1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền và lợi ích của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam

111 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

NGUYỄN MẠNH HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2015 - 2017 BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH HÀ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH HÀ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THUÝ NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ″Bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam″ công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành nghĩa vụ tài theo quy định Khoa đào tạo sau đại học-Viện Đại học mở Hà Nội HỌC VIÊN Nguyễn Mạnh Hà LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thuý Nga, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn để hồn thành đƣợc đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên tôi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vƣợt qua hồn thành tốt luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn, luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý q thày, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Mạnh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lợi ích lao động nữ 1.2 Nội dung pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ 38 2.1 Đảm bảo quyền bình đẳng giới, không bị phân biệt đối xử lao động nữ 38 2.2 Bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ 47 2.3 Bảo đảm điều kiện làm việc phù hợp với lao động nữ 61 2.4 Bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ tiền lƣơng 67 2.5 Bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ tuổi nghỉ hƣu 69 2.6 Bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ bị vi phạm 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ 81 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 81 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ 83 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐN Lao động nữ NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động PLLĐ Pháp luật lao động BLLĐ Bộ luật lao động CĐCS Cơng đồn sở TCLĐ Tranh chấp lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế QRTD Quấy rối tình dục CEDAW Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốcvề xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ BHXH Bảo hiểm xã hội Luật BHXH 2014 Luật BHXH số 58/2014/QH13 BLLĐ 2012 Bộ luật lao động năm 2012 TƢLĐTT Thoả ƣớc lao động tập thể LĐTB&XH Bộ lao động thƣơng binh xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử đấu tranh dựng nƣớc dân tộc, phụ nữ Việt Nam ln giữ vai trò quan trọng, họ vừa chiến sĩ kiên cƣờng chống giặc ngoại xâm, vừa ngƣời lao động (NLĐ) cần cù, thông minh, sáng tạo Sự đóng góp phụ nữ Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh không mang lại giá trị sản phẩm hàng hoá, hiệu kinh tế cho đất nƣớc mà có ý nghĩa việc khẳng định vị phụ nữ, góp phần thực thắng lợi đƣờng lối phát triển kinh tế Đảng, Nhà nƣớc Ngày nay, với việc đặt ngƣời vị trí trung tâm sách, coi ngƣời vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đóĐảng Nhà nƣớc ta quan tâm bảo đảm quyền ngƣời, đặc biệt quan tâm đến quyền lợi ích ngƣời phụ nữ Những quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho ngƣời phụ nữ đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp lý, có lĩnh vực lao động Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm gần 50% lực lƣợng lao động xã hội, đặc biệt ngành nghề nhƣ: may mặc, thƣơng mại, giày dép, thủ công, mỹ nghệ, chế biến thực phẩm…Không giống nhƣ lao động nam giới, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính ngồi việc thực nghĩa vụ lao động nhƣ nam giới phụ nữ phải đảm nhận chức làm mẹ chăm sóc gia đình pháp luật lao động (PLLĐ) có ƣu đãi lao động nữ (LĐN) nhằm giúp họ hoàn thành cơng việc đảm bảo thiên chức Các quy định dành riêng cho LĐN đƣợc tập trung Chƣơng X Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ 2012) Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Chính phủ, quy định tƣơng đối đầy đủ toàn diện, bảo đảm đƣợc quyền lợi ích LĐN nhiều lĩnh vực Song thực tiễn thi hành PLLĐ cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho NLĐ không đồng với bảo đảm quyền lợi ích NLĐ nói chung có LĐN Quan trọng pháp luật lao động nhƣ việc thực thi PLLĐ, công tác quản lý nhà nƣớc lao động nhiều sơ hở lỏng lẻo Để bảo đảm quyền lợi ích NLĐ đặc biệt với LĐN đƣợc thực thi cách đắn, cần thiết phải trọng đến tiếng nói thân NLĐ, với nỗ lực cộng đồng, cam kết nghiêm túc ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) kiểm soát xã hội luật pháp hành vi thực quyền NLĐ Với lý trên, chọn đề tài: “Bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN theo pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia; tìm hiểu PLLĐ Việt Nam hành việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN từ đánh giá thực trạng trình thực thi PLLĐ Việt Nam kể mặt đạt đƣợc lẫn mặt cần khắc phục, đồng thời đƣa số định hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu PLLĐ nhằm bảo đảm quyền lợi ích LĐN Tình hình nghiên cứu Đã có số đề tài, sách báo cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề LĐN, chẳng hạn nhƣ: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Thạc sỹ Luật học/Bùi Quang Hiệp, Hà Nội-2007; Pháp luật lao động nữ -Thực trạng giải pháp hồn thiện: Tạp chí luật học số 9/TS Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội -2009; Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Thạc sỹ Luật học/Vũ Thị Thảo, Hà Nội-2013; Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Thạc sỹ Luật học/Nguyễn Thị Giang, Hà Nội-2015; Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh Hải Dƣơng: Luận Văn Thạc Sỹ Luật kinh tế/Lại Thị Tố Quyên, Hà Nội 2016; Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn thạc sỹ luật kinh tế/Hồ Thanh Vân 2017; Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ lao động nữ - Thực trạng số kiến nghị: Luận Văn Thạc Sỹ Luật kinh tế/ Nguyễn Thị Mai Thu 2014; Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh sơn la: Luận Văn Thạc Sỹ Luật kinh tế/Trịnh Thị Thu Hà 2016; Bảo vệ ngƣời lao động theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận Văn Thạc Sỹ Luật kinh tế/Nguyễn Thế mạnh 2016… Các cơng trình nghiên cứu có nhiều vấn đề liên quan đến luận văn Có thể thấy, quyền phụ nữ nói chung quyền LĐN nói riêng đƣợc nghiên cứu phƣơng diện mức độ khác nhau, dù khác chủ đích khía cạnh tiếp cận nhƣng cơng trình tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài bảo đảm quyền lợi ích LĐN theo PLLĐ Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền lợi ích LĐN, pháp luật đảm bảo quyền lợi ích LĐN Xác định thực trạng việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN theo PLLĐ Việt Nam phân tích mặt đạt đƣợc, mặt hạn chế, vƣớng mắc thi hành Đƣa số định hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu PLLĐ nhằm bảo đảm quyền lợi ích LĐN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống lại khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền lợi ích LĐN Trong sâu tìm hiểu khái niệm LĐN, khái niệm quyền lợi ích LĐN, cần thiết việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN Hệ thống hóa phân tích quy định PLLĐ hành quyền lợi ích LĐN Thực trạng việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN nay, phân tích nguyên nhân thực trạng Trên sở đó, luận văn đƣa số định hƣớng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu PLLĐ nhằm bảo đảm quyền lợi ích LĐN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy phạm PLLĐ Việt Nam hành bảo đảm quyền lợi ích LĐN Ngồi ra, luận văn nghiên cứu tham khảo pháp luật bảo vệ quyền lợi ích LĐN tổ chức lao động quốc tế (ILO) nhƣ nƣớc giới nhƣ Philippine, Nga, Thuỵ sĩ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các văn pháp luật bảo đảm quyền LĐN chủ yếu BLLĐ 2012 văn hƣớng dẫn thi hành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong chừng mực định, pháp luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) có liên quan đến LĐN đƣợc luận văn phân tích, đánh giá Trong nghiên cứu giải tranh chấp lao động, luận văn đề cập đến tranh chấp lao động cá nhân vốn có khả ảnh hƣởng đến quyền lợi ích LĐN nhiều Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác–Lênin nhƣ: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học truyền thống nhƣ: - Phƣơng pháp so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng chƣơng luận văn, nghiên cứu tìm hiểu pháp luật số nƣớc nhƣ: Hoa Kỳ, Nga, Philippine… - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng hầu hết chƣơng mục luận văn, nhằm phân tích làm rõ luận điểm đến tổng kết, rút kết luận nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng nhằm làm rõ thực trạng đảm bảo quyền lợi ích LĐN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: làm rõ nội dung liên quan đến quyền lợi ích LĐN nhƣ PLLĐ bảo đảm quyền lợi ích LĐN, qua đánh giá thực trạng PLLĐ Việt nam bảo đảm quyền lợi ích LĐN Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu đƣa hạn chế bất cập thực thi PLLĐ hành bảo đảm quyền lợi ích LĐN từ đƣa số NSDLĐ cần phải nhận thức đƣợc phát triển bền vững doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tốt hay xấu NDSLĐ NLĐ, lợi nhuận doanh nghiệp NLĐ mang lại Từ đề biện pháp thúc đẩy thực quyền lợi ích NLĐ nói chung LĐN nói riêng nơi làm việc doanh nghiệp để NLĐ gắn bó vơi doanh nghiệp, yên tâm, tập trung vào sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Tăng cƣờng vai trò Nhà nƣớc: Nhà nƣớc chủ thể ban hành sách pháp luật có pháp luật lao động, chủ thể quan trọng để bảo đảm quyền bình đẳng LĐN mặt đồng thời chủ thể thực thi quyền lợi ích LĐN thực tế, để sách, pháp luật có hiệu Nhà nƣớc cần phải nỗ lực việc rà soát, bổ sung, sửa đổi, xây dựng sách, pháp luật lao động, việc làm đời sống vật chất tinh thần, cải thiện điều kiện lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cƣờng phúc lợi vật chất tinh thần LĐN nhằm giúp LĐN phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hồ cơng việc gia đình lao động sản xuất Để sách, pháp luật Nhà nƣớc đƣợc thực thi nghiêm túc Nhà nƣớc cần phải nỗ lực công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật tới doanh nghiệp thân NLĐ Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật giúp doanh nghiệp thấy đƣợc trách nhiệm xã hội thân ngƣời LĐN hiểu rõ quyền lợi ích đƣợc quy định luật biết sử dụng phƣơng tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ vi phạm Nhà nƣớc cần quan tâm tới cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật công tác quan trọng, cầu nối đƣa chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc đến tầng lớp xã hội, công tác phải mang tính thƣờng xuyên, liên tục Cần nâng cao lực quan hữu quan việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN, điều tiết thu nhập, giải vấn đề xã hội quan hữu quan cấp nhƣ bộ, quan quản lý nhà nƣớc, quan tra, xét xử, quan lao động…Các quan có nhiệm vụ hƣớng dẫn thi hành pháp luật, định sách lao động nên có vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền 91 lợi ích LĐN