1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong bộ luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội)

101 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ TRANG THủ TụC Tố TụNG ĐốI với ngời cha thành niên luật tố tụng hình việt nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành Hµ Néi) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ TRANG THđ TơC Tè TơNG §èI víi ngời cha thành niên luật tố tụng hình việt nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tn thủ nguyên tắc; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ Luật hình BLTTHS: Bộ Luật tố tụng hình THTT: Tố tụng hình TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 2.1 Thống kê người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2010 – 2014 93 Bảng 2.2 Thống kê độ tuổi người chưa thành niên bị khởi tố giai đoạn 2010 – 2014 93 Bảng 2.3 Thống kê người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố phân theo nhóm tội giai đoạn 2010 – 2014 94 Bảng 2.4 Thống kê người chưa thành niên bị khởi tố đồng phạm với người thành niên giai đoạn 2010 – 2014 94 Bảng 2.5 Một số tiêu thống kê nhân thân người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2010 – 2014 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phương diện kinh tế - trị - xã hội, đời sống nhân dân nâng lên Bên cạnh thành tựu đạt được, thấy tồn thực trạng đáng lo ngại nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng diễn biến tình hình tội phạm ngày phức tạp hơn, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên thực Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, tính riêng năm 2012, 13.581 người bị khởi tố có 484 đối tượng người chưa thành niên (Chiếm 3,58%), tăng 0,2% (99 đối tượng) so với năm 2010 Trong phải kể đến vụ án đặc biệt nghiêm trọng, đối tượng phạm tội độ tuổi trẻ hành vi phạm tội liệt, thủ đoạn tinh vi gây xúc nhân dân Điển vụ My “Sói” (2010) đồng bọn thực hàng loạt tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cướp tài sản… Trẻ hóa tội phạm thực trở thành vấn đề nhức nhối, nỗi lo lắng gia đình, xã hội đất nước, ảnh hướng lớn đến hệ trẻ tương lai Tuy nhiên, người chưa thành niên có đặc điểm tâm, sinh lý chưa phát triển đầy đủ, hoàn thiện người thành niên Tâm lý người chưa thành niên có xu hướng muốn tự khẳng định mình, dễ bị dụ dỗ, lơi kéo, kích động lại dễ uốn nắn, cải tạo, khả nhận thức điều khiển hành vi hạn chế Chính giải vụ án hình có quy định đặc thù áp dụng người chưa thành niên BLTTHS 2003 dành hẳn chương riêng (Chương XXXII) quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên Trong quy định việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường người bảo chữa vụ án có người chưa thành niên phạm tội nhằm đảm bảo quyền lợi họ Song nhìn chung, quy định chưa thực tồn diện, đầy đủ, đặc biệt q trình thực thi pháp luật nhiều hạn chế, thiếu chưa có văn pháp luật hướng dẫn Chẳng hạn, BLTTHS quy định thủ tục tố tụng áp dụng người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên mà chưa có quy định thủ tục tố tụng áp dụng người bị hại, người làm chứng người chưa thành niên, gần tình trạng trẻ em bị lợi dụng, xâm hại, bóc lột gia tăng nhanh chóng, số quy định mang tính hình thức quy định việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội…Vì lý cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người chưa thành niên cho hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng người chưa thành niên ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực nước ta Điều luận chứng cho cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Thủ tục tố tụng người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa thành phố Hà Nội)” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, việc nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục tố tụng người chưa thành niên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn mức độ khác nhau, khía cạnh phương diện khác Ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học có luận án tác giả Đỗ Thị Phượng, Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội – 2008… Về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận, tạp chí có cơng trình sau: Giáo trình luật TTHS Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội – 2006; PGS TS Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; GS.TSKH Lê Văn Cảm, sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005; Phạm Mạnh Hùng, Vấn đề người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, tạp chí kiểm sát số 4/1999; Nguyễn Duy Hồn, Bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội tố tụng hình sự, Tạp chí dân chủ pháp luật số 6/2002; GS.TSKH Lê Văn Cảm; Tư