Thông khí phổi Mục tiêu: Trình bày được: -Các thể tích, dung tích và lưu lượng thở -Mối liên quan giữa phổi và lồng ngực
Sinh lý h« hÊpSinh lý h« hÊp Bài 1Thông khí phổiMục tiêu: Trình bầy được:-Các thể tích, dung tích vá lưu lượng thở-Mối liên quan giữa phổi và lồng ngực-Sự biến đổi áp lực khoang phế mạc và phế nang 1-Những động tác hô hấp Không khí ra vào phổi được là tuân theo định luật vật lí Boyle- Mariotte: P x V = K (ở nhiệt độ không đổi) 1.1- 1.1- Động tác Động tác hít vào: hít vào: là tích là tích cực.cực. - Hít vào BT - Hít vào BT - - Hít vào cốHít vào cố -1.2- Động tác thở ra.-- Thở ra BT- là thụ động.-- Thở ra cố là tích cựcCơ hoànhThở ra Hít vàoCơ bụngThở raHít vàocơ liênsườn ngoài 1.3- Một vài động tác hô hấp đặc biệt-- Rặn: động tác trợ lực cho cơ bàng quang, trực tràng, tử cung.-- Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ -không cho dị vật lọt vào khí quản.-- Nói, hát-là thở ra làm rung động thanh đới, cử động lưỡi, môi phát thành âm.-- Tập khí công: thở chậm sâu, êm -( chủ yếu co cơ hoành). 2- c¸c thÓ tÝch, dung tÝch h« hÊp 2.1- C¸c thÓ tÝch ho hÊp: - TV, IRV, ERV, RV - ý nghÜa2.2- C¸c dung tÝch h« hÊp:- IC = TV + IRV- VC = IRV + TV + ERV (VC%)- FRC = ERV + RV- TLC = VC + RV - ý nghÜa1800-20005001200-15001100 3- lưu lượng hô hấp- Định nghĩa-- Thông khí phút: TV x f = 6-8 l/ min- (f : tần số)-- Thông khí tối đa phút: 80-100 l/ min.-- FEV1-- Chỉ số Tiffeneau= FEV1/ VC-Bình thường Tiffeneau 75%- < 75%: RLTK tắc nghẽn 4- khoảng chết (d) và thông khí phế nang (vA)4.1- Khoảng chết là lượng khí không trao đổi với máu, có 2 loại:-- Khoảng chết giải phẫu: lượng khí ở đường thở khoảng 150 ml.--Khoảng chết sinh lí: khoang chết giải phấu + khoảng chết phế nang.-4.2- Thông khí phế nang: là lượng khí vào tận phế nang:- VA= (TV - VD).f (f: tần số) 5-mối liên quan giữu phổi và lồng 5-mối liên quan giữu phổi và lồng ngựcngựcC =V1 / P1 (V1: biến đổi thể tích) P1 : biến đổi áp suất)5.1-Tính đàn hồi (C-compliace) của phổi do:5.1-Tính đàn hồi (C-compliace) của phổi do:-Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang.-Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang.-Sợi chun của thành phế nang.-Sợi chun của thành phế nang.-Trương lực cơ của thành phế quản.-Trương lực cơ của thành phế quản. Người lớn C = 200 ml / cm HNgười lớn C = 200 ml / cm H22O.O. Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H22OO [...]... đến 100 mmHg Bài 2 Hiện tượng lý hoá của hô hấp 1- Cấu tạo màng hô hấp Trao đổi khí giữa phế nang với máu qua màng hô hấp (màng trao đổi khí) O2 từ FN mau CO2 từ mau FN - Màng có 6 lớp (tranh) - 2 phổi có # 300 triệu FN ( FN:0,2-0,6 mm) - Diện tích # 50 m2 - Bề dày màng: 0,2 - 0,6àm Surfactant Thanh quản Khí quản 2- trao đổi khí ở phổi 2.1- Thành phần không khí thở ra, hít vào và không khí phế nang:... PO2 thấp ở mô, máu nhận thêm CO2 (hiệu ứng Haldane) - pH giảm tăng đào thải CO2 3.2.3- Hiện tượng di chuyển ion Cl HCO3- Là hiện tượng Hamburger - ý nghĩa sinh lý 3.2.4- Điều hoà pH máu bằng hô hấp Trong -Trong máu CO2 tồn tại 2 dạng: H2CO3 và BHCO3 Thường tỷ lệ H2CO3/BHCO3 không thay đổi nên pH ổn định * Chống toan huyết bằng tăng thông khí phổi 3.2.5- Đồ thị phân ly CO2 Bài 3: điều hoà hô hấp. .. 1: thành phần không khí hô hấp khô (%) Không khí O2 CO2 Khí trơ và N2 Hít vào 20,93 0,03 79,04 Thở ra 16,00 4,50 79,50 Phế nang 14,00 5,50 80,50 Thành phần không khí phế nang lúc thở bình thường ít thay đổi, chỉ thay đổi khi hít vào sâu 2.2- Sự khuếch tán các khí: tuân theo định luật vật lý: Henry-Dalton Phân áp khí ở phế nang và máu như sau (bảng 2) Bảng 2: áp lực riêng phần các khí hô hấp (mmHg) Khí... quá trình trao đổi khí-tuân theo định luật vật lý: ĐL của Ficke D = P A K/d 2.4- ảnh hưởng của hô hấp với tuần hoàn Tuần hoàn phổi có áp suất thấp và bị chi phối trong chu kỳ hô hấp 2.4.1- ảnh hưởng đối với tuần hoàn phổi Thì hít vào, áp suất lồng ngực âm hơn, làm máu về phổi dễ dàng hơn, tim phải, làm việc nhẹ nhàng hơn 2.4.2- Mối liên quan giữa thông khí và tuần hoàn: Mối tương quan VA/Q = 0,8... huyết bằng tăng thông khí phổi 3.2.5- Đồ thị phân ly CO2 Bài 3: điều hoà hô hấp 1- Trung tâm hô hấp Thí nghiệm cắt não tuỷ trên động vật của Legalolois(1810) Flourens(1842) 1.1- Trung tâm ở hành cầu não - ở cầu não: có trung tâm điều chỉnh thở - ở hành não: HV, TR, TT nhận cảm hoá học, là trung tâm hô hấp quan trọng nhất 1.2- Trung tâm ở tuỷ sống: - Những nơron thần kinh chi phối cơ hoành - Những . không khí thở ra, hít 2.1- Thành phần không khí thở ra, hít vào và không khí phế nang:vào và không khí phế nang:Bảng 1: thành phần không khí hô hấp khô. tîng HiÖn tîng lý ho¸ cña h« hÊp lý ho¸ cña h« hÊp 1- Cấu tạo màng hô hấpTrao đổi khí giữa phế nang với máu qua màng hô hấp (màng trao đổi khí).