1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam những đảm bảo pháp lý

170 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ LAN PHNG QUYềN TRẻ EM TRONG GIAI ĐOạN XÂY DựNG NHà nớc pháp quyền việt namNhững đảm bảo pháp lý LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ LAN PHNG QUYềN TRẻ EM TRONG GIAI ĐOạN XÂY DựNG NHà nớc pháp quyền việt namNhững đảm bảo pháp lý Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Thị Lan Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài số nước giới .13 1.1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài 20 1.1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 21 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 1.2.1 Cơ sở lý thuyết .22 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 1.2.3 Hướng tiếp cận đề tài 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ EM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM .25 2.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM 25 2.1.1 Khái niệm quyền trẻ em 25 2.1.2 Đặc điểm, nội dung quyền trẻ em 28 2.2 NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ EM 34 2.2.1 Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền trẻ em 34 2.2.2 Một số đặc thù bảo đảm pháp lý quyền trẻ em 35 2.2.3 Các phương thức bảo đảm thực quyền trẻ em 37 2.2.4 Mối quan hệ bảo đảm pháp lý với bảo đảm chung quyền trẻ em 38 2.2.5 2.3 Hệ thống bảo đảm pháp lý quyền trẻ em 40 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM 58 2.4 BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở MỘT SỐ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 TỔNG QUAN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM 73 3.1.1 Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em thời kỳ trước đổi 73 3.1.2 Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em từ đổi đến năm 2004 75 3.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .84 3.2.1 Những thành tựu đạt .84 3.2.2 Một số tồn cần khắc phục 99 3.3 THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 3.3.1 Bảo vệ quyền trẻ em theo nhóm quyền 102 3.3.2 Thực trạng thiết chế bảo đảm quyền trẻ em 108 3.3.3 Thực trạng hoạt động giám sát việc bảo vệ quyền trẻ em 116 3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ CỦA BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .121 3.4.1 Hệ thống pháp luật quyền trẻ em 121 3.4.2 Các thiết chế bảo vệ quyền trẻ em 122 3.4.3 Một số nguyên nhân khác 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 127 Chương 4: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM .128 4.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM 128 4.2 GIẢI PHÁP VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM 129 4.2.1 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật 131 Nhóm tăng cường lực thiết chế bảo vệ quyền trẻ em 133 4.2.3 Nhóm kiểm tra, giám sát hoạt động thực quyền trẻ em .136 4.2.4 Nhóm tăng cường giải pháp phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền trẻ em .142 4.2.5 Nhóm giải pháp kết hợp hình thức bảo đảm pháp lý xã hội 143 4.2.6 Nhóm giải pháp giáo dục pháp luật .144 4.2.7 Nhóm giải pháp dịch vụ pháp lý 146 4.2.8 Nhóm giải pháp thành lập thiết chế hệ thống bảo đảm pháp lý quyền trẻ em 148 4.2.9 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế 150 KẾT LUẬN CHƯƠNG 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐPL: Bảo đảm pháp lý BVCS&GDTE: Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em HĐND: Hội đồng Nhân dân LHN&GĐ: Luật hôn nhân gia đình MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NCTN: Người chưa thành niên QTE: Quyền trẻ em TAND: Tòa Án nhân dân VPPL: Vi phạm pháp luật XHTD: Xâm hại tình dục TGPL: Trợ giúp pháp lý QCN: Quyền người LĐTE: Lao động trẻ em ĐTNCSHCM: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh HLHPNVN: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thống kê số liệu tình hình bạo lực xâm hại trẻ em từ năm 2009 – 2013 105 Bảng 3.2: Số liệu tình hình trẻ em phạm tội từ năm 2009 – 2013 106 Bảng 3.3: Số liệu thống kê báo cáo công tác xét xử tòa án nhân dân tối cao xâm hại trẻ em từ năm 2009 – 2013 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em người chưa trưởng thành, non nớt thể chất tinh thần, thường