Vì để cơng tác tun truyền pháp luật tới LĐN đƣợc thực tốt nhất, có sách pháp luật mới, quan cần phổ biến rộng rãi tới doanh nghiệp cơng đồn có trách nhiệm phổ biến tới NLĐ 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công đồn Cơng đồn tổ chức trị-xã hội, quan tâm, chăm lo chỗ dựa NLĐ Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nói chung LĐN nói riêng chức hoạt động cơng đồn Tuy nhiên, nƣớc ta nay, tổ chức cơng đồn yếu hoạt động thiên phúc lợi, vai trò bảo vệ lợi ích kinh tế, quyền lợi ích NLĐ nơi làm việc chƣa thực đƣợc trọng Do đó, cần đổi mới, hồn thiện phƣơng thức hoạt động tổ chức cơng đồn có thắt chặt mối liên kết cấp cơng đồn nhằm thực cách hiệu việc đại diện bảo đảm quyền lợi ích NLĐ, có LĐN, cụ thể: Thứ nhất, cơng đồn cấp trên, cơng đồn sở (CĐCS) cần phải xác định nhiệm vụ cấp mình; cơng đồn cấp phải biết rõ số lƣợng doanh nghiệp thành lập để thúc đẩy việc thành lập tổ chức CĐCS kịp thời thông qua công tác kiểm tra chế tài xử phạt; xây dựng kế hoạch tuyên truyên vận động NLĐ đặc biệt LĐN vào tổ chức cơng đồn; xây dựng tốt mối quan hệ với quan chức để phối hợp thực Thứ hai, cơng đồn cần lấy việc chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho NLĐ nói chung LĐN nói riêng làm mục tiêu hoạt động Xây dựng quan hệ lao động hài hồ, ổn định, tiến có liên quan đến quyền ngƣời, quyền NLĐ, đặc biệt quyền lợi ích LĐN làm mục tiêu hoạt động Không ngừng nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động để cơng đồn thực chỗ dựa vững NLĐ doanh nghiệp, có sức hấp dẫn NLĐ đƣợc đồng tình, ủng hộ NSDLĐ Thứ ba, cơng đồn cần phối hợp chặt chẽ với NSDLĐ tổ chức thực tốt Quy chế Dân chủ sở, tổ chức hội nghị ngƣời lao động; cơng đồn phải có hành động việc làm cụ thể để hƣớng dẫn NLĐ đặc biệt LĐN giao kết hợp đồng lao động với NSDLĐ Đây sở bảo đảm quyền lợi ích NLĐ nói 92 chung có LĐN Trong chế ba bên, cơng đồn phải có vai trò tổ chức đại diện NLĐ, cầu nối ngƣời LĐN với NSDLĐ Nhà nƣớc Thứ tư, cơng đồn cần nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành quy định PLLĐ đặc biệt PLLĐ LĐN Phát đề xuất kiến nghị, khắc phục kịp thời vi phạm quy định PLLĐ, phản ánh với quan nhà nƣớc có thẩm quyền để yêu cầu xử lý Thứ năm, việc đại diện cho tập thể lao động thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT: Cơng đồn cần lãnh đạo, tập hợp, tổ chức NLĐ đặc biệt LĐN tham gia trình thƣơng lƣợng đại diện tập thể lao động trực tiếp thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Nội dung TƢLĐTT phải có thoả thuận cụ thể, bao gồm nhiều nội dung có lợi cho LĐN Thông qua việc thực ký kết TƢLĐTT, quyền dân chủ, ý thức trách nhiệm, tính tổ chức kỷ luật LĐN ngày đƣợc nâng cao, LĐN tích cực tham gia, hƣởng ứng phong trào thi đua cơng đồn sở phát động Thứ sáu, cơng đồn cần xác định trọng tâm cơng tác nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho LĐN Cần tiến hành nhiều hoạt động thiết thực nhƣ: Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực quy định PLLĐ hợp đồng lao động, tiền lƣơng, điều kiện vệ sinh an toàn lao động NSDLĐ; Phối hợp với chủ doanh nghiệp tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo khơng khí vui tƣơi cho cơng nhân lao động; Ban chấp hành cơng đồn cần đề xuất với chủ doanh nghiệp xây dựng nhà trẻ khuôn viên doanh nghiệp để LĐN gửi con, yên tâm lao động Thứ bảy, việc tham gia giải TCLĐ đình cơng: CĐCS cần có kế hoạch hành động cụ thể Khi có TCLĐ xảy ra, cơng đồn làm cần tốt cơng tác hòa giải, phải chủ động gặp gỡ NSDLĐ để thƣơng lƣợng tìm giải pháp dàn xếp mâu thuẫn Ngồi cơng đồn cần phải chủ động phối hợp tham gia giải TCLĐ tòa án nhân dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho NLĐ nói chung có LĐN 93 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thương lượng tập thể chất lượng thỏa ước lao động tập thể Thoả ƣớc lao động tập thể (TƢLĐTT) thoả thuận văn đại diện tập thể NLĐ NSDLĐ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm hai bên quan hệ lao động Thƣơng lƣợng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với NSDLĐ nhằm đạt đƣợc yêu sách đảm bảo quyền lợi ích cho LĐN tham gia quan hệ lao động kết hoạt động thƣơng lƣợng tập thể TƢLĐTT, quyền LĐN đƣợc ghi nhận TƢLĐTT, đƣợc coi phƣơng tiện pháp lý để đảm bảo quyền lợi ích cho đối tƣợng Thực tế cho thấy doanh nghiệp có TƢLĐTT thƣờng vi phạm PLLĐ, bảo đảm hoạt động sản xuất doanh nghiệp đƣợc thực cách nghiêm túc Tuy nhiên, hoạt động thƣơng lƣợng, xây dựng TƢLĐTT nhiều hạn chế, cần đẩy mạnh cơng tác thơng qua tổ chức cơng đồn, đặc biệt từ ý thức thân ngƣời LĐN Để nâng cao chất lƣợng thƣơng lƣợng tập thể TƢLĐTT doanh nghiệp, cần thực hiện: - Liên đồn lao động Cơng đồn cấp cần tăng cƣờng đạo, hƣớng dẫn triển khai công tác thƣơng lƣợng tập thể TƢLĐTT, đồng thời tổ chức kiểm tra, đôn đốc CĐCS việc triển khai thực - Tổ chức lớp tập huấn chun đề sách-pháp luật có nội dung TƢLĐTT cho cán cơng đồn cấp để nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, kỹ phƣơng pháp cơng tác cơng đồn Ngồi nội dung khác nghiệp vụ cơng đồn tập trung bồi dƣỡng kỹ thu thập thông tin, kỹ đối thoại, kỹ thƣơng lƣợng thỏa ƣớc - Thay đổi về hình thức nội dung thỏa ƣớc theo nguyên tắc đƣa vào thỏa ƣớc nội dung thƣơng lƣợng có lợi cho LĐN, khơng chép lại pháp luật nội dung chung chung, thƣơng lƣợng đƣợc nội dung ký kết 94 nội dung Trong suốt q trình xây dựng, thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc LĐN đƣợc tham gia, đƣợc thơng báo kết thƣơng lƣợng có hỗ trợ trực tiếp Cơng đồn cấp - Có quan tâm quan quản lý Nhà nƣớc việc đạo doanh nghiệp xây dựng TƢLĐTT, thẩm định TƢLĐTT doanh nghiệp đƣợc ký kết tăng cƣờng kiểm tra việc thực TƢLĐTT doanh nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm minh với đơn vị vi phạm, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc hoàn thiện pháp luật PLLĐ hành phải đáp ứng điều kiện định; phải khắc phục đƣợc hạn chế tồn pháp luật; đảm bảo hài hoà, cân đối quyền lợi ích LĐN với lợi ích NSDLĐ, hội nhập với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia giới Các giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích LĐN gồm giải pháp hoàn thiện PLLĐ hành; nâng cao ý thức pháp luật NLĐ, NSDLĐ vai trò nhà nƣớc; nâng cao hiệu cơng đồn nâng cao hiệu thƣơng lƣợng tập thể Các kiến nghị sửa đổi, bổ sung PLLĐ bảo đảm quyền lợi ích LĐN tập trung chủ yếu vào: Thứ nhất, số quy định pháp luật đảm bảo quyền bình đẳng giới, không bị phân biệt đối xử LĐN lĩnh vực việc làm mang tính chung chung, chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể (Điều 153, 154 BLLĐ 2012); lĩnh vực học nghề, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp chƣa có quy định cụ thể trách nhiệm NSDLĐ đào tạo nghề dự phòng cho LĐN Thứ hai, số quy định bảo đảm quyền lợi ích LĐN nhƣng chƣa phù hợp thiếu tính khả thi cần đƣợc, sửa đổi cho phù hợp: - Một số quy định chế độ ƣu đãi với LĐN mang thai chƣa phù hợp thiếu tính khả thi (Điều 32,33, khoản Điều 27 Luật BHXH 2014 Điều 10 Thông tƣ 59/2015/TT-BLĐTBXH; khoản Điều BLLĐ 2012) - Rà sốt lại Danh mục cơng việc cấm sử dụng LĐN (ban hành theo Thông tƣ 26/2013/TT-BLĐTBXH), tránh quy định cấm tràn lan, chƣa phù hợp với điều kiện mƣu sinh LĐN - Cần có hƣớng dẫn cụ thể mức hỗ trợ chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho LĐN (khoản Điều 154 BLLĐ 2012) 96 - Cần có định nghĩa rõ ràng QRTD nơi làm việc ban hành quy định thủ tục xử lý QRTD - Cần chỉnh sửa lộ trình thực tuổi nghỉ hƣu, chế độ tiền lƣơng hƣu cho LĐN theo hƣớng đảm bảo tính bình đẳng giới - Cầncó quy trình, thủ tục riêng phù hợp với vụ việc tranh chấp giải khiếu nại QRTD cho phù hợp với đặc điểm, đặc thù loại tranh chấp 97 KẾT LUẬN Do đặc trƣng sinh học, chức giới tính định kiến giới tồn nên tham gia vào quan hệ lao động, LĐN cần đƣợc bảo vệ, họ có nhu cầu cần đƣợc bảo đảm quyền lợi ích Pháp luật quốc tế nhƣ pháp luật quốc gia giới có sách ƣu đãi LĐN quan hệ lao động mang lại hiệu tích cực, tiến toàn diện mặt Quyền lợi ích LĐN đƣợc pháp luật quốc tế nhƣ pháp luật quốc gia bảo đảm thơng qua nhóm quyền: Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử LĐN lĩnh vực việc làm, đào tạo, tuyển dụng, sử dụng lao động, thời làm việc thời nghỉ ngơi; Quyền đƣợc bảo đảm lợi ích thời gian mang thai, sinh nuôi nhỏ nhƣ việc làm, BHXH, nghỉ thai sản kỷ luật lao động; Quyền đƣợc bảo đảm điều kiện làm việc phù hợp nhƣ điều kiện sở vật chất nơi làm việc; công việc điều kiện làm việc phù hợp; chống quấy rối tình dục nơi làm việc; Quyền bảo đảm tiền lƣơng; Quyền bảo đảm tuổi nghỉ hƣu Để quyền lợi ích LĐN đƣợc thực thi cách hiệu pháp luật quốc tế nhƣ pháp luật quốc gia giới đƣa biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích LĐN bị xâm phạm PLLĐ Việt Nam hành có hệ thống quy định pháp luật tƣơng đối đầy đủ hồn thiện bảo đảm quyền lợi ích LĐN Các quyền phù hợp với pháp luật quốc tế nhƣ pháp luật nhiều quốc gia giới, tạo sở pháp lý vững chắc, rõ ràng để bảo đảm quyền lợi ích cho LĐN Nhờ đó, thời gian qua Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể việc bảo vệ LĐN Mặc dù vậy, quan hệ lao động nhiều quy định mang tính phân biệt, đối xử với phụ nữ Cụ thể nhƣ tuổi nghỉ hƣu nữ đƣợc quy định sớm nam giới năm; nhiều danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ; khơng cơng nhóm lao động nữ tham gia thụ hƣởng 98 sách BHXH… Do đó, phụ nữ gặp nhiều rào cản tiếp cận hội việc làm hững sách pháp luật ƣu cho LĐN có tác động ngƣợc trở lại N việc tuyển dụng ngăn cản hội thăng tiến cho LĐN Nhiều nhà tuyển dụng khơng muốn tuyển LĐN ngại thực sách xã hội suất lao động bị giảm sút Một số quy định ƣu đãi LĐN khơng triển khai thực đƣợc thiếu quy định hƣớng dẫn thực Có quy định PLLĐ phần cảm tính, bảo đảm quyền lợi ích cho LĐN thiếu khoa học, vơ hình chung làm cho số doanh nghiệp sử dụng LĐN phải tính tốn lại để giảm bớt chi phí hạn chế nhận LĐN vào làm việc nhƣ quy định về: công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ, việc chuyển ngƣời LĐN có thai đến tháng thứ sang làm công việc nhẹ giảm bớt số làm việc hàng ngày mà hƣởng đủ lƣơng…; tồn số rào cản quyền bình đẳng hội việc làm, thu nhập LĐN thực thiên chức làm mẹ họ, chế tài áp dụng NSDLĐ vi phạm chƣa thực đầy đủ chƣa đủ sức răn đe, chế bảo vệ LĐN chƣa thực hiệu xuất phát từ bất cập biện pháp bảo vệquyền lợi ích LĐN bị vi phạm Việc hoàn thiện PLLĐ bảo đảm quyền lợi ích LĐN cần phải phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc; phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phù hợp với trình độ nhận thức nhƣ nguyện vọng LĐN; phải khắc phục đƣợc hạn chế tồn pháp luật; bảo đảm hài hoà, cân đối quyền lợi ích LĐN với lợi ích NSDLĐ, hội nhập với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia giới Để nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích LĐN cần xây dựng giải pháp đồng bộ, gồm: hoàn thiện PLLĐ hành; nâng cao ý thức pháp luật NLĐ, NSDLĐ vai trò nhà nƣớc; nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn nâng cao hiệu thƣơng lƣợng tập thể Bên cạnh việc hoàn thiện PLLĐ LĐN, sửa đổi quy định chƣa phù hợp, cần tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích NSDLĐ sử dụng nhiều LĐN với chế thơng thống biện pháp cải cách hành Do thời gian giới hạn định luận văn nghiên cứu hết tất vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN Tuy nhiên, với 99 kết nghiên cứu, tác giả mong muốn luận văn góp phần vào việc hồn thiện PLLĐ việc bảo đảm quyền lợi ích LĐN, hy vọng tƣơng lai gần PLLĐ nói chung pháp luật bảo đảm quyền lợi ích LĐN nói riêng ngày hồn thiện, đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích ngƣời LĐN, giúp họ tự tin phát huy hết khả vốn có mình, đƣợc làm việc điều kiện tốt đồng thời có thời gian thực thiên chức làm mẹ, cho lo cho gia đình 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt  Sách, báo, tạp chí, báo cáo Việt Nam: Thông báo Số: 1152/TB-LĐTBXH, Bộ lao động thƣơng binh xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2016 Vũ Ngọc Dƣơng (2010), Quyền bình đẳng Lao động nữ theo pháp luật Philippines, Tạp chí Luật học (2) Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội Phạm Hoàng Hà (2015), Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với pháp luật Nhật Bản, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Nguyễn Lan Hƣơng (2009), Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới sách bảo hiểm xã hội Báo cáo hội thảo Ủy Ban vấn đề xã hội: Giới số sách, pháp luật xã hội, Quảng Ninh, 31/101/11/2009 TS Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, NXB Chính trị Quốc gia-sự thật TS Hồng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp trí Luật học (05) TS Phạm Thị Thúy Nga (2016), Quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam-Một số kiến nghị, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật TS Nguyễn Hiền Phƣơng (2014), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, Tạp chí luật học (12) 10 Lại Thị Tố Quyên (2016), Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh Hải Dương, Luận Văn Thạc Sỹ, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 11.Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Th.S Đặng Thị Thơm (2015), Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí TAND kỳ II (60) 13 Lƣơng Thị Thuỷ, Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới, Tạp chí Luật học (2) 14 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2017 15 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004), Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật lao động Thuỵ Điển, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 16 Bản tin cập nhật thị trường lao động việt Nam, số 13 Quý năm 2017 Tổng cục thống kê 17 Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nƣớc (2010), NXB Lao động-Xã hội 18 Hồ Thanh Vân (2017), Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 19 TS Nguyễn Văn Sơn (2015), Phân tích yếu tố giới với đề tâm sinh lý, môi trường làm việc sức khoẻ người lao động, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng  Văn pháp luật: 20 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 21 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 22 Luật bình đẳng giới số 73/2006/QH11 23 Nghị định Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ 24 Nghị định Chính phủ số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật lao động sách lao động nữ 25 Nghị định số 139/2006/NĐ_CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục luật lao động dạy nghề 26 Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời giơ nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 27 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 28 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95 29 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động ngƣời giúp việc gia đình 30 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 31 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động tiền lƣơng 32 Thông tƣ số 08/2013/TT-BLĐTBXH Hƣớng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động TCLĐ 33 Thông tƣ 59/2015/TT-BLĐTBXH Quy định mức lƣơng phụ cấp đóng BHXH 34 Thông tƣ 26/2013/TT-BLĐTBXH Ban hành Danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ 35 Thông báo số 1152/TB-LĐTBXH ngày 28/3/2017 Bộ Lao động thƣơng binh xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2016 36.Thông tƣ số 19/2014/TT-BLĐTBXH Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động ngƣời giúp việc gia đình 37 Thơng tƣ số Số: 47/2015/TT-BLĐTBXH Hƣớng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 38 Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 39 Tổ chức lao động quốc tế (1951), Công ƣơc 100-Cơng ƣớc trả cơng bình đẳng giới lao động lao động nữ cho công việc có giá trị nhƣ 40 Tổ chức lao động Quốc tế (1919), Công ƣớc số - Công ƣớc sử dụng laođộng nữ trƣớc sau đẻ 41 Tổ chức Lao động Quốc tế (1958), Công ƣớc số 111 - Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam  Các tài liệu online, trang web: 42 Cao Hà, Nhìn lại 01 năm thực nghị định 85 sách lao động nữ, kết đạt được, http://www.congdoanbrvt.org.vn, 09/12/2016 43 Đào Xuân Thanh Huyền, Kết giám sát liên ngành tình hình thực Luật BHXH, Luật Cơng đồn việc thực quy chế dân chủ nơi làm việc đợt I/2017, http://haihau.namdinh.gov.vn/liendoanlaodong 44 Doãn Thi Ngọc, Chống quấy rối tình dục, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gaspage/quay-roi-tinh-duc-tai-noi-lam-viec, 01/03/2014 45 Kim Thanh, Tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, http://dangcongsan.vn/thoi-su/tang-ty-le-phu-nu-tham-gia-quoc-hoi-hoi-dongnhan-dan-cac-cap-374614.html, 17:20 25/02/2016 46 Phát xử lý nhiều hành vi "lách luật", trục lợi quỹ BHXH, https://ebh.vn/tin-tuc/phat-hien-va-xu-ly-nhieu-hanh-vi-lach-luat-truc-loi-quy-bhxh 47 Tình hình kinh tế - xã hội tháng quý I năm 2017 http://cucthongkekg.gov.vn/news.php?id=1592, 28.03.2017 48 Tuổi nghỉ hưu Việt Nam - Thực trạng kiến nghị, http://bhxhdaklak.gov.vn, 08/11/2016 49 Minh Nguyệt, Chế độ thai sản cho phụ nữ sinh năm 2017, http://eva.vn/ba-bau/che-do-thai-san-moi-nhat-cho-phu-nu-sinh-con-nam-2017c85a294752.html, 03/01/2017 50.TS Nguyễn Hiền Phƣơng, Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, http://tuvanmienphi.vn/vi/tu-van-phap-luat/389-bao-ve-quyenlam-me-trong-phap-luat-lao-a-ng-va-ba-o-hia-m-xa-ha-i 51 http://laodongxahoi.net/de-thuc-hien-tot-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-lao-dong-vequay-roi-tinh-duc-tai-noi-lam-viec-1304523.html 52 Lại Thìn/VOV.VN, Lao động nữ bị phân biệt đối xử nỗi lo việc tuổi 30, http://vov.vn/xa-hoi/lao-dong-nu-van-bi-phan-biet-doi-xu-va-noi-lo-matviec-o-tuoi-30-600505.vov, 08/03/2017 53 Anh Quang (Báo Giáo dục thời đại), Lao động nữ bị phân biệt đối xử, http://nld.com.vn/cong-doan/lao-dong-nu-con-bi-phan-biet-doi-xu.htm II Các tài liệu tiếng anh Indonesian Labour Law Labour Code of the Philippines Japanese Labour Law Cambodian Labour and Employment Law Russian Employment Law Swedish Parental Leave Policies Singapore Employment and Labour Law ... VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lợi ích lao động nữ 1.2 Nội dung pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích lao động. .. hiệu pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm lao động nữ, quyền lợi. .. THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA LAO ĐỘNG NỮ 81 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu bảo đảm quyền lợi ích lao động nữ theo pháp luật lao động Việt

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN