1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tiểu luận

10 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97 KB

Nội dung

XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ 1. 1. Thành phần, tính chất Thành phần, tính chất nước thải chế biến tinh nước thải chế biến tinh bột khoai mì bột khoai mì - Nước thải từ nhà máy - Nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoai mì chế biến tinh bột khoai mì gồm 2 loại chính: gồm 2 loại chính: : • + Nước thải chế biến: chứa nồng độ cao cặn lơ lửng và chất hữu cơ thải ra từ công đoạn nghiền, tách bã và lọc tinh. Thành phần nước thải từ quá trình chế biến chứa: tinh bột, đường, protein, xeluloza, các khoáng chất và độc tố CN-. Cấu trúc Linamarin • + Nước rửa củ: sinh ra từ công đoạn rửa, loại bỏ rễ, lớp vỏ và đất cát. Loại nước thải này chỉ ô nhiễm đất cát, ít bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ hòa tan nên tách riêng xử lý đơn giản và tận dụng để rửa lại củ. • - Nhìn chung, nước thải từ quá trình sản xuất tinh bột khoai mì có hàm lượng chất hữu cơ rất cao đặc biệt là N,P. Hàm lượng SS cao sinh ra chủ yếu do xác mì mịn trong lúc nghiền khoai mì. Bên cạnh đó, hàm lượng độc tố CN- cũng khá cao gây cản trở hoạt động của vi sinh vật trong gian đoạn xử lý sinh học. • -> Nước thải tinh bột có tỉ lệ BOD5/COD trên 0,7 rất thích hợp cho phương pháp xử lý sinh học, nhưng trước hết phải đảm bảo khử được độc tố CN-. • 2. Quy trình công nghệ truyền thống xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì: • Dựa vào thành phần tính chất nước thải nêu trên, công nghệ xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì được đề xuất như sau: • -> Thuyết minh quy trình công nghệ: • - NT chế biến tinh bột khoai mì được cho qua song chắn rác (SCR) đến bể tiếp nhận. SCR có tác dụng loại bỏ các tạp chất gây tắt nghẽn hệ thống xử lý. • - NT từ bể tiếp nhận được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hoà giữ chức năng điều hoà NT về lưu lượng và nồng độ. • - NT tiếp tục được đưa vào bể lắng 1 để loại bỏ cặn tinh bột mịn có khả năng lắng được. • - NT được dẫn vào bể axit với 2 ngày lưu nước nhằm mục đích khử độc tố CN- và chuyển hóa các hợp chất khó phân hủy thành các hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinh học. Vi sinh vật hoạt động trong bể axit được lấy từ bùn tự hoại. • - Sau khi được xử lý ở bể axit, NT được trung hòa bằng vôi về pH khoảng 6,5 – 7,5 tại bể trung hòa nhằm tạo điều kiện cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo • - NT sau khi trung hòa được dẫn đển bể lọc sinh học kị khí (UASB) nhằm phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản hơn và chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S,… Sau đó, NT được xử lý tiếp bằng bể bùn hoạt tính, bể này vừa có nhiệm vụ xử lý tiếp phần BOD5, COD còn lại vừa làm giảm mùi hôi có trong nước thải. • - Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí NT tiếp tục chảy sang bể lắng 2 để lắng bùn hoạt tính. Lượng bùn này được rút khỏi bể lắng bằng hệ thống bơm bùn và tuần hoàn về bể lọc sinh học hiếu khí, bùn dư được dẫn về bể nén bùn. • - NT từ bể lắng 2 tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lưu nước 10 ngày nhằm ổn định nguồn nước thải. Sau khi ra khỏi hồ NT sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005 loại A,B rồi thải ra nguồn tiếp nhận. • -> Tuy nhiên với tính chất nước thải chế biến tinh bột khoai mì như trên, công ty Môi Trường Ngọc Lân có những phương pháp xử lý hiệu quả hơn, tiết kiệm diện tích xây dựng, chi phí xây dựng và vận hành so với các công nghệ truyền thống . Hiệu quả xử lý BOD, COD, SS, . rất cao.

Ngày đăng: 27/09/2013, 22:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w