dễ bị tổn thương xâm hại quyền tự lợi ích hợp pháp mình; trẻ em lớp công dân đặc biệt, nguồn nhân lực cho tương lai, nhân tố định đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; trẻ em đối tượng cần đặc biệt ưu tiên xã hội Luật quốc tế nhân quyền dành quan tâm đặc biệt đến quyền trẻ em qui định thiết chế pháp lý để đảm quyền trẻ em thực thi đời sống; văn pháp lý quốc tế quan trọng quyền trẻ em ban hành, bao gồm: Tuyên bố quyền trẻ em Hội quốc liên năm 1923; Tuyên bố quyền trẻ em Liên hợp quốc năm 1959; Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc năm 1989; Công ước 182 hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tổ chức lao động quốc tế thông qua năm 2000; Các nghị định thư tham gia trẻ em xung đột quân năm 2000 nạn buôn bán trẻ em, dâm trẻ em năm 2002 Việt Nam quốc gia nhiều khó khăn nước tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế QTE, đồng thời nội luật hóa Cơng ước quốc tế QTE Hiến pháp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn pháp luật chuyên ngành như: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, luật hình sự, Luật Hơn nhân gia đình… Từ nỗ lực nêu quyền trẻ em Việt Nam tôn trọng, bảo đảm phát triển trẻ em thể chất tinh thần, quyền tham gia, quyền phát triển, quyền bảo vệ quyền sống Tuy nhiên thực tế quyền trẻ em bị xâm phạm, chưa đảm bảo: tình trạng trẻ em bị mù chữ, trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bạo lực thể chất tinh thần, tình trạng lao động trẻ em diễn Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hạn chế nói như: nguyên nhân gia đình, nhà trường, xã hội; bảo đảm pháp lý quyền trẻ em nguyên nhân quan trọng nhất; cụ thể: Hiện tiêu chí quốc tế quyền trẻ em chưa nội luật hóa cách đầy đủ, số quy định chưa chi tiết, chưa thực tương thích với quy định Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, chưa cụ thể hóa để thực quyền trẻ em đời sống; Bên cạnh biện pháp thực thi quyền trẻ em ít, chưa thực phù hợp với thực tiễn, số biện pháp cứng nhắc thiếu tính linh hoạt; Hoạt động kiểm sốt việc thực thi QTE thiếu đồng bộ; Hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức quyền trẻ em hạn chế việc tiếp cận quyền trẻ em hạn chế với cán cơng chức, gia đình, nhà trường với thân trẻ em Do nhu cầu phát triển đất nước việc bước hội nhập quốc tế khu vực, quyền người, quyền trẻ em ngày nâng cao; theo quy định Hiến pháp năm 2013, điều 37 khoản “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”; bảo đảm pháp lý quyền trẻ em cần phải tăng cường góp phần tơn trọng bảo đảm quyền trẻ em Xuất phát từ lý chọn vấn đề “ Quyền trẻ em giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – đảm bảo pháp lý” làm đề tài luận án Tiến sĩ Luật học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án dựa nghiên cứu lý luận, pháp lý quốc tế thực tiễn Việt Nam bảo đảm pháp lý bảo vệ quyền trẻ em; tìm điểm hạn chế vấn đề này; hình thành quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền trẻ em Thơng qua bảo đảm pháp lý; hình thành hệ thống lý luận quyền trẻ em bảo đảm pháp lý quyền trẻ… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, nghiên cứu, xây dựng lý luận bảo đảm pháp lý quyền trẻ em, phân tích, đánh giá tiêu chí quốc tế quyền trẻ em điều kiện để nội luật hóa Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em bảo đảm pháp lý bình diện lập pháp, thực thi kiểm soát, bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trẻ em từ tìm hạn chế, tồn bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Thứ tư, đề xuất giải pháp bảo đảm pháp lý nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em lạm dụng sức lao động, ngược đãi, đánh đập, bị bỏ mặc, khơng quan tâm giáo dục gia đình dẫn đến bị sa ngã vào đường phạm tội trường hợp cần đến vai trò luật sư Công tác bào chữa Luật sư đạt hiệu cao, Luật sư cần phải vững chuyên mơn pháp luật, có kiến thức trẻ em, nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh, tâm lý lứa tuổi nhằm cho em thấy sai lầm hướng sửa chữa để trở thành công dân có ích cho xã hội 4.2.8 Nhóm giải pháp thành lập thiết chế hệ thống bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Thành lập Ombudsman Quốc hội bảo vệ quyền trẻ em Việc thành lập quan Việt Nam thực cần thiết, trẻ em dễ bị tổn thương vi phạm quyền người Trên thực tế trẻ em khơng có quyền lực trị, khơng biểu không tiếp cận đến vận động hành lang có tác động đến chương trình làm việc Chính phủ tiếp cận đến chế khiếu nại tiếp cận hệ thống pháp lý, Tòa án [141] Việc thành lập quan tra trẻ em (Child Ombudsman) phải dựa tiêu chí tính độc lập việc thực nhiệm vụ; có thẩm quyền đưa phương thức xử lý vi phạm QTE; phải quan Quốc hội thành lập; phải thân thiện với trẻ em; chức nhiệm vụ tra trẻ em phải quy định cụ thể luật Xây dựng mơ hình tòa án chun biệt – Tòa án trẻ em Trong q trình nghiên cứu cho thấy cần thiết phải xây dựng mơ hình tòa án chuyên biệt xét xử trẻ em VPPL vụ việc có liên quan đến trẻ em, mơ hình tòa án gia đình NCTN đời cho thấy bước đầu đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cần mơ hình tòa án chun biệt cho trẻ em cần ban hành, hoàn thiện luật tố tụng quy định riêng thủ tục xét xử việc có liên quan đến trẻ em, bao gồm quy định không giành riêng cho bị cáo trẻ em mà cho người bị hại, người làm chứng trẻ em tham gia tố tụng Sự cần thiết phải thành lập mơ hình tòa án dành riêng cho trẻ em theo thủ tục riêng, số nước giới như: Nga xây dựng mô hình tòa án vị thành niên, Thụy Điển khơng có tòa án riêng biệt cho trẻ em có thẩm phán chuyên xét xử trường hợp trẻ em VPPL; thực tiễn hoạt động cho thấy loại hình tòa án chun biệt giành cho trẻ em phát huy hiệu tốt, đảm bảo thực quyền xét xử công trẻ em; Việt Nam nước thứ hai giới, nước Châu Á phê chuẩn công ước quốc tế QTE lại chưa có mơ hình tòa án chun biệt trẻ em VPPL 148 Mơ hình tòa án với thủ tục thân thiện xét xử, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em, bảo đảm trường hợp trẻ em VPPL phải đối xử công với thái độ tôn trọng, phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, nguyện vọng; nhằm thúc đẩy nhanh trình phục hồi, sớm tái nhập cộng đồng trẻ em Như quyền lợi trẻ em bảo đảm cách đầy đủ, phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền trẻ em Song song với việc thành lập tòa án chuyên biệt cho trẻ em cần phải thực việc tổ chức phiên tòa xét xử trẻ em phạm tội theo thủ tục riêng, đảm bảo tính an tồn, thân thiện như: khơng thực phiên tòa cơng khai, người khơng liên quan phóng viên báo chí khơng tự tham gia, tự đưa tin công khai phương tiện thơng tin đại chúng nhằm giữ kín thông tin cá nhân trẻ em phạm tội; thông tin cá nhân người phạm tội bị phổ biến rộng rãi làm cản trở việc tái hòa nhập đời sống cộng đồng, gây tâm lý mặc cảm, tự ti giao tiếp ứng xử, gánh chịu dị nghị, xa lánh từ cộng đồng; vụ việc nghiêm trọng đưa tin cơng khai rộng rãi dẫn đến tình trạng kích động giới trẻ, xuất hiệu ứng đám đông làm trẻ em khác học theo thực hành vi phạm tội Kết hợp với việc xây dựng mơ hình tòa án trẻ em, cần đào tạo đội ngũ Luật sư, Chánh án, Kiểm sát viên, Điều tra viên Hội thẩm nhân dân chuyên trách đào tạo có hệ thống, trang bị chuyên sâu kiến thức pháp lý phải am hiểu tâm lý trẻ em; hiểu đặc trưng hành vi VPPL, lực nhận thức trẻ em kỹ giải vấn đề trẻ em cách chuyên nghiệp Việc tham gia Luật sư vào vụ án trẻ em phạm tội cần tham gia vào tất giai đoạn từ điều tra, truy tố đến giai đoạn xét xử; đảm bảo việc tuân thủ pháp luật triệt để, tránh tình trạng xâm hại đến quyền lợi trẻ em Trong trình xét xử cần phải quan tâm đến việc thiết kế phòng xét xử giành cho trẻ em về: màu sắc, âm thanh, vị trí hội đồng xét xử vị trí trẻ em bị cáo, nạn nhân, người làm chứng phải đảm bảo thân thiện, tránh gây ám ảnh cho trẻ hành vi VPPL mà gây ra; tạo điều kiện cho trẻ nhận hành vi sai trái để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hòa nhập cộng đồng Ngồi ra, trình điều tra cần xây dựng riêng phòng điều tra thân thiện, lấy lời khai điều tra viên không thiết phải mặc sắc phục ngành để tránh gây tâm lý sợ hãi, thuận lợi cho việc trẻ em khai báo; vụ án liên 149 quan đến trẻ em không nên thực hình thức xét xử lưu động 4.2.9 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế Để nâng cao hiệu thực BVCS&GDTE Việt Nam cần tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực giới; hợp tác với tổ chức quốc tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tăng cường sách mở rộng hợp tác quốc tế BVCS&GDTE với tổ chức quốc tế sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật nước thông lệ quốc tế; hợp tác quốc tế nội dung: xây dựng thực chương trình, dự án, hoạt động BVCS&GDTE; tham gia tổ chức quốc tế; ký kết gia nhập điều ước quốc tế BVCS&GDTE; đào tạo nguồn bồi dưỡng nhân lực, trao đổi kinh nghiệm BVCS&GDTE cách tăng cường tổ chức tham gia buổi hội thảo quốc tế nhằm giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm việc chăm sóc, giáo dục chữa trị trẻ em tự kỷ, trẻ em khuyết tật Về hoạt động thực quyền trẻ em, lĩnh vực TGPL QTE cần thúc đẩy hợp tác với tổ chức quốc tế như: tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, tổ chức Novib - Hà Lan; Radda Bamen - SCS Thụy Điển; Quỹ Châu Á - Hoa K; DIHR - Đan Mạch; CIDA - Canada KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề đặc biệt ưu tiên Đảng, Nhà nước xã hội giải pháp bảo đảm pháp lý QTE có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu BĐPL với QTE Việt Nam cần phải triển khai cách đồng nhóm giải pháp, bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật cần phải sửa đổi quy định độ tuổi trẻ em luật BVCS&GDTE năm 2004 từ 16 tuổi lên 18 tuổi để phù hợp với Công ước Quốc tế QTE; bên cạnh cần sửa đổi bổ sung Luật có liên quan đến việc BVCS&GDTE ví dụ: Luật hình cần rà sốt sửa đổi quy định liên quan đến trẻ em, bổ sung thêm số quy định như: quy định tội phạm du lịch tình dục; Luật Lao động cần sửa đổi để có sở bảo vệ nhóm lao động từ đủ 15 đến 18 tuổi Các nhóm giải pháp khác góp phần quan trọng nâng cao hiệu bảo đảm pháp lý QTE như: nhóm giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, thực thi pháp luật bảo vệ QTE, tra giám sát hoạt động bảo vệ QTE thành lập thiết chế bảo vệ QTE 150 KẾT LUẬN Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề quốc gia đặc biệt quan tâm, Việt Nam khơng nằm ngồi dòng chảy Ở Việt Nam vấn đề Đảng, nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm, tình trạng vi phạm QTE diễn nhiều, giải pháp BĐPL QTE có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu BĐPLvề QTE Việt Nam Muốn thực việc bảo vệ QTE cách hiệu cần phải triển khai cách đồng nhóm giải pháp; bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật cần phải sửa đổi quy định độ tuổi trẻ em luật BVCS&GDTE năm 2004 từ 16 tuổi lên 18 tuổi để phù hợp với Công ước Quốc tế QTE; bên cạnh cần sửa đổi bổ sung Luật có liên quan đến việc BVCS&GDTE ví dụ: Luật hình cần rà soát sửa đổi quy định liên quan đến trẻ em, bổ sung thêm số quy định như: quy định tội phạm du lịch tình dục; Luật Lao động cần sửa đổi để có sở bảo vệ nhóm lao động từ đủ 15 đến 18 tuổi vv Các nhóm giải pháp khác góp phần quan trọng nâng cao hiệu bảo đảm pháp lý quyền trẻ em như: nhóm giáo dục pháp luật nhằm đưa nội dung quyền trẻ em vào đời sống, đồng thời giúp nâng cao nhận thức quyền trẻ em gia đình, nhà trường xã hội; giải pháp trợ giúp pháp lý nhằm giúp trẻ em hỗ trợ mặt pháp lý cách kịp thời có hành vi VPPL QTE xảy ra; Bên cạnh giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ QTE; tra, giám sát hoạt động bảo vệ QTE giải pháp thiết thực góp phần thúc đẩy việc bảo vệ QTE; Đối với giải pháp thành lập thiết chế bảo vệ QTE: tra quốc hội trẻ em, thành lập tòa án cho trẻ em thực cần thiết đáp ứng bình đẳng QTE với quyền người đồng thời thể hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Lương Văn Tuấn, Phan Thị Lan Phương (2010), “Quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí pháp lý (11), tr.7-9 Phan Thị Lan Phương (2014), “Bạo lực xâm hại trẻ em - thực trạng số giải pháp, kiến nghị”, Tạp chí Tòa án (23), tr.20-24 Phan Thị Lan Phương (2014), “Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (4), tr.58-64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 I Tài liệu Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 38- CT/ TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII ngày 30/5/1994 việc tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Mai Huy Bích (2010), “Quyền trẻ em yếu tố văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu người (4), tr.34-44 Vũ Ngọc Bình (1996), Những điều cần biết quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2007), Giới thiệu Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị “tăng cường lãnh