; khu vực Asean, Việt Nam sau Singapore cao tất nước lại (Xem phụ lục 2A, 2B) 15  Về mong muốn thiết kế tuổi nghỉ hưu để nhận sổ hưu trước từ trần Đây mong muốn nhân văn không chế độ BHXH nước giới làm Đúng không mong muốn có người chưa nhận sổ hưu từ trần, chẳng cưỡng điều Trong tiêu tính tốn mức độ chết dân cư mà giới dùng có tỷ lệ chết tuổi, tỷ lệ chết tuổi, tỷ lệ chết độ tuổi hay nhóm tuổi đó- tức số người chết năm gần độ tuổi có Vì vậy, ta quy định tuổi nghỉ hưu 40 tuổi thấp có nhiều người chưa đến độ tuổi chết Mong muốn quy định tuổi nghỉ hưu để cầm sổ nghỉ hưu trước chết mong muốn thực Nhu cầu làm việc sau tuổi 60: Số liệu điều tra lao động việc làm giai đoạn 20122017 cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhóm dân số tuổi từ 60-65 với nam 55-60 với nữ khoảng 70-72%; theo số liệu tính tốn từ Điều tra hộ gia đình Việt Nam năm 2016 gần 30% tuổi 70-79 khoảng 10% người từ 80 tuổi trở lên làm việc Vì vậy, mở rộng độ tuổi lao động, nâng tuổi nghỉ hưu giúp tăng quy mô nguồn lao động đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước tránh lãng phí nguồn nhân lực nhu cầu làm việc sau tuổi 60 (nam) 55 (nữ)  Tác động tăng tuổi nghỉ hưu đến tăng trưởng kinh tế khả tạo việc làm Các tổng kết nâng tuổi nghỉ hưu nước giới cho thấy tăng tuổi nghỉ hưu có tác động kép tới quỹ hưu trí Người lao động tiếp tục làm việc mặt tăng số năm tham gia BHXH, đóng góp thêm cho Quỹ BHXH làm chậm lại rút ngắn trình hưởng chế độ hưu trí Mặt khác giảm số năm chi trả lương hưu dẫn đến giảm chi từ quỹ hưu trí ngân sách nhà nước Tăng tuổi nghỉ hưu tạo điều kiện cho người lao động có kinh nghiệm chuyên môn kỹ thuật cao tiếp tục làm việc, nâng cao thu nhập, đóng góp vào phát triển kinh tế xã 16 hội, gia tăng phần đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua thuế (Burtless 2006) Nhà nước có thêm khả đầu tư cho phát triển, tạo thêm công ăn, việc làm Tăng tuổi nghỉ hưu dự báo có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Ngân hàng giới năm 2019 dự báo: Khi tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 nam, 60 nữ theo phương án tăng năm tháng nam, năm tăng tháng nữ lợi ích ròng hàng năm góp phần vào tăng trưởng kinh tế khoảng 0,218% GDP Kết hoàn toàn phù hợp với nhiều nghiên cứu quốc tế cho tăng tuổi nghỉ hưu giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, người lao động làm việc lâu hơn, hộ gia đình chi tiêu nhiều vào việc cải thiện suất, đào tạo nghề.v.v 1.4 Thông qua ban hành thực a Lựa chọn phương án đáp ứng tốt Một số phương án sách đề xuất (có phương án trình bày phần trên) đánh giá ban đầu: Theo chuyên gia, phương án bảo đảm minh bạch, rõ ràng, tuân thủ quy định Hiến pháp quyền “người làm công ăn lương”, đáp ứng yêu cầu quy định cụ thể lộ trình cho năm xác định thời điểm hoàn thành.Tuy nhiên, việc áp dụng chung lộ trình với nhóm đối tượng lao động khác thị trường lao động đa dạng chưa thực phù hợp với hoàn cảnh, trình độ phát triển ngành nghề lao động Việt Nam Bên cạnh đó, phương án bảo đảm tính linh hoạt, khơng quy định lộ trình chung cho tất nhóm đối tượng lao động có đặc điểm ngành nghề, điều kiện, mơi trường làm việc khác mà phải tùy vào nhóm lao động cụ thể để Chính phủ có thời gian khảo sát, đánh giá kỹ, có bước điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu phù hợp Tuy nhiên, phương án chưa xác định thời gian hoàn thành mà giao Chính phủ quy định, dẫn đến phức tạp, khó khăn thực 17 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo xin ý kiến đại biểu Quốc hội, kết có 371 đại biểu Quốc hội tham gia ý kiến nội dung có 280 đại biểu Quốc hội đồng ý Phương án Phương án hai 86 đại biểu đồng ý đại biểu không đồng ý phương án có "ý kiến khác" 30 đại biểu không đồng ý phương án không hiển thị ý kiến "ý kiến khác" Sáng 20/11, họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi (Bộ luật) với 435/453 đại biểu tán thành (tỷ lệ 90%) phương án 1; người không tán thành (1,86%) người không biểu tuổi nghỉ hưu Về tuổi nghỉ hưu (khoản Điều 169), Quốc hội đồng ý Phương án là: “Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam 04 tháng lao động nữ” 18  Cách tính sau:  Bắt đầu từ năm 2021 nghỉ hưu lao động nam phải đủ 60 tuổi + 03 tháng, nữ phải đủ 60 tuổi + 04 tháng  Cứ năm tăng thêm 03 tháng nữ 04 tháng nam Cách tính tăng tuổi nghỉ hưu hồn tất sau năm 2028 năm 2035 áp dụng cho nam nữ Mức tuổi nghỉ hưu chốt lại tuổi 62 nam 60 nữ thức áp dụng b Kiến nghị giải pháp lựa chọn, xác định thẩm quyền ban hành sách để giải vấn đề Qua đánh giá tác động, phủ nhận việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần thiết thời điểm Tuy nhiên, cần thiết có lộ trình để thực vấn đề 19 cách trơn tru thực tế Phương án điều chỉnh năm tăng tháng nam, tháng nữ phương án mang lại nhiều tác động tích cực Phương án đáp ứng tốt mục tiêu sách đảm bảo trì lực lượng lao động suy giảm dân số độ tuổi lao động; đảm bảo phù hợp với sức khỏe, khả thực tiễn nhu cầu làm việc người lao động; thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu nam nữ; đồng thời, có tác dụng kéo dài khả cân quỹ hưu trí dài hạn, với lộ trình điều chỉnh dài giúp cho người lao động, doanh nghiệp xã hội có thời gian, tâm lý chuẩn bị tốt để thích nghi với thay đổi Tuy nhiên phương án điều chỉnh không dễ dàng vào sống khơng có chiến lược tun truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết người dân bối cảnh vấn đề đặt tuổi nghỉ hưu ăn sâu vào tiềm thức người dân gần 60 năm Để giải vấn đề điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, số biện pháp nên thực đồng thời với giải pháp sách nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực:  Chiến lược tuyên truyền: Quy định tuổi nghỉ hưu thực thời gian dài (chưa sửa đổi lần kể từ ban hành) Đó khó khăn quy định thay đổi Hầu hết người dân quen với độ tuổi nghỉ hưu nên gần không chấp nhận thay đổi này, có phần nhỏ người làm việc quan nhà nước sẵn sàng lại tiếp tục làm việc.Để khắc phục tình trạng này, việc tham vấn với cộng đồng, nhóm dân số ngành nghề vơ quan trọng Một chiến lược tuyên truyền toàn diện, đưa sở cho việc thay đổi, lợi ích giải pháp hạn chế tác động tiêu cực chuẩn bị cách kỹ lưỡng trước thay đổi có hiệu lực Các chủ đề tuyên truyền già hóa dân số, hạn chế hệ thống số nhóm dân số, bền vững tài quỹ bảo hiểm, quyền nghĩa vụ làm việc công dân, hay phù hợp với tiêu chuẩn cơng ước quốc tế,.vv…Điều khuyến khích người dân làm việc cống hiến điều kiện 20 sức khỏe họ cho phép Bên cạnh đó, tuyên truyền phải đề cập đến việc tăng tuổi nghỉ hưu tổng thể chiến lược cải cách bảo hiểm xã hội thời gian tới  Vấn đề BHXH nói chung, vấn đề hưu trí nói riêng mang tính chun mơn, kỹ thuật cao Vì vậy, việc tuyên truyền để người dân hiểu biết cặn kẽ vấn đề không dễ dàng Theo công bố Viện Nghiên cứu Hưu trí Mỹ, có tới 68% số người 50 tuổi Mỹ khơng biết xác họ hưởng lương hưu.Hiện nay, phần lớn người lao động Mỹ làm đơn xin hưởng chế độ hưu độ tuổi 62, luật quy định họ hưởng chế độ hưu đầy đủ tuổi 65 Trong đó, mức suy giảm chế độ tiền hưu nhận tuổi 62 tuổi 65 lên tới 25-30% (Nghỉ hưu sớm năm tỷ lệ trừ lương hưu lên đến 30%) Lý mà người lao động Mỹ xin nhận tiền tuổi 62, họ việc làm cần tiền để trang trải sống, chí để chi trả cho chi phí y tế dù biết bị thiệt thòi Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy, khoảng 25% số người xin hưởng hưu sớm, cho họ hưởng lợi nhiều so với nghỉ hưu tuổi 65 Theo bà Tina Ambrozy- Trưởng Bộ phận Tài bảo hiểm, “đây hiểu sai đáng báo động cần cải thiện ngay” Kết điều tra cho thấy, khoảng 10% số người xin hưởng hưu sớm, cho Chính phủ Mỹ điều chỉnh giảm quyền lợi người nghỉ hưu thời gian tới  Lộ trình tăng dần: Để đảm bảo bảo việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu thực cách trơn tru, cần có lộ trình điều chỉnh Theo kinh nghiệm tăng tuổi nghỉ hưu thống kê Tổ chức Lao động quốc tế thơng lệ nước thực thành công việc tăng tuổi nghỉ hưu thường thực với lộ trình năm tăng tháng, lộ trình có tác động đến thị trường lao động tâm lý người lao động  Hệ thống hưu trí linh hoạt: Như trình bày phần trên, cần phân biệt tuổi nghỉ hưu sớm tuổi nghỉ hưu bình thường Nói cách khác, hệ thống cần thiết kế linh hoạt cho phép người lao động tục làm việc nghỉ hưu sớm Điều 21 quan trọng người lao động thu nhập thấp với công việc đòi hỏi thể chất sức khỏe người bị tụt hậu công nghệ nghề nghiệp nghỉ hưu sớm Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động, có sách khuyến khích hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp đóng thay phần tiền BHXH để trì việc làm cho nhóm người lao động cao tuổi ngành nghề dễ có nguy sa thải  Cơ chế khuyến khích cho người lao động tiếp tục làm việc: Hệ thống bảo hiểm xã hội cho có lợi cho người lao động có thời gian cơng tác ngắn khơng có lợi cho người làm việc lâu dài Các sách bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng người lao động việc đưa định tiếp tục làm việc hay nghỉ hưu sớm Cần có sách linh hoạt việc nghỉ hưu sớm song quy định phải thắt chặt để đảm bảo tính hợp lý bình đẳng Tùy vào tuổi thọ lợi nhuận vốn đầu tư, song năm nghỉ hưu sớm mức lương hưu giảm từ 5-6% nhiều hợp lý, mức giảm 2%)  Cơ chế đánh giá lực cán bộ: Như phân tích đây, kéo dài tuổi nghỉ hưu làm gia tăng chi phí khu vực nhà nước phận người lao động tuổi đáp ứng công việc, lạc hậu với cơng nghệ, trì trệ Cần có có chế đánh giá lực cán để đảm bảo người lao động có lực tiếp tục làm việc người lao động có lực thấp nghỉ hưu sớm song phải có sách hòa hòa, hợp lý nhóm II Thực thi sách 2.1 Văn hướng dẫn thực thi  Văn hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021) công bố Quyết định 24/QĐ-TTg  Tại Quyết định 24/QĐ-TTg, Nghị định hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức sửa đổi, Thủ tướng Chính phủ đề cập đến 21 văn ban hành thời gian tới nhằm hướng dẫn cho Bộ luật Lao động 22 2019.Trong đó, Nghị định tuổi nghỉ hưu điều kiện hưởng lương hưu ban hành trước ngày 15/9/2020 2.2 Các học kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh tuổi nghỉ hưu Một là, điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cơng việc khó khăn, phức tạp vấn đề tổng hợp kinh tế, trị, xã hội nhân học Để đảm bảo thành công việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu cần tâm trị cao, đồng lòng, tâm lãnh đạo cấp cao hệ thống trị Hai là, điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu xu phổ biến thực nhiều nước từ năm 2010 đến nhằm ứng phó với q trình già hóa dân số Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn (50 năm dài hơn), bảo đảm ổn định quốc gia, phải thực sớm theo lộ trình, khơng tạo sốc cho thị trường lao động Nhật Bản ví dụ điển hình việc trì hoãn tăng tuổi nghỉ hưu, dân số già, bên cạnh việc nới lỏng sách nhập cư, Nhật Bản phải xem xét tăng tuổi nghỉ hưu từ 65 lên 74 Ba là, cần làm tốt công tác tuyên truyền , tạo hiểu biết đồng thuận xã hội, hạn chế thấp hệ lụy xấu xảy hầu điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu không nhận ủng hộ người dân người dân mong muốn sớm hưởng hưu trí họ tiếp tục làm việc để có thêm thu nhập bên cạnh lương hưu đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, lợi ích tổng thể lâu dài quốc gia, nước phải đưa định Bốn là, thời điểm tốt thực điều chỉnh tuổi nghỉ hưu thị trường lao động thặng dư lao động (số người độ tuổi lao động chiếm đa số tổng dân số); kinh tế đà phát triển, có tốc độ tăng trưởng tốt; cấu dân số trẻ lộ trình điều chỉnh dài Năm là, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu cần thực đồng với sách khác thị trường lao động an sinh xã hội cách tổng thể, bao gồm việc 23 sử dụng phần quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ phần tiền lương hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội để giảm áp lực chi phí tài cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục sử dụng, tránh sa thải lao động sau 35-40 tuổi; sử dụng phần quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để chủ động phòng ngừa, cải thiện điều kiện làm việc giúp kéo dài tuổi nghề người lao động IV Đánh giá sách Việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu theo phương án phù hợp với tinh thần Nghị số 28 ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII cải cách sách bảo hiểm xã hội Nhìn tổng thể, điều chỉnh tăng dần tuổi nghỉ hưu sách lớn Đảng, Nhà nước; tầm nhìn có tính chất chiến lược nhằm chủ động thích ứng với thời kỳ già hóa dân số; hướng tới mục tiêu bao trùm kinh tế - xã hội tăng trưởng, phát triển toàn diện, đồng thời bảo bảo việc làm cho người lao động Đây giải pháp trì phát triển cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội, mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, tạo điều kiện cho nhiều người thụ hưởng; hướng tới bình đẳng giới thực chất… 24 ... (nữ)  Tác động tăng tuổi nghỉ hưu đến tăng trưởng kinh tế khả tạo việc làm Các tổng kết nâng tuổi nghỉ hưu nước giới cho thấy tăng tuổi nghỉ hưu có tác động kép tới quỹ hưu trí Người lao động tiếp... việc cho người lao động tới 70 tuổi Ngay Singapore, Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu thức từ 60 lên 62 tuổi. ) Tại Việt Nam, Bộ Luật Lao động (2012) Điều 187 quy định tuổi nghỉ hưu người lao động. .. Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người

Ngày đăng: 03/05/2020, 19:51

Mục lục

  • I. Hoạch định chính sách 

    • 1.1 Xác định vấn đề thực tế 

    • 1.2 Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình

      • a. Được cơ quan nào đệ trình 

      • b. Đưa vấn đề vào chương trình nghị sự xây dựng CSC trong thời gian tới

      • Theo những nghiên cứu của Viện Công nhân công đoàn thì nếu tăng tuổi nghỉ hưu, mỗi năm Việt Nam sẽ có thêm ít nhất là 4.000 người lao động không thoát khỏi thị trường lao động. Trong khi đó, hiện nay mỗi năm Việt Nam có đang có tới 1,1 triệu người thất nghiệp (Số liệu Tổng cục Thống kê trong quý I năm 2019).

        • c. Tác động đến các nhân vật có thẩm quyền để vấn đề được chấp nhận trong chương trình nghị sự

        • 1.3 Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo chính sách 

        • 1.4 Thông qua và ban hành thực hiện 

          • a. Lựa chọn phương án đáp ứng tốt nhất

          • b. Kiến nghị giải pháp lựa chọn, trong đó xác định thẩm quyền ban hành chính sách để giải quyết vấn đề

          • II. Thực thi chính sách 

            • 2.1 Văn bản hướng dẫn thực thi 

            • 2.2 Các bài học kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh tuổi nghỉ hưu

            • IV. Đánh giá chính sách             

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan