Bài tập trắc nghiệm về Sinh Lý Học(full các chương)
Chương nội tiếtCâu 1: Các hormon giải phóng của vùng dưới đồi.a- ACTH, ADH, oxytocin, GH.b- CRH, GnRH, TRH, PRH, MRH, GRH.c- FRH, CRH, ADH, GH, GRH.d- ADH, oxytocin, PRL, CRH.e- GH, ACTH, PRL, TSH.Câu 2: Các hormon ức chế của vùng dưới đồi.a- CRH, TRH, PRH.b- GRH, PIH, MIH.c- GIH, PIH, MIH.d- GRH, TRH, PIH.e- MIH, TRH, PRH.Câu 3: Các hormon hướng sinh dục của thuỳ trước tuyến yên.a- PRL, FSH, LH.b- FSH, ACTH, TSH.c- ACTH, FSH, GH.d- PRL, ACTH, TSH.e- FSH, LH, ACTH.Câu 4: Các hormon có tác dụng chuyển hoá của thùy trước tuyến yên.a- FSH, ACTH, TSH, GH.b- ACTH, TSH, PRL, GH.c- MSH, TSH, ACTH, PRL.d- ACTH, TSH, MSH, GH.e- PRL, ACTH, FSH, LH.Câu 5: Các hormon làm giảm đường máu.a- Thyroxin, GH, insulin.b- insulin.c- insulin, glucagon, glucocorticoid.d- Glucocorticoid, adrenalin, noradrenalin.e- insulin, GH, adrenalin.Câu 6: Các hormon làm tăng đường máu.a- insulin, glucagon, ACTH, FSH, MSH.b- Glucagon, noradrenalin, TSH, LH, MSH.c- Glucagon, adrenalin, GH, Thyroxin, glucocorticoid.d- ACTH, TSH, FSH, LH, MSH.e- PRL, estrogen, progesteron. Câu 7: Hormon tuyến cận giáp có tác dụng.a- Tăng Ca ++ máu, Ca ++ nước tiểu, phosphat nước tiểu và làm giảm phosphat máu.b- Tăng Ca++ máu, phosphat máu, tăng Ca++ nước tiểu, phosphat nước tiểu.c- Giảm Ca++, phosphat máu; tăng Ca++ , phosphat nước tiểu.d- Giảm Ca++, phosphat máu; Giảm Ca++, phosphat nước tiểu.e- Tăng Ca++, phosphat máu; giảm Ca++, phosphat nước tiểu.Câu 8: Các hormon tuyến vỏ thượng thận.a- Adrenalin, noradrenalin, glucocorticoid.b- Mineralocorticoid, adrenalin, noradrenalin.c- ACTH, Mineralocorticoid, glucocorticoid.d- Glucocorticoid, Mineralocorticoid, Androgen.e- ACTH, andrpgen, adrenalin.Câu 9: Các hormon nhau thai.a- HCG, TSH, STH.b- HCG, estrogen, Progesteron, HCS, Relaxin.c- HCG, ACTH, Renin.d- HCG, GH, Renin, estrogen.e- HCG, Progesteron, GH, Renin.Câu 10: Các hormon có tác dụng lên chu kỳ kinh nguyệt.a- estrogen, Progesteron, PRL.b- Progesteron, Androgen, PRL.c- LH, FSH, Androgen.d- GnRH, FSH, Androgen.e- FRH, LRH, FSH, LH, Estrogen, Progesteron.Câu 11: Các hormon tuyến yên trước.a- LRH, FRH, ACTH, TSH, PRL, ADH.b- ADH, Oxytocin, TSH, CRH, TRH.c- ADH, Vasopresin, PRL.d- ACTH, TSH, MSH, GH, FSH, LH, PRL.e- TSH, ACTH, CRH, PRL, GHCâu 12: Các hormon tuyến yên sau.a- ADH, Oxytocin. b- ADH, Vasopresin.c- Oxytocin, MSH.d- ADH, MSH.e- ACTH, MSH.Câu 13. Phân loại hormon theo bản chất hoá học.a. Steroid, lipoprotein, dẫn chất của tyrosin.b. Glycoprotein, polypeptid, dẫn chất của tyrosin.c. Peptid, protein, steroid, dẫn chất của corticoid.d. Peptid và protein, steoroid, dẫn chất của tyrosin.e. Acid amin, polypeptid, glycoprotein, steroid.Câu 14. Cơ chế tác dụng của hormon.a. Tăng tính thấm màng tế bào, tăng tổng hợp protein.b. Thông qua chất truyền tin thứ hai, gắn vào receptor đặc hiệu màng tế bào.c. Thông qua chất truyền tin thứ hai, thông qua hoạt hoá hệ gen.d. Thông qua hoạt hoá hệ gen, gắn vào receptor đặc hiệu trong bào tương.e. Hoạt hoá hệ thống enzym nội bào theo kiểu dây chuyền.Câu 15. Điều hoà hệ thống nội tiết theo cơ chế thể dịch.a. Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn.b. Theo cơ chế điều hoà ngược ấm tính và dương tính.c. Theo cơ chế thần kinh và thần kinh thể dịch.d. Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn. Theo cơ chế điều hoà ngược âm tính và dương tính.e. Theo cơ chế điều hoà của các tuyến điều khiển đối với các tuyến bị điều khiển và theo cơ chế điều hoà ngược.Câu 16. Tác dụng phát triển cơ thể của GH.a. Tăng quá trình chuyển hoá làm cơ thể lớn lên và tăng trọng.b. Tăng số lượng và kích thước tế bào tất cả các mô trong cơ thể, chậm cốt hoá sụn liên hợp, dày màng xương.c. Tăng số lượng và kích thước của tế bào tất cả các mô cơ thể, tăng quá trình cốt hoá sụn liên hợp, làm dày màng xương.d. Tăng quá trình đồng hoá protein, glucid, lipid; tăng lắng đọng calci, tăng cốt hoá sụn liên hợp →cơ thể lớn lên và tăng trọng.e. Giảm số lượng và kích thước tế bào cơ thể, tăng số lượng và kích thước tế bào cơ và xương →cơ thể lớn lên và tăng trọng. Câu 17. .Tác dụng chuyển hoá của GH.a.Tăng thoái biến protein, lipid, tăng glucose máu do ức chế hexokinase.b. Tăng thoái biến protein, lipid và glucid.c. Tăng thoái biến glucid và lipid, tăng tổng hợp protein.d. Tăng tổng hợp protein, tăng thoái biến lipid, tăng glucose máu do ức chế hexokinase.e. Tăng tổng hợp protein, lipid và protid.Câu 18. Tác dụng của ACTH.a. Kích thích tuyến vỏ thượng thận phát triển, hoạt động bài tiết chủ yếu là corticoid khoáng, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.b. Kích thích sự chuyển hoá và làm phát triển tuyến vỏ thượng thận, bài tiết chủ yếu là androgen. Có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương.c. Tăng cường quá trình chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ thể. Có tác dụng lên hành vi và trí nhớ.d. Tăng cường chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ thể, tăng cường chuyển hoá sắc tố dưới da.e. Kích thích tuyến vỏ thượng thân phát triển, hoạt động bài tiết corticoid, chủ yếu là corticoid đường. Tăng cường chuyển hoá sắc tố dưới da. Có ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương, tăng trí nhớ, học tập.Câu 19. Tác dụng của TSH.a. Kích thích tuyến giáp phát triển và hoạt động bài tiết T3, T4. Có thể gây lồi mắt.b. Giảm chuyển hoá cơ sở, tăng dự trữ năng lượng, gây lồi mắt.c. Kích thích sự phát triển của tuyến giáp, tuyến cận giáp, gây lồi mắt.d. Kích thích tuyến giáp phát triển, hoạt động bài tiết tyrosin, có thể gây lồi mắt.e. Kích thích tuyến cận giáp phát triển và hoạt động bài tiết PTH, có thể gây lồi mắt.Câu 20. Tác dụng của ADH.a. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn gần, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ. b. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, tăng hấp thu nước ở hồi tràng, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.c. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa, tăng tái hấp thu Na+ ở quai Henle, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.d. Tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.e. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận, gây co mạch, tăng huyết áp.Câu 21. Tác dụng của oxytocin.a. Tăng tổng hợp sữa, khởi phát và thúc đẩy sổ thai, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.b. Tăng co bóp cơ tử cung khi mang thai, có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương.c. Tăng tổng hợp và bài tiết sữa, tăng co bóp cơ tử cung khi mang thai, thúc đẻ.d. Chuyển sữa từ nang tuyến vào ống tuyến, tăng bài xuất sữa, khởi phát và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng tốt cho quá trình học tập, trí nhớ và hoàn thiện kỹ năng lao động.e. Kích thích tuyến sữa phát triển, tăng tổng hợp sữa, khởi phát và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.Câu 22. Tác dụng chuyển hoá năng lượng của T3, T4.a. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, không có ảnh hưởng lên ty lạp thể.b. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), giảm tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, có ảnh hưởng lên ty lạp thể.c. Tăng chuyển hoá tế bào, tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, giảm hoạt động của ty lạp thể.d. Tăng chuyển hoá tế bào, giảm kích thước hoạt động của ty lạp thể, tăng dự trữ ATP, giảm sử dụng oxy, giảm CHCS.e. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ võng mạc, lách, não, phổi), tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, tăng kích thước và hoạt động của ty lạp thể.Câu 23. Tác dụng chính của corticoid khoáng.a. Chống viêm, chống dị ứng, chống phù, ức chế miễn dịch.b. Chống viêm, chống dị ứng, tăng chuyển hoá lipid, glucid và protid. c. Chống viêm, chống dị ứng, tăng tái hấp thu Na+ ở thận, giữ nước, tăng huyết áp.d. Tăng tái hấp thu Na+ và thải K+ ở thận; chống viêm, chống dị ứng.e. Tăng tái hấp thu Na + và thải K + ở ống lượn xa, tuyến mồ hôi. Câu 24. Các hormon ảnh hưởng tới sự phát triển của tinh trùng.a. Testosteron, inhibin, TSH, ACTH.b. GH, GnRH, testosteron, ACTH, corticoid.c. GH, GnRH, FSH, LH, testosteron, inhibin.d. GnRH, FSH, LH, testosteron, corticoid khoáng.e. FSH, LH, testosteron, inhibin, ACTH.Câu 25. Hormon estrogen và progesteron có vai trò trong giai đoạn nào của chu kỳ kinh nguyệt (CKKN)?a. Progesteron có vai trò trong giai đoạn đầu, estrogen có vai trò trong giai đoạn sau của CKKN.b. estrogen và progesteron có vai trò như nhau trong cả hai giai đoạn của CKKN.c. estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác dụng lên sự rụng trứng trong CKKN.d. estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác dụng trong giai đoạn sau của CKKN.e. estrogen và progesteron tăng cao ở cuối giai đoạn sau của CKKN, gây ra sự chảy máu.Câu 26. Tác dụng của glucagon.a. ức chế phân giải glycogen →glucose, Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng tân tạo đường từ acid amin.b. Tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng tân tạo đường từ acid amin làm tăng đường máu, giảm phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ.c. Giảm tân tạo đường từ acid amin, tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ.d. Tăng tổng hợp protein, giảm tân tạo đường từ acid amin, tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng phân giải glycogen thành glucose, làm tăng đường máu.e. Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng tân tạo đường từ acid amin, làm tăng đường máu. Câu 27: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau Đ Sa- Bản chất hóa học của T3, T4 là Tyrosin+iod.b- Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở tế bào cận giáp.c- Dạng vận chuyển của hormon giáp là TBPA, TBG .d- TSH là hormon có vai trò quan trọng trong tổng hợp, dự trữ và chuyển hormon giáp vào máu.e- T3 có hoạt tính sinh học mạnh nhất.Câu 28: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau Đ Sa- Corticoid, hydrocortison, corticosteron là các hormon thuộc nhóm glucorticoid.b- Aldosteron, DOC là các hormon không thuộc nhóm mineralocorticoid.c- Androgen là nhóm hormon của tuyến vỏ thượng thận nhưng có tác dụng như nội tiết tố sinh dục nam.d- Các hormon nhóm mineralocorticoid có tác dụng chống viêm, chống dị ứng.e- Glucocorticoid có tác dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch.Chương sinh lý hệ thần kinh TƯCâu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương?a- Điều hoà dinh dưỡng cơ quan nội tạngb- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh c- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạngd- Điều hoà dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống nhất với môi trường.e- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động thống nhất và thống nhất với môi trường.Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ? a- Nguyên tắc hưng phấn và ức chế.b- Nguyên tắc ưu thế và con đường chung cuối cùng.c- Nguyên tắc phản xạ và hưng phấn.d- Nguyên tắc phản xạ, ưu thế và con đường chung cuối cùng.e- Nguyên tắc hưng phấn, ức chế và ưu thế.Câu 3: Các quá trình hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?a- Quá trình hưng phấn và ức chếb- Quá trình hình thành phản xạ.c- Quá trình thành lập đường liên hệ tạm thời.d- Quá trình hình thành con đường chung cuối cùng.e- Quá trình hưng phấn lan toả và tập trung.Câu 4: Phản xạ là gì?a- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích.b- Phản xạ là đường đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận cảm vào trung khu thần kinh.c-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong và bên ngoài cơ thể thông qua hệ TKTƯ.d- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông qua dây thần kinh ly tâm.e- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng.Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền xung TK trên sợi trục?a- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.b- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron.c- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trụcd- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt.e- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt.Câu 6: Cấu trúc cơ bản của xinap hóa học.a.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap.b.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này.c. Màng trước xinap, khe xinap và màng sau xinap.d. Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap.e. Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap.Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap.a. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất TGHH.b. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn truyền hai chiều và nhờ chất TGHH.c. Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap là một chiều và nhờ chất TGHH.d. Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai chiều, nhờ chất TGHH.e. Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền khơng hao hụt.Câu 8: Cơ quan phân tích có các chức năng :a. Hoạt hố vỏ não thơng qua thể lưới thân não và các nhân của thalamus.b. Thơng báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hố tồn bộ vỏ não thơng qua thể lưới.c. Thơng báo và hoạt hố vỏ não thơng qua các nhân đặc hiệu của thalamus.d. Thơng báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả thalamus và hoạt hố vỏ não qua thể lưới.e. Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động thần kinh lên vỏ não.Câu 9: Cảm giác sâu khơng ý thức có ý nghĩa?a. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hồ trương lực cơ.b. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới vỏ để điều hồ trương lực cơ và thăng bằng cơ thể.c. Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower truyền về tiểu não để điều hồ trương lực cơ và giữ thăng bằng cơ thể.d. Xung động theo bó Flechsig và Gower về hành nã để điều hồ trương lực cơ.e. Xung động theo 2 bó Flechsig và Gower về vỏ não để điều tiết trương lực cơ.Câu 10: Cảm giác nóng, lạnh, đau có thụ cảm thể (TCT) và đường dẫn truyền nào?a. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: khơng đặc hiệu; dẫn truyền theo bó cung trước (bó Dejesin trước).b. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: khơng đặc hiệu; dẫn truyền theo bó cung sau (bó Dejesin sau).c. TCT nóng: Krause, lạnh: Ruffini , đau: khơng đặc hiệu; dẫn truyền theo bó cung sau (bó Dejesin sau). d. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: các tận cùng thần kinh, dẫn truyền theo 2 bó cung trước (bó Dejesin trước).e. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó Goll và Burdach.Câu 11: Khả năng nhận cảm của tế bào nón, tế bào gậy?a. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày Tế bào gậy: ánh sáng màu, ánh sáng hoàng hôn.b. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu. Tế bào gậy: ánh sáng hoàng hôn.c. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn Tế bào gậy: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu.d. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn và ánh sáng ban ngày. Tế bào gậy: ánh sáng màu.e. Tế bào gậy và tế bào nón cùng nhận cảm với sáng sáng màu.Câu 12: Khi nào thì mất thị trường hoàn toàn của một mắt?a. Tổn thương dây thần kinh thị giác (dây II).b. Tổn thương chéo thị giác phía ngoài.c. Tổn thương giải thị giác.d. Tổn thương chếo thị giác phía trong.e. Tổn thương vùng chẩm một bên bán cầu đại não.Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá được âm thanh cường độ mạnh tần số cao?a. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai.b. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai.c. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai.d. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai.e. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục).Câu 14: Co cơ là do:a- Sợi actin trượt lên sợi myolinb- Sợi myelin rút ngắn lại.c- Ion Mg++ tương tác với actin.d- Ion Ca++ được “bơm” vào hệ thống ống dọc.e- Sợi actin và myelin co ngắn lại.Câu 15: Thụ cảm thể thoi cơ bị hưng phấn khi: [...]... câu 10=d câu 5 = e câu 6 =b =c bộ môn sinh lý học Bộ test trắc nghiệm kiểm tra môn sinh lý học cho bậc đại học Chương sinh lý hệ thần kinh TƯ Câu hỏi lựa chọn Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương? 1.1- Điều hoà dinh dưỡng cơ quan nội tạng 1.2- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh 1.3- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng 1.4- Điều hoà dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể... bẩm sinh, do kích thích lạ xuất hiện d ức chế tập thành, do không củng cố e ức chế tập thành, do kích thích lạ Câu 7: ức chế có điều kiện trong hoạt động TK cấp cao là: a ức chế tập thành trong đời sống, do không củng cố hay củng cố chậm b ức chế tập thành, do có kích thích lạ c ức chế tập thành do kích thích quá mạnh và kéo dài d ức chế bẩm sinh, do không củng cố hay củng cố chậm e ức chế bẩm sinh, ... Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hoà trương lực cơ 9.2 Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới vỏ để điều hoà trương lực cơ và thăng bằng cơ thể 9.3 Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower truyền về tiểu não để điều hoà trương lực cơ và giữ thăng bằng cơ thể 9.4 Xung động theo bó Flechsig và Gower về hành naõ để điều hoà... vững, cung phản xạ không có sẵn c Tập thành, mang tính cá thể, không di truyền, không bền, cung phản xạ không có sẵn d Bẩm sinh có thể biến đổi, mang tính cá thể e Tập thành, mang tính cá thể, không bền, cung phản xạ có sẵn Câu 3: Đường liên hệ thần kinh tạm thời được hình thành giữa: a Các trung khu ở tuỷ sống b .Các trung khu ở tuỷ sống và các cấu trúc dưới vỏ c Giữa các trung khu không điều kiện ở... xạ KĐK có tính chất: a Bẩm sinh, di truyền, bền vững, cung phản xạ có sẵn b Tập thành, có tính chất loài, không bền vững c Bẩm sinh, mang tính cá thể, bền vững, di truyền d Bẩm sinh, mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn e Tập thành mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn Câu 2: Phản xạ CĐK có tính chất: a Bẩm sinh, di truyền, không bền b Tập thành, di truyền, bền...a- Các sợi cơ giãn ra b- Các tơ cơ trong thoi giãn ra c- Các sợi cơ co lại d- Nơron vận động γ bị ức chế e- Nơron vận động α hưng phấn Câu 16: Tuỷ sống có chức năng: a- Dẫn truyền cảm giác và vận động, trung tâm của mọi phản xạ b- Dẫn truyền cảm giác và vận động, trung tâm của các phản xạ sinh mạng c- Dẫn truyền cảm giác và giác quan, trung tâm của các loại phản xạ đơn giản d-... e- Dẫn truyền vận động và cảm giác đau Câu 17 Hành não có vai trò sinh mạng do nó có: a- Là đường đi qua của tất cả các bó dẫn truyền cảm giác và vận động b- Có nhiều nhân của các dây thần kinh sọ não và dây hoành c- Có cấu tạo lưới và trung tâm điều hoà trương lực cơ d- Có nhân dây X, nhân tiền đình và nơi các bó tháp đi qua e- Có các trung khu điều hoà hô hấp và điều hoà tim mạch Câu 18 Tình trạng... Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá được âm thanh cường độ mạnh tần số cao? 13.1 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai 13.2 Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai 13.3 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai 13.4 Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai 13.5 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục) Câu 14: Biểu hiện nào đúng... cac kich thich thi giac va thinh giac Câu 9: Kể tên các chức năng chính của đồi não? Câu 10: Kể tên các chức năng chính của vùng dưới đồi (hypothalamus)? Câu 11: Kể tên các chức năng chính của thể lưới thân não? Câu 12: Nêu chức năng chính của hệ limbic? Điền vào chỗ trống để hoàn thành các mệnh đề sau: Câu 1: Tuỷ sống là trung khu phản xạ (a) của các cơ từ (b) Câu 2: Khi cơ xương giãn ra thì thụ... 8.1 Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lưới thân não và các nhân của thalamus 8.2 Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ não thông qua thể lưới 8.3 Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của thalamus 8.4 Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả thalamus và hoạt hoá vỏ não qua thể lưới 8.5 Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung . câu 8 = d câu 9 = e câu 10=d bộ môn sinh lý họcBộ test trắc nghiệm kiểm tra môn sinh lý học cho bậc đại họcChương sinh lý hệ thần kinh TƯ . Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hồ trương lực cơ.b. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới vỏ