đạo Ðảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội Bộ công an (2014), Báo cáo công an hội thảo khoa học vai trò gia đình với việc phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em hội liên hiệp phụ nữ việt nam tổ chức tháng 7, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ- CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị Quyết 30a /2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị Định số 71/2011/NĐ- CP ngày 10/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 11 Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý (2010), Quyết định số 11/QĐ-TGPL ngày 26/3/2010 ban hành Kế hoạch tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em 12 Bùi Thế Cường (dịch) (2010), Từ điển Xã hội học oxford, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đặng Công Cường (2013), Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại Học Luật, Hà Nội 14 Hà Hùng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr.17-25 15 Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước Pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2009), Giáo trình Luật Hiến Pháp, NXB Chính trị Quốc 153 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Thần Linh Pháp Quyền, sách góc nhìn tri thức, NXB Trẻ, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Duy, Hoàng Minh Hiếu (2000), “Trao đổi hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (3), tr.13- 18 Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Thành niên cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn - Nhiệm kỳ qua - có gần 11.200.000 đội viên tuyên dương danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ cấp; 1.000.000 em tuyên dương Phụ trách Sao giỏi Các cấp đoàn tuyên dương 1.000 phụ trách đội giỏi qua chương trình năm Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Kết báo cáo năm việc tổ chức chương trình thắp sáng ước mơ -Tổ chức 16.000 Chương trình Thắp sáng ước mơ thiếu nhi Việt Nam với 14.000.000 em tham gia Phong trào Kế hoạch nhỏ thu hút 40.404.716 lượt thiếu nhi tham gia, với tổng số tiền thu tỷ đồng đóng góp để trùng tu, nâng cấp khu di tích lịch sử Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Văn Đoàn (2012),“Đăng ký khai sinh cho trẻ em, thực trạng giải pháp”, báo điện tử Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình (6) Bùi Xn Đức (2004), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người quyền công dân nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Công Giao (2009), “Bàn số khía cạnh lý luận thực tiễn quyền người”, Tạp chí nhà nước pháp luật (5), tr.66 -72 Gustafvonessen (2004), “Bảo vệ nhóm đặc biệt: phụ nữ, trẻ em nhóm người thiểu số Thụy Điển”, kỷ yếu hội thảo Hiến pháp, Pháp Luật quyền người kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, tr.121-129, Hà nội Hà Thị Mai Hiên (2009), “Xây dựng chiến lược giáo dục quyền người Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12), tr.46 -51 Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, 154 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại Học Luật, Hà Nội Nguyễn Văn Hương (2005), “Sự cần thiết hướng hoàn thiện quy định luật hình bảo vệ trẻ em”, Tạp chí Luật học (2), tr.40 -45 ILO (1973), Cơng ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc tổ chức lao động quốc tế ILO (1999), Cơng ước 182 hình thức lao động trẻ em tồi tệ tổ chức lao động quốc tế ILO (2014), Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012 - kết chính, Hà Nội Hồng Minh Khơi (2012), “Đặc điểm số nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr.47-54 Hồng Minh Khơi (2013), “Cần hiến định quyền người chưa thành niên Hiến pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (5), tr.38-44 Hồng Minh Khơi (2013), “Cần thống độ tuổi người chưa thành niên văn pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (18), tr.25-30 Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội với việc bảo đảm quyền người”, NXB Tư pháp, Hà Nội Liên Hợp Quốc (1924), Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc Liên Hợp Quốc (1948), Tun ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hợp Quốc (1959), Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị Liên Hợp Quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (2000), Nghị định thư buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung cho Công ước quyền trẻ em Liên hợp Quốc (2000), Nghị định thư việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang bổ sung cho Công ước quyền trẻ em Hoàng Thế Liên (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Phúc Lộc (2011), Giáo dục pháp luật cho thiếu niên thành phố Hà nội thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Thắng Lợi (2010), “Một số vấn đề quy định độ tuổi người lao động 18 tuổi luật, luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (19), tr.48-51 52 Trần Thắng Lợi (2011), “Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (4), tr.56-61 53 Nguyễn Đặng Đình Lục (2005), Vai trò Pháp Luật q trình hình thành nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội 155 54 Bùi Thị Nam (2011), “Các biện pháp xử lý thay vi phạm hành người chưa thành niên”, Tạp Nghiên cứu lập pháp (20), tr.63-68 55 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Trẻ em gia đình xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật”, Tạp chí Luật học (3), tr.27-33 57 Lê Thị Phương Nga (2010), “Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nước ta nay”, Tạp chí nhịp cầu trí thức (8), tr.22-25 58 Lê Thị Phương Nga (2013), “Giáo dục quyền người cho trẻ em bối cảnh đổi bản, toàn diện, giáo dục đào tạo Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Luật học (4), tr.52-57 59 Quỳnh Nga (2014), Hội đồng nhân dân bảo vệ thúc đẩy thực quyền trẻ em, Báo đại biểu nhân dân, (14/5/2014) 60 Nhà Xuất trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Vũ Kiều Oanh (2012), “Bảo đảm pháp lý thực quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr.7-13 62 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Phan Thị Lan Phương (2014), “Bạo lực xâm hại trẻ em - thực trạng số giải pháp, kiến nghị”, Tạp chí Tòa án (23), tr.20-24 64 Phan Thị Lan Phương (2014), “Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (4), tr.58-64 65 Phan Thị Lan Phương, Lương Văn Tuấn (2010),“Quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí pháp lý (11), tr.7-9 66 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí kinh tế - Luật T.XVIII (2), tr.50- 56 67 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Hệ thống pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Chặng đường hình thành phát triển”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (6), tr.27-33 68 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Một số suy nghĩ xung quanh điều chỉnh pháp luật trẻ em nước ta”, Tạp chí quản lý Nhà nước (6), tr.15-22 69 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Đề tài NCKH - Mã số NQ0809 – ĐHQGHN, hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Hà Nội 70 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước 156 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế, Ngơ Huy Cương (chủ biên) (2011), Văn hóa pháp luật Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (1999), Bộ Luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2000, 2014), Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc Hội (2005), Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội Quốc Hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật nuôi nuôi Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2012), Bộ Luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2012), Bộ Luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc - Quỹ dân số Liên hợp Quốc (2011), Số liệu báo cáo điều tra, đánh giá phụ nữ trẻ em, Hà Nội Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (2002), Quyền trẻ em, Hà Nội Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (2008), Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Thu Quyên (2012), “Quyền người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (5), tr.8-14 Đinh Xuân Thảo (2010), “Xây dựng phát triển văn hóa pháp lý Việt nam giai đoạn nay”, Tạp chí nhà nước Pháp luật (5), tr.19-24 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2013), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Thủ tướng phủ (2004), Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày tháng 12 năm 157 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 2004 thủ tướng phủ tăng cường công tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền tình hình mới, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 276/ QĐ- TTg ngày 22/2/2011về phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội Cao Huy Thuần (2007), “Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tia sáng (7), tia sang.com.vn, ngày 24,12,2007 Vũ Thị Thanh Thủy (2011), “Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dự án luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (20), tr.51-56 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tổ chức Save the children (2008), Báo cáo tình trạng bóc lột lao động trẻ em, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo công tác xét xử, Hà Nội Tổng cục thống kê – Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc - Quỹ dân số Liên hợp Quốc (2011), Số liệu báo cáo điều tra, đánh giá phụ nữ trẻ em, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Trường Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hành Chính, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật Hình sự, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng dân sự, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Đào Trí Úc (2004), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Trí Úc (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, thành tựu chủ yếu 60 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội (12), tr.23-33 Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động 158 113 114 115 116 máy Đảng Nhà nước số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn phòng Chính phủ (2014), Thơng báo 222/ TB- VPPC,Thông báo kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội nghị sơ kết 03 năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tồn quốc, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc Hội Hội đồng nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật hình Sự Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Tố tụng hình Sự Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 117 Lê Thanh Vân (2002), “Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (6), tr.15-22 118 Trần Nguyên Việt (2009), “Quan niệm C.Mác xã hội công dân số vấn đề đặt việc xây dựng xã hội dân Việt Nam nay”, Tạp Chí nhà nước Pháp luật (1), tr.26-29 119 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB giới Hà Nội 120 Võ Khánh Vinh (2009), “Quyền người: giá trị xã hội, tính phổ biến tính đặc thù, Võ khánh Vinh”, Tạp chí nhà nước pháp luật (5), tr.60-65 II Tài liệu nước * Tiếng Anh 121 Samuel Davis (2011), Children's Rights Under the Law, Oxford University press, New York 122 Katheerine Hunt Federle (2012), Children and the Law: An interdisciplinary Approach with Case, Material and Comments Hardcover, Oxford University press, New York 123 Robert C Fellmeth (2011), Child Rights and Remedies, Oxford University press, New York 124 Neil Gilbert and Nigel Parton (2011), Child Protection Systems: International Trends and Orientations (International Policy Exchange Series),Oxford University press, New York 125 David Oswell (2012), The Agency of Children: from family to Global Human Rights, Cambridge University press, New York 126 Jean A Pardeck (2012), Children's Rights: Policy and Practice, Oxford 159 University press, New York 127 Anne Stafford, Nigel Parton, Sharonvincent and Conine Smith (2012),Child protection in the United Kingdom: Acomparative Annalysis; Oxford University press, New York 128 Jan Willems (2010), Children's Rights and Human Development: A Multidisciplinary Reader (Maastricht seres in Human Rights), Cambridge University press, New York 160 * Tiếng Nga 129 Беспалов Ю.Ф (1997), “Защита прав несовершеннолетних, Российская юстиция”, (№1), с 32-34 130 Беспалов Ю.Ф (2001),Семейные права ребенка и их защита, Монография, ВГПУ,Владимир 131 Кантемирова З Э (2010), Конституционно-правовые средства защиты прав ребенка в условиях чрезвычайных ситуаций, Диссертация на соискание ученой степени кандидата юр наук, Москва 132 Куликова А А (2005), Защита правребенка,Эксмо, Москва 133 Ларикова И.(2010), Права особого ребенка в России: как изменить настоящее и обеспечить достойное будущее: руководство для родителей, социальных адвокатов, работников системы образования и сферы реабилитации,Теревинф, Москва 134 Маллаев Д М.,Омаров О (2008), Методика преподавания прав ребенка: учеб пособие для студ высших пед учеб Заведений,ГОУ ВПО «ДГПУ», Алеф 135 ЭповаТ Г (2009), Права детей в международном и отечественном праве: теория и практика: тезисы науч.-практ конф, посвящённая 20летию со дня принятия Конвенции Организации Объединенных Наций по правам ребенка,Изд-во Иркут гос ун-та, Иркутск III Tài liệu Trang Web 136 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_detail.aspx ?ItemID=445 137 http://phannghiemlawyer.wordpress.com/2010/11/03/kinh-nghi%E1%BB %87m-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-tr%E1%BA%BB-em-c%E1%BB %A7a-th%E1%BB%A5y-di%E1%BB%83n/, vềkinhnghiệmbảovệtrẻemởThụy Điển, (truycậpngày 25/5/2014) 138 http://vietnamese.ruvr.ru/2010/12/30/38246846/, (truycậpngày 10/9/2014) 139 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_detail.aspx ?ItemID=445 140 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/gdp-tang-5-18-sau-6thang-3009925.html 141 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=29318&print=true 142 http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&ved=0CDsQFjAE&url=http%3A 161 %2F%2Fwww.tapchicongsan.org.vn%2FHome%2FPrintStory.aspx %3Fdistribution%3D29318%26print %3Dtrue&ei=nD1VVMmQCJHx8gWZjYDYDw&usg=AFQjCNFFz8jdxd7kmz WIvhbNRyjB6pKj5Q 143 http://vtv.vn/suc-khoe/ty-le-tu-vong-o-tre-duoi-5-tuoi-chiem-59-106739.htm 144 http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=8&ved=0CE8QFjAH&url=http %3A%2F%2Ft5g.org.vn%2Fupload%2Ffiles%2FThong%2520diep %2520TCMR254141.doc&ei=_3ZVVPpjzPfxBYj_geAL&usg=AFQjCNF6R XS2b4WuBPUqC0ojslpzd3NLdw&cad=rja 145 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx?IDNews=19996, (truycậpngày 15/10/2014) 146 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/cau-be-lam-thue-bi-nha-chu-be-rangkep-sut-moi-2161462.html, 1,5,2010; bé HàoAnhbịchủtrạiTômhànhhạ 162 ... phạm quyền trẻ em ; bảo đảm pháp lý quyền trẻ em cần phải tăng cường góp phần tơn trọng bảo đảm quyền trẻ em Xuất phát từ lý chọn vấn đề “ Quyền trẻ em giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt. .. án, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận bảo đảm pháp lý quyền trẻ em điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 3: Bảo đảm pháp lý quyền trẻ em Việt Nam Chương... hóa Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em bảo đảm pháp lý bình diện lập pháp, thực thi kiểm soát, bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 02/05/2020, 19:07

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Việt Nam là một quốc gia còn nhiều khó khăn nhưng là một trong những nước đầu tiên tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế về QTE, đồng thời đã nội luật hóa Công ước quốc tế về QTE trong Hiến pháp của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, luật hình sự, Luật Hôn nhân và gia đình…

    Có nhiều nguyên nhân dẫn tới những hạn chế nói trên như: các nguyên nhân về gia đình, nhà trường, xã hội; trong đó bảo đảm pháp lý về quyền trẻ em là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất; cụ thể:

    Hiện nay các tiêu chí quốc tế về quyền trẻ em vẫn chưa được nội luật hóa một cách đầy đủ, một số quy định chưa chi tiết, chưa thực sự tương thích với quy định của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, chưa cụ thể hóa để thực hiện các quyền trẻ em trong đời sống;

    Bên cạnh đó các biện pháp thực thi các quyền trẻ em còn ít, chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, một số biện pháp còn cứng nhắc thiếu tính linh hoạt;

    Hoạt động kiểm soát đối với việc thực thi các QTE còn thiếu đồng bộ;

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    Mục tiêu nghiên cứu của luận án là dựa trên sự nghiên cứu lý luận, pháp lý của quốc tế và thực tiễn Việt Nam về những bảo đảm pháp lý bảo vệ quyền trẻ em; tìm ra những điểm hạn chế của vấn đề này; hình thành các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền trẻ em. Thông qua bảo đảm pháp lý; hình thành hệ thống lý luận về quyền trẻ em và bảo đảm pháp lý về quyền trẻ…

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w