pháp hình người chưa thành niên - khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học… Ở cấp độ luận văn thạc sĩ thực Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có đề tài tác giả Lê Thị Vân Hà, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự, Hà Nội - 2006; Nguyễn Thị Thanh, Bảo vệ quyền người chưa thành niên tư pháp hình Việt Nam, Hà Nội - 2008; Lưu Ngọc Cảnh, Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu số liệu thực tiễn địa bàn TP.Hà Nội), Hà Nội - 2010; Trần Mạnh Tồn, Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội – 2011; Võ Huỳnh Ngọc Thủy, Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương), Hà Nội – 2013… Như vậy, qua thống kê cho thấy công trình nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu rộng, vấn đề thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên nội dung quan trọng lại chưa đề cập đến phương diện nghiên cứu lý luận chuyên sâu có hệ thống đề cập nghiên cứu địa bàn khác Xuất phát từ thực tiễn với yêu cầu cấp bách trình đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn nay, lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Thủ tục tố tụng người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa thành phố Hà Nội)” đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành, so sánh vấn đề với quy định số nước giới Ngồi ra, luận văn phân tích đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thủ tục tố tụng người chưa thành niên Trên sở này, luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên như: Khái niệm người chưa thành niên, mục đích quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên, sở quy định thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên nguyên tắc tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội - Khái quát lịch sử phát triển thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Nghiên cứu, so sánh với quy định thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên Công ước quốc tế pháp luật số nước giới giúp cho việc nhận thức đắn vấn đề thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên chưa thành niên phải thông báo cho người đại diện theo pháp luật họ biết, kể từ bắt, tạm giữ, tạm giam 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên kết việc kết hợp hệ thống pháp luật hoàn thiện với việc vận dụng quy phạm thực tiễn áp dụng Đây hai mặt vấn đề, chưa hoàn chỉnh pháp luật hay phân cơng, bố trí cán khơng hợp lý quan THTT nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực tiễn áp dụng Vì vậy, song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần thực đồng giải pháp khác mà quan trọng yếu tố người để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn 3.3.1 Tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng quan, đoàn thể giải vụ án người chưa thành niên Q trình giải vụ án hình nói chung vụ án hình có người chưa thành niên phạm tội nói riêng trải qua giai đoạn tố tụng BLTTHS quy định Cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn có nhiệm vụ, chức riêng, giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với Thực tốt nhiệm vụ giai đoạn tiền đề cho giai đoạn sau diễn thuận lợi, quy định pháp luật Vì vậy, để thực tốt nhiệm vụ, chức việc giải vụ án hình người chưa thành niên phạm tội quan tiến hành tố tụng cần phải có phối – kết hợp chặt chẽ để đảm bảo việc giải vụ án nhanh chóng, quy định pháp luật Sự phối hợp nhằm hạn chế khắc phục sai lầm 81 quan tiến hành tố tụng đảm bảo tính khách quan, xác q trình giải vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên theo quy định BLTTHS Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra liên ngành đặc biệt kiểm tra đơn vị nghiệp vụ quan tố tụng cấp quận huyện hoạt động điều tra, truy tố xét xử người chưa thành niên phạm tội Mặt khác, phạm vi, quyền hạn mình, quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với quan ban ngành khác để tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Phối hợp với Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ lập danh sách, hồ sơ quản lý, giáo dục em thiếu niên có hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời tổ chức thi tìm hiểu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Kết hợp với sở Lao động thương binh xã hội đưa em nghiện ma túy, mại dâm tới trại cai nghiện, trại tập trung chữa bệnh, dạy nghề, tạo điều kiện cho em tái hòa nhập cộng đồng Phối hợp với Hội cựu chiến binh đưa chương trình tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đạo đức cách mạng đến thiếu niên Vận động đồng chí cựu chiến binh tham gia cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao lực người tiến hành tố tụng Chú trọng công tác tập huấn, đào tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng nhằm trang bị kiến thức cần thiết để nắm bắt hiểu biết tâm lý học khoa học giáo dục giải vụ án có đối tượng người chưa thành niên phạm tội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Qua đó, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên 3.3.2 Tăng cường, phát huy vai trò người bào chữa vụ án có đối tượng người chưa thành niên phạm tội Người bào chữa có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi 82 ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên vụ án hình Pháp luật tố tụng hình quy định, kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận người bào chữa, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý tham gia vào số hoạt động như: tham dự vào buổi lấy lời khai người chưa thành niên, tham dự vào hoạt động hỏi cung bị can, đối chất bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, thực nghiệm điều tra… Bên cạnh đó, người bào chữa có trách nhiệm tìm chứng có lợi cho người chưa thành niên, theo dõi hoạt động tố tụng vụ án quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Nếu phát thấy có vi phạm pháp luật, người bào chữa cần có yêu cầu, kiến nghị, đề xuất kịp thời để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng trợ giúp người chưa thành niên Có thể nói, quyền bào chữa phương tiện pháp lý cần thiết để người chưa thành niên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bởi vậy, việc tăng cường, phát huy vai trò người bào chữa vụ án có đối tượng người chưa thành niên phạm tội việc làm cần thiết Các quan tiến hành tố tụng cần tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa thực quyền bào chữa cho người chưa thành niên 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tố tụng hình quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên, người chưa thành niên có tiền án, tiền sự, người chưa thành niên có nguy phạm tội cao (không học, sớm bỏ học, sống lang thang…) Hoạt động tuyên truyền, giải thích pháp luật cần đơn giản dễ hiểu, đưa vào nội dung trọng tâm Đây phải biện pháp bản, thường xuyên, có hệ thống, thực thời gian dài tăng cường hiểu biết người dân sách tội phạm với người 83 chưa thành niên Việc tuyên truyền thực thơng qua nhiều hình thức như: tun truyền sóng phát thanh, truyền hình, xây dựng pano, áp phích, tờ rơi, hiệu tuyên truyền cồ động nhân tháng hành động phòng, chống tệ nạn xã hội, tháng niên tình nguyện, Ngồi ra, cần có chương trình phổ biến giáo dục riêng phù hợp với lứa tuổi trực tiếp đến em chưa thành niên để em có nhận thức đắn pháp luật có ý thức tơn trọng pháp luật Q trình tun truyền nêu cao trách nhiệm ngành, cấp tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng cơng dân cơng tác phòng chống tội phạm lứa tuổi chưa thành niên Về lâu dài, biện pháp đem lại hiệu cao phần lớn người chưa thành niên phạm tội dụ dỗ, lôi kéo, thiếu hiểu biết pháp luật cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật thực tốt góp phần khơng nhỏ làm giảm tội phạm người chưa thành niên thực 84 KẾT LUẬN "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" mục tiêu quan trọng Việt Nam nước tham gia Công ước quyền trẻ em Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp trở thành quan tâm, lo lắng nhiều nước giới, khơng có quan tâm mức Nhà nước hậu khơng trước mắt mà gánh nặng cho hệ mai sau BLTTHS năm 2003 bước đầu xây dựng thủ tục tố tụng để hướng tới quy định đặc thù cho người chưa thành niên nhằm góp phần bảo đảm thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi cho người chưa thành niên phạm tội Thực tiễn áp dụng pháp luật đem lại kết định trình đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Điều thể qua số vụ án, bị can người chưa thành niên năm 2014 311 vụ/ 323 bị can, giảm 149 vụ/ 161 bị can so với năm 2012 Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, trình áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội bộc lộ số hạn chế, thiếu sót, ảnh hưởng đến q trình giải vụ án quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên như: xảy tình trạng đưa xét xử lưu động người chưa thành niên phạm tội, để tạm giữ, tạm giam chung buồng người thành niên người chưa thành niên hay bất cập quy định pháp luật tố tụng hình quy định bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên, quy định tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội… Trong bối cảnh tình hình người chưa thành niên phạm tội có diễn biến phức tạp quy định pháp luật thực tiễn áp dụng không 85 đáp ứng đòi hỏi thực tiễn việc nghiên cứu quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người chưa thành niên để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định nêu yêu cầu cấp bách Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề lý luận liên quan đến quy định BLTTHS hành thủ tục tố tụng người chưa thành niên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên Chúng tơi đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng việc xử lý người chưa thành niên phạm tội, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật TTHS thủ tục tố tụng người chưa thành niên như: tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng, nâng cao lực, trình độ kỹ năng, hiểu biết tâm, sinh lý người chưa thành niên cho đội ngũ cán tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng người chưa thành niên, phát huy vai trò người bào chữa, luật sư hoạt động bảo vệ người chưa thành niên phạm tội 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiêng Việt Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp người chưa thành niên quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (1998), Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Hà Nội Bộ Công an (2000), Từ điển Nghiệp vụ Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Các tội phạm tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên, Hà Nội Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên - khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, (Phần - Những khía cạnh pháp lý hình sự), Tòa án nhân dân, (22) Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định việc áp dụng viện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 87 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Đinh Xuân Nam (2008), "Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 34-38 17 Đặng Thanh Nga (2005), "Ảnh hưởng hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi đến hành vi phạm tội người chưa thành niên", Luật học, (Đặc san bình đẳng giới), tr 48-53 18 Đặng Thanh Nga (2008), "Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (1), tr 39-44 19 Lê Thị Vân Hà (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Một số vấn đề tâm lý học nghiệp vụ, tập 1, Hà Nội 23 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Một số vấn đề tâm lý học nghiệp vụ, tập 2, Hà Nội 24 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 88 25 Hồ Sĩ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vũ Đức Khiêu (Chủ biên) (1998), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lý, Hà Nội 27 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc Tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) 29 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 30 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (hướng dẫn Riyadh) 31 Liên hợp quốc (1990), Quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 32 Hoàng Thế Liên (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thị Vân Hà, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 34 Trần Đình Nhã (1996), Nguyên nhân, điều kiện, tình trạng người chưa thành niên phạm tội số biện pháp phòng ngừa, bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Phượng (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng người chưa thành niên luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 89 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 48 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), Những nguyên tắc Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thắng (dịch) (1998), Lê triều hình luật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (dịch) (1998), Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Tiến Hoàn, Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 52 Phạm Mạnh Hùng (1999), "Vấn đề người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr 21-22 53 Võ Huỳnh Ngọc Thủy (2013), Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 56 Trịnh Quốc Toản (Chủ biên) (2007), Tội phạm người chưa thành niên 90 thực địa bàn Hà Nội, thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân 57 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ủy ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Khoa học kiểm sát (2006), Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 60 Viện Khoa học kiểm sát (2006), Bộ luật hình Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 61 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an Bộ Tư pháp - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXHvề hướng dẫn thi hành số qui định Bộ luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 63 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 64 Vũ Hồng Thêm (2004), "Những vấn đề cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên", Tòa án nhân dân, (17), tr 8-11 65 Nguyễn Quốc Việt (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề luật hình số nước giới) 66 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội 67 Trịnh Tiến Việt (2010), "Những khía cạnh pháp lý hình hình 91 phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (13), tr 9-24 68 Trịnh Tiến Việt (2012), "Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước", Thông tin khoa học pháp lý, (2), tr 25-47 69 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Trịnh Thị Yến (2014), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 71 Trương Quang Vinh (2002), "Chương 12 - Trách nhiệm hình hình phạt" Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 72 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Thanh thiếu niên phạm tội - trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Thu Hoài, Các biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 II Tài liệu Web 75 www.yjb.gov.uk, (ngày 06/3/2015) 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1 Thống kê người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2010 – 2014 Trong người chưa thành niên phạm tội Bị khởi tố Tỷ lệ (%) Truy tố Xét xử Bị Năm Vụ Bị Vụ án Vụ án Bị can can Vụ Bị Vụ Bị án can (3)/ (1) (2) (4)/ án can án cáo (3) (4) (1) (2) 2010 10.021 11.359 364 385 3,63 3,38 359 376 357 373 2011 11.552 13.862 451 473 3,9 3,41 442 460 440 457 2012 12.736 13.581 460 484 3,61 3,56 451 473 449 471 2013 12.011 13.142 372 397 3,1 3,02 361 382 359 378 2014 11.278 12.109 311 323 2,75 2,66 300 307 296 302 Tổng số 57.598 64.053 1.958 2.062 3,39 3,21 1.913 1.998 1.901 1.981 (Nguồn: Biểu thống kê người chưa thành niên phạm tội - Phòng thống kê viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội) Tổng số khởi tố Bảng 2.2 Thống kê độ tuổi người chưa thành niên bị khởi tố giai đoạn 2010 – 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Tổng số người chưa thành niên bị khởi tố (1) 385 473 484 397 323 2062 Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (2) 29 36 33 22 21 141 Nhóm tuổi Từ đủ 16 Tỷ lệ % tuổi đến (2)/(1) 18 tuổi (3) 7,53 356 7,61 437 6,81 451 5,54 375 6,50 302 6,83 1921 Tỷ lệ % (3)/(1) 92,47 92,39 93,19 94,46 93,5 93,17 (Nguồn: Biểu thống kê người chưa thành niên phạm tội - Phòng thống kê viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội) Bảng 2.3 Thống kê người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố phân theo 93 nhóm tội giai đoạn 2010 – 2014 Tổng CÁC NHÓM TỘI số người Nghĩa chưa An vụ, Hoạt thành ninh Chức trách Năm Sở Kinh Tham Trị động niên Quố Ma vụ nhiệm túy Hữu tế nhũng an tư bị c gia khác (4) (5) (6) (8) pháp khởi (2) (3) (7) quân (9) tố nhân (1) (10) 2010 385 47 206 132 2011 473 43 285 145 2012 484 36 347 101 2013 397 31 249 117 2014 323 27 238 58 Tổng số 2.062 184 1.325 553 (Nguồn: Biểu thống kê người chưa thành niên phạm tội - Phòng thống kê viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội) Bảng 2.4 Thống kê người chưa thành niên bị khởi tố đồng phạm với người thành niên giai đoạn 2010 – 2014 Người chưa thành niên bị khởi tố đồng Tỷ lệ (%) Năm phạm với người thành (1)/(2) niên (2) 2010 385 79 20,51 2011 473 103 21,77 2012 484 109 22,52 2013 397 112 28,21 2014 323 114 35,29 (Nguồn: Biểu thống kê người chưa thành niên phạm tội - Phòng thống kê viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội) Tổng số người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố (1) Bảng 2.5 Một số tiêu thống kê nhân thân người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2010 – 2014 Năm Tổng số Tái Tái Giới tính người phạm phạm Nam Nữ chưa nguy thành hiểm 94 Trình độ văn hóa Khơn Tiểu Trung Trung g biết học học học chữ sở phổ niên bị 2010 385 41 2011 473 57 2012 484 59 2013 397 34 2014 323 28 Tổng số 2.062 219 (Nguồn: Biểu thống kê thông 18 372 13 22 457 16 22 24 464 20 15 13 369 28 12 21 287 36 101 1.949 113 57 người chưa thành niên phạm viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội) 95 24 230 126 37 253 161 31 285 153 28 243 114 21 197 102 141 1.208 656 tội - Phòng thống kê ... 1.2 CƠ SỞ QUY ĐỊNH THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.2.1 Cơ sở quy định thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ TRANG THủ TụC Tố TụNG ĐốI với ngời cha thành niên luật tố tụng hình việt nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành Hµ Néi) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: ... số vấn đề lý luận chung thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên như: Khái niệm người chưa thành niên, mục đích quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên, sở quy định thủ tục tố tụng hình

Ngày đăng: 02/05/2020, 19:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w