Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 Tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Bá Lương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy giáo cô giáo, gia đình bè bạn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô Khoa sau đại học Viện đại học mở tận tình bảo, hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu, phân tích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Vân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn toàn thể bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23 Tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Bá Lương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu đề tài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp 1.1.3 Mục tiêu vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước đất nông nghiệp 10 1.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất nông nghiệp 13 1.2 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật quản lý đất nông nghiệp Việt Nam 15 1.2.1 Giai đoạn thực Luật đất đai 1987 (từ 08-01-1988 14-10-1993) 15 1.2.2 Giai đoạn thực Luật Đất đai 1993(từ 15-10-1993 đến 30-6-2004) 16 1.2.3 Giai đoạn thực Luật Đất đai 2003 (từ 01-07-2004 đến 01-07-2014) 17 Chương 26 iii NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 26 2.1 Những quy định chung quản lý nhà nước đất nông nghiệp 26 2.2 Những quy định cụ thể quản lý đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013 số văn hướng dẫn thi hành 36 2.2.1 Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 36 2.2.2 Quy định quản lý nhà nước đất nông nghiệp theo luật đất đai 2013 38 Chương 70 THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý đất nông nghiệp theo luật đất đai 2013 địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội thời gian qua 70 3.1.1 Đặc điểm địa bàn 70 3.1.2 Kết thực quản lý đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013 địa bàn huyện Gia Lâm 70 3.1.3 Một số khó khăn, vướng mắc việc thực quy định quản lý nhà nước đất nông nghiệp, địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 82 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quy định quản lý nhà nước, đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm thời gian tới 86 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật sử dụng đất nông nghiệp 86 3.2.2 Hồn thiện cơng cụ phương pháp QLNN đất nông nghiệp huyện 89 3.2.3 Hoàn thiện thực theo luật đất đai quy hoạch, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, đền bù, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Huyện 92 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân KHSDĐNN : Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp QHSDĐNN : Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp UBND : Ủy ban Nhân dân TTCN : Tiểu thủ công nghiệp QLNN : Quản lý nhà nước QLNNVĐNN : Quản lý nhà nước đất nông nghiệp QSDĐ : Quyền sử dụng đất HGĐ & CN : Hộ gia đình cá nhân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết đăng kí QSDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ đến 2016 104 Bảng Nguyên nhân tồn đọng theo đánh giá cán địa phương 105 Bảng 3 Khó khăn người dân đăng kí quyền sử dụng đất 105 Bảng Kết giao đất NN đến năm 2016 106 Bảng Kết chuyển mục đích sử dụng đất 108 Đơn vị tính: m2 108 Bảng Theo đánh giá người dân số vấn đề tồn xung quanh công tác giao đất cho thuê đất 109 Bảng Đánh giá cán thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 111 Bảng Kết kiểm tra quản lý đất nông nghiệp năm 2016 112 Bảng Kết xử lý vi phạm sử dụng đất nông nghiệp 114 Bảng 10 Tình hình giải đơn thư khiếu nại tố cáo đất đất nông nghiệp 116 Bảng 11 Đánh giá cán chuyên môn nguyên nhân khiếu nại tố cáo hộ bị thu hồi đất nông nghiệp 116 Bảng 12 Đánh giá người dân nguyên nhân vi phạm đất nông nghiệp theo đánh giá người dân 117 Bảng 13 Theo đánh giá người dân số vấn đề tồn xung quanh công tác thu hồi đền bù 118 Bảng 14 Đánh giá cán pháp luật đất đai 120 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ phát triển, tư liệu sản xuất có vai trò khơng thể thiếu quốc gia Tư liệu sản xuất tốt việc phát triển đất nước đảm bảo bền vững có mức tăng trưởng cao Đặc biệt Việt Nam, quốc gia có nơng nghiệp phát triển tư liệu sản xuất đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp (đất nông nghiệp) có ý nghĩa quan trọng Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, quy định cụ thể đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước đại diện cho nhân dân thực quyền định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy định hạn mức giao đất nông nghiệp, hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp; quy định thời hạn sử dụng; trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho th đất công nhận quyền sử dụng đất; định thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Đồng thời, Nhà nước chủ thể việc định trưng dụng đất nông nghiệp trường hợp thật cần thiết để thực nhiệm vụ quốc gia Không giống với nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam, đất đai xem tư liệu sản xuất có tính sở hữu tồn dân, nhà nước đại diện thực quyền sở hữu Vì vậy, quản lý nhà nước đất nông nghiệp vấn đề đặc biệt quan trọng nhạy cảm lĩnh vực quản lý nhà nước Trong nhiều năm qua, sách, pháp luật quản lý đất nơng nghiệp có nhiều đổi Song, ngành nơng nghiệp chưa có nhiều đột phá lớn giai đoạn thực chuyển từ hợp tác xã sang giao đất cho hộ gia đình Cơng tác quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp nhiều bất cập, hạn chế, yếu như: Quản lý quy hoạch kém, chưa đồng với quy hoạch chuyên ngành Tính kết nối liên vùng, liên tỉnh Các quy định pháp luật đất đai số nội dung chưa đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng đất thời kỳ đổi Quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai chưa làm rõ Quyền nghĩa vụ người nông dân sử dụng đất chưa rõ nhiều vướng mắc Bên cạnh đó, cơng tác giao đất, cho th đất, thu hồi đất nông nghiệp, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư người nơng dân nhiều bất cập, chưa giải hài hòa lợi ích người có đất bị thu hồi Quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp, phải giải qua nhiều cấp, kéo dài Nhiều án, định có hiệu lực pháp luật chưa thi hành Nguồn lực đất đai chưa phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu nâng cao khả quản lý nhà nước đất nông nghiệp yêu cầu thiết, nhằm giải vấn đề khúc mắc xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích cá nhân, tổ chức, khắc phục tình trạng khiếu nại, khiếu kiện kéo dài, phát huy đầy đủ nguồn lực đất đai, đóng góp tích cực cho phát triển chung đất nước Huyện Gia Lâm địa phương có điều kiện kinh tế phát triển Hà Nội Huyện cửa ngõ thủ đô kết nối tuyến đường huyết mạch với vùng kinh tế phát triển khu vực phía bắc Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng Huyện có kinh tế phát triển mật độ dân cư đông Mặc dù tốc độ công nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Diện tích đất nơng nghiệp lớn tổng diện tích địa phương Thực tiễn cho thấy, công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua gặp phải nhiều khó khăn Do vậy, việc thực đề tài “Quản lý đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013, từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý đất nơng nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013 nói chung huyện Gia Lâm nói riêng Phân tích kết đạt tồn tại, hạn chế Trên sở đó, đề xuất định hướng, giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp địa bàn 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn pháp luật đất đai, quản lý Nhà nước đất nông nghiệp theo luật đất đai - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp - Đối tượng khảo sát: Các hộ dân giao đất theo nghị định 64, cán cấp huyện, xã có liên quan tới công tác quản lý nhà nước đất đai Phạm vi nghiên cứu Do lĩnh vực quản lý đất nông nghiệp rộng bao gồm nhiều nội dung quy định nhiều văn pháp luật khác Vì khn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu quy định quản lý nhà nước đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013 số văn hướng dẫn thi hành Đề tài tập trung khảo sát đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội thời gian từ năm 2014 đến 2017 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn luận giải nguyên nhân thực trạng quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp, để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế quản lý Nhà nước đất nông nghiệp, đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế quản lý, sử dụng đất nông nghiệp bối cảnh nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Gắn hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp với vấn đề bất cập, gây xúc xã hội đồng thời gắn giải khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực việc quản lý Nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Dự báo tình, kiến nghị đề xuất bổ sung, sửa đổi văn pháp luật nhằm nâng cao hiệu hệ thống quản lý đất nông nghiệp năm Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn kết cấu với 03 chương Gồm: Chương Một số vấn đề chung quản lý nhà nước đất nông nghiệp Chương Những quy định pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp Chương Thực tiễn thi hành số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 10 Xã Đa Tốn 268 374,0 229 254 885,0 - 11 Xã Đông Dư 241 266,5 878 113 900,0 282 084,0 12 xã Ninh Hiệp 066 823,0 249 109 136,0 356 564,0 13 Xã Phù Đổng 994 124,0 638 307 740,0 590 571,0 14 Xã Dương Hà 204 960,0 133 67 150,0 74 336,0 15 Xã Trung Mầu 071 946,0 056 92 216,0 160 953,0 16 Xã Đình Xuyên 469 708,0 303 96 204,0 427 653,0 17 Xã Kiêu Kỵ 700 726,0 428 134 157,0 233,0 18 Xã Yên Thường 856 575,8 871 262 688,0 250 966,0 19 Xã Yên Viên 161 621,0 220 58 879,0 116 727,0 20 Xã Lệ Chi 748 043,0 843 214 820,0 - Tổng: 52 613 190,5 32 553 878 494 945 435 Nguồn: PhòngTN& MT huyện Gia Lâm 107 Bảng Kết chuyển mục đích sử dụng đất Đơn vị tính: m2 Địa bàn 2014 2015 2016 2015* 31 576,3 065 0 Ninh Hiệp 86 876,4 25 215,9 14 287 Đặng Xá 189,3 0 Đình Xuyên 20 654,4 0 Dương Hà 0 896 36 471,7 298,6 257,6 0 180 Kim sơn 543,4 996,5 41 438,1 212 Bát tràng 360 0 Phú Thị 537,4 013,6 259 122 64 899 0 Kiêu Kị Lệ Chi Yên Thường TT Trâu Quỳ 108 Dương Xá 265 750 47 262,7 21 919,5 608,7 Xã Yên Viên 247 815 Dương Quang 0 251,9 881 740 0 129 898 217 899 95 414,6 25 878,6 Cổ Bi Đông Dư Tổng *: Sáu tháng đầu năm 2017 Nguồn: PhòngTN&MT huyện Gia Lâm Bảng Theo đánh giá người dân số vấn đề tồn xung quanh công tác giao đất cho thuê đất ĐVT: Người TT Trâu Quỳ Nội dung Yên Thường Kim Sơn Số Cơ cấu Số Cơ cấu Số Cơ cấu lượng (%) lượng (%) lượng (%) Chưa giao, cho thuê đối tượng 17 68,00 13 52,00 22 88,00 Thời gian giao, thuê đất dài 32,00 8,00 12,00 109 Hạn điền gây khó khăn Chưa đánh giá lực người nhận 24 đất 12,00 96,00 11 22 44,00 88,00 14 22 56,00 88,00 Chậm sử dụng đất giao, thuê 30 120,00 30 120,00 30 120,00 Đất giao, thuê sử dụng sai mục đích 25 100,00 22 88,00 24 96,00 Không sử dụng hết diện tích 12 48,00 10 40,00 14 56,00 Tự ý chia đất giao, đất thuê 11 44,00 15 60,00 14 56,00 Lấn chiếm đất trái phép 25 100,00 24 96,00 25 100,00 Nguồn : Số liệu điều tra 2015 – 2016 110 Bảng Đánh giá cán thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Số lượng Cơ cấu (Người) (%) 25 100,00 Thực thheo quy hoạch 22 88,00 Phù hơp với trình chuyển đổi cấu kinh tế 23 92,00 Đáp ứng đủ nhu cầu thị hóa, cơng nghiệp hóa 23 92,00 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai chưa xác 21 84,00 Bảo vệ diện tích sản xuất nông nghiệp 13 52,00 Phối hợp ban ngành hạn chế 21 84,00 Vẫn tình trạng người vi phạm 25 100,00 Nội dung Kế hoạch quy hoạch xây dựng quan điểm sử dụng hiệu tiết kiệm (Nguồn : Số liệu điều tra 2015 – 2016) 111 Bảng Kết kiểm tra quản lý đất nông nghiệp năm 2016 ĐVT: (m2) Diện tích tự chuyển mục đích sử dụng (m2) Tổng diện tích đất Stt Địa điểm Phù hợp Xây dựng Cơ sở sinh thái, Xây dựng nhà Sang Đất phi với quy nhà kinh doanh, dịch vụ xưởng, sở nông nghiệp hoạch (m2) (m2) (m2) sản xuất (m2) khác (m2) duyệt 51005,40 0,00 0,00 0,00 51005,40 Khơng NN sử dụng 83 Xã Đình Xuyên Xã Đông Dư 972,80 180,00 0,00 104,00 0,00 Không Xã Kim Sơn 59801,80 0,00 0,00 59801,80 0,00 Không Xã Cổ Bi 24074,00 0,00 24074,00 0,00 0,00 Không Xã Dương Xá 4120,00 0,00 572,55 0,00 0,00 Không Xã Yên Viên 113831,00 0,00 0,00 11185,00 20216,00 Không Xã Ninh Hiệp 132390,00 40,00 5550,00 6974,22 0,00 Không Xã Đa Tốn 161161,00 0,00 72,00 5455,00 0,00 Không 112 Xã Phù Đổng 114241,90 0,00 0,00 4469,20 0,00 Không 10 Xã Yên Thường 4355,00 0,00 497,20 2000,00 0,00 Không Tổng cộng: 665952,90 220,00 30765,75 89989,22 71221,40 Không Nguồn: UBND huyện Gia Lâm 113 Bảng Kết xử lý vi phạm sử dụng đất nông nghiệp Địa bàn Nguồn gốc đất Thời điểm vi Số vụ Nội dung vi phạm phạm vi phạm Diện tích vi Giao phạm theo (m2) 64/CP (Số vụ) 84 Xã Dương Xá 16 X Cổ Bi TT Trâu Quỳ X Kim Sơn X Đa Tốn Xây dựng nhà tạm, hàng rào; đổ đất, san lấp Xây dựng nhà tạm, lấn chiếm Nhận chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng 246 Tự chuyển đổi mục đích Khơng thực phương án kinh tế Đất NN UBND xã QL Kết xử lý (số vụ) Đang xử lý, chưa xử lý Đã xử lý, tự tháo dỡ Đình chỉ, cưỡng chế 2004 - 2016 746,45 16 14 2011-2016 41,64 2 2011 - 2015 5243,0 0 trước 2003 59801,8 246 246 0 2009 - 2015 5527,0 4 0 114 phê duyệt X Ninh Hiệp 29 X Phù Đổng X Dương Hà X Yên Thường 10 X Đình Xuyên 13 Tổng 324 Tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất 2005 - 2016 2855,7 29 29 2011 - 2015 3288,9 1 Tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất 2009 – 2015 58,0 1 0 Tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất 2009 - 2016 2,497,2 10 10 0 2004 - 2016 51005,4 13 0 131065,1 285 39 304 chuyển đổi mục đích: xây dựng nhà xưởng Th đất nơng nghiệp xây dựng nhà xưởng Nguồn: PhòngTN&MT huyện Gia Lâm 115 0 12 14 Bảng 10 Tình hình giải đơn thư khiếu nại tố cáo đất đất nông nghiệp ĐVT: Số đơn Năm Tổng Số đơn thư Khiếu nại Tố cáo Tranh chấp Đã giải Số đơn tồn đọng 2014 18 13 17 2015 16 5 15 2016 10 4 Nguồn: UBND huyện Gia Lâm Bảng 11 Đánh giá cán chuyên môn nguyên nhân khiếu nại tố cáo hộ bị thu hồi đất nông nghiệp Số lượng Cơ cấu (người) (%) Người dân chưa nắm rõ pháp luật 19 76,00 Tranh chấp quyền thừa kế đất nơng nghiệp 13 52,00 Tranh chấp đòi giá đòi tăng giá đất nông nghiệp đền bù 16 64,00 Quá trình thị hóa làm tăng giá đất nói chung NN nói riêng 15 60,00 Cho thuê, cho mượn đất nông nghiệp không nhà nước biết 19 76,00 Pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn 10 40,00 Giải dựa vào tính chủ quan, tình cảm 36,00 Nội dung Nguồn : Số liệu điều tra 2015 – 2016 116 Bảng 12 Đánh giá người dân nguyên nhân vi phạm đất nông nghiệp theo đánh giá người dân Nội dung TT Trâu Quỳ Yên Thường Kim Sơn Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) Số tiền đền bù chưa hợp lý 30 100,00 30 100,00 30 100,00 Khơng bố trí sinh kế 25 83,33 20 66,67 20 66,67 Bị cưỡng chế 16,67 6,67 6,67 Cán bộ, quan nhà nước thực thi sai pháp luật 10 33,33 10 33,33 10 33,33 Không đền bù tài sản đất 26 86,67 18 60,00 21 70,00 Sai sót quyền cấp GCNQSDĐ 30,00 26,67 26,67 Xử lý vi phạm khơng xác 22 73,33 19 63,33 23 76,67 Tham ô, tham nhũng đất nông nghiệp 30 100,00 30 100,00 30 100,00 Nguồn : Số liệu điều tra 2015 - 2016 117 Bảng 13 Theo đánh giá người dân số vấn đề tồn xung quanh công tác thu hồi đền bù TT Trâu Quỳ Nội dung Yên Thường Kim Sơn Số lượng CC Số lượng CC Số lượng CC (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) 3,00 12,00 20,00 16,00 18,00 72,00 20 80,00 21 84,00 Mức bồi thường thấp 24,00 96,00 25 100,00 25 100,00 Không nhận thông báo sớm thu hồi đất 2,00 8,00 4,00 4,00 Thiếu phối hợp quan liên quan 24,00 96,00 25 100,00 22 88,00 Không hướng dẫn quy trình đầy đủ 4,00 16,00 24,00 20,00 Đo đạc thiếu xác 18,00 72,00 19 76,00 18 72,00 Khiếu nại chưa giải thỏa đáng 5,00 20,00 16,00 20,00 Lý thu hồi không rõ ràng Phương thức bồi thường (bằng tiền) chưa phù hợp 118 Nguồn : Số liệu điều tra 2015 - 2016 119 Bảng 14 Đánh giá cán pháp luật đất đai Nội dung Số lượng Cơ cấu (%) (người) Luật nhiều điểm chưa phù hợp với địa phương 14 56,00 Luật mang tính cứng nhắc thiếu linh hoạt 18 72,00 Luật gặp khó hăn thực 25 100,00 Luật chưa giải khúc mắc đất đai 21 84,00 Luật chưa góp phần tích tụ đất hiệu 17 68,00 Luật chưa kích thích sử dụng đất hiệu 24 96,00 Luật chưa làm cân đối lợi ích 19 76,00 Luật chưa đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất 11 44,00 Nguồn : Số liệu điều tra 2015 – 2016 120 121 ... LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý đất nông nghiệp theo luật đất đai 2013 địa bàn huyện Gia. .. nước đất nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua gặp phải nhiều khó khăn Do vậy, việc thực đề tài Quản lý đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 2013, từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ... trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà