QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

120 90 0
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - NGUYỄN LAN KHANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - NGUYỄN LAN KHANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Quy HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, không chép Các số liệu luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Lan Khanh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo trường Đại học Ngoại thương Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Quy, người giúp đỡ tác giả tận tâm trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Khách hàng doanh nghiệp – Sở Giao dịch, lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Giám sát tín dụng, Phòng Tái thẩm định, Phòng Xử lý nợ Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Lan Khanh MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề tín dụng 6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Những số đánh giá mức độ rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 18 1.2.5 Hậu rủi ro tín dụng 22 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3.1 Khải niệm 23 1.3.2 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3.4 Một số biện pháp đo lường rủi ro tín dụng 26 1.4 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng 31 1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng báo cáo kiểm soát rủi ro 31 1.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng sở đề Ngân hàng đề chiến lược kinh doanh 32 1.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng tảng để Ngân hàng phát huy lợi cạnh tranh 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 35 (VIB) 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam (VIB) 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua 36 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 41 2.2.1 Hoạt động tín dụng 41 2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng 44 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 52 2.3.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía Ngân hàng 52 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 58 2.3.3 Nguyên nhân khách quan 62 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 63 2.4.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 63 2.4.2 Cơ chế điều hành 67 2.4.3 Quy trình thực quản trị rủi ro 70 2.5 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam (VIB) 74 2.5.1 Kết đạt 74 2.5.2 Các hạn chế nguyên nhân 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 81 3.1 Dự báo tình hình rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế, thị trường tài tiền tệ giới 81 81 3.1.2 Dự báo tình hình rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thời gian tới 83 3.2 Định hƣớng tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2009-2013 85 3.2.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh 85 3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro 86 3.3 Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 88 3.3.1.Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro 88 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy 99 3.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Phủ 101 3.4.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 101 3.4.2 Tăng cường hoạch định sách 102 3.4.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 103 3.4.4 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 104 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC&FDI : Khách hàng doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi BĐS : Bất động sản CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng DV : Dịch vụ GTVT : Giao thông vận tải NH : Ngân hàng TMCP : Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QĐ : Quyết định SMES : Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TT : Thơng tin TTĐ : Tái thẩm định VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số trang Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ theo đơn vị tiền tệ 42 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 43 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng 43 Bảng 2.4 Tổng hợp nợ hạn 45 Bảng 2.5: Tổng hợp nợ hạn theo thời hạn 48 Bảng 2.6: Tổng hợp nợ hạn theo ngành kinh tế 50 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Số trang Hình 2.1 Tổng tài sản – Huy động – Dư nợ 37 Hình 2.2: Cơ cấu huy động theo loại hình 38 Hình 2.3: Cơ cấu huy động theo loại tiền 39 Hình 2.4: Cơ cấu dư nợ Ngân hàng 42 Hình 2.5 Biểu đồ tổng hợp nợ hạn 46 Hình 2.6: Biểu đồ tổng hợp nợ hạn theo thời hạn 48 Hình 2.7: Biểu đồ tổng hợp nợ hạn theo ngành kinh tế 50 106 tin, cần sử dụng cơng cụ phân tích thơng tin tăng độ xác kết đánh giá nhằm đưa định đắn Trong điều kiện chương trình hỗ trợ thơng tin khách hàng chương trình Siverlake nhiều hạn chế, Ngân hàng VIB cần thiết lập phần mềm hỗ trợ cung cấp thông tin khách hàng (doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, tình trạng nợ), phân loại nợ tự động để đáp ứng nhu cầu thu thập, xử lý thông tin nhanh nhạy, xác - Cập nhật bổ sung thuờng xuyên cẩm nang tín dụng Cẩm nang tín dụng hướng dẫn cho cán vấn đề tác nghiệp Bởi đặc thù hoạt dộng tín dụng dựa vào quy định pháp luật, phát triển sản phẩm tín dụng, ln ln biến dộng cần cập nhật cách kịp thời Năm 2003 Ngân hàng VIB ban hành cẩm nang tín dụng để nâng cao hiểu biết nghiệp vụ cán tín dụng Từ dó đến nay, có nhiều thay đổi quy trình tín dụng, văn pháp lý, phát triển sản phẩm tín dụng … chưa có cập nhật thay đổi, bổ sung kịp thời Ðiều làm hạn chế khả hệ thống nắm bắt vấn đề nghiệp vụ tín dụng cán Do cần thực việc rà sốt, tái có điều chỉnh cẩm nang tín dụng, năm lần để cập nhật văn pháp lý, quy định, quy trình, mẫu biểu đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu chuyên môn 3.3.1.5 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ Như trình bày nội dung trước, phần lớn rủi ro hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thơng tin tiếp nhận thơng tin khơng xác từ khách hàng, xử lý thông tin thị trường sơ sài Tất phần việc đặt trách nhiệm vào cán tín dụng nên việc xảy thiếu sót sử lý sai lệch điều khó tránh khỏi Ngồi ra, hệ thống cung cấp 107 thơng tin tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Nhà nước hoạt động hiệu chưa cao thơng tin cung cấp tuý số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo đáng tin cậy Để tránh rủi ro từ nguyên nhân này, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lượng khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở ngân hàng thực giải pháp mở rộng tín dụng an tồn – hiệu - bền vững 3.3.1.6 Giải pháp nâng cao lực cán Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đưa tập trung vào số nội dung sau: Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi loại học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình 108 giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, chí việc thêm phổ biến Và điều dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho vay Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh việc tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Ngân hàng cần phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro cho vay là: - Về lực cơng tác: đòi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu Để có cán có tiêu chuyển đạo đức tốt, từ tuyển dụng Ngân hàng cần chọn lọc kỹ hồ sơ tỉm hiểu, đánh giá nhân thơng qua việc kiểm tra chéo thông tin từ nơi làm việc cũ hay người người dự tuyển ghi để liên hệ thông tin cần thiết Ngân hàng cần tổ chức khóa học nêu rõ yêu cầu đạo đức cán ngân hàng đưa hình thức kỷ luật nghiêm cán ngân hàng vi phạm đạo đức cán 109 Thêm vào đó, ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán có sai phạm tuỳ theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức khố đào tạo chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Nếu chưa gửi người đào tạo kịp thời đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm Và ngân hàng cần mở lớp học bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi Đồng thời, ngân hàng khơng thể bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày không đồng với số lượng chất lượng cán tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng cán tín dụng có kinh nghiệm chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tình hình khan nhân lực ngành tài ngân hàng Đứng trước tình vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ để thu hút nhân vấn đề thiết cấp bách 110 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro xảy 3.3.2.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều không ngân hàng mong muốn ln tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề đòi hỏi khách quan Ðể giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bước thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ duợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, cụ thể: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản bảo đảm, thái độ khách hàng: phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng; tình trạng khả xử lý tài sản bảo đảm - Lựa chọn phương pháp xử lý: phương pháp khai thác hay phương pháp lý Việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả Chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Trên thực tế, xử lý nợ xấu giao cho cán chi nhánh thực hiệu tốc độ thực chậm mối quan hệ ràng buộc trước khiến cho cán chần chừ, thiếu kiên Do đó, có vấn đề phát sinh, chi nhánh cần thơng tin tới phận liên quan giám sát tín dụng xử lý nợ để phối hợp thực 3.3.2.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất 111 rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa… Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất - Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai rủi ro tín dụng xảy Qua xử lý số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu tài sản không rõ ràng, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản khó khăn (cơ quan cơng chứng không chịu công chứng hợp đồng, người mua e ngại…) Nguyên nhân tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xưởng, công trình đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hoàn thiện thủ tục tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục…nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xưởng, cơng trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho trình xử lý tài sản thu hồi nợ Ðể giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hoàn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ so pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 3.3.2.3 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn truờng hợp vi phạm hợp 112 đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Chính Phủ 3.4.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan cơng an, quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp ly để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hoá công việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phát sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngân 113 hàng thương mại vừa đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.4.2 Tăng cường hoạch định sách Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế Hoàn thiện quy định pháp lý liên quán đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay 114 Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng 3.4.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thông tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thông tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hoá trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu nhập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu cơng nghệ thơng tin mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân hàng thương mại tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn chặn hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân háng sử dụng 115 thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.4.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu nhập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh manh tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát ngân hàng thương mại, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn ngân hàng thương mại Về việc đánh giá hệ thống kiểm 116 sốt rủi ro ngân hàng thương mại Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại qua tra Vì vậy, để tra Ngân hàng Nhà nước thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro ngân hàng thương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều đòi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh ngân hàng thương mại 117 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng khối Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nói riêng có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng Do đó, nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam giai đoạn Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn rút kết luận chủ yếu sau : Thứ nhất, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng Việt Nam hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Thứ hai, rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi hoạt động Ngân hàng Bằng nhiều biện pháp, Ngân hàng hạn chế, giảm thiểu rủi ro tín dụng hoạt động Thứ ba, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam năm trở lại cho thấy nhiều vấn đề bất cập, thể qua tình hình nợ hạn Ngân hàng có xu hướng tăng tồn nhiều rủi ro Thứ tư, luận văn đưa tồn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng VIB Từ đó, luận văn tập trung đưa hai nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng VIB có sáu giải pháp phòng ngừa rủi ro hai biện pháp xử lý rủi ro xảy ra, kiến nghị NHNN Chính phủ Do hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tác giả mong bảo ý kiến đóng góp từ phía nhà khoa học, bạn đọc người quan tâm tới luận văn Xin chân thành cảm ơn ! 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Quang Hn (1998), Quản trị rủi ro, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hùng (2007), "Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc gộ đạo đức", Tạp chí Ngân hàng, (16), Tr.33-35 Trịnh Thanh Huyền (2007), "Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị "căn bệnh" nợ xấu NHTM:, Tạp chí Tài (tháng 5), Tr 20 – 22, 28 Nguyễn Văn Nam, Hồng Xn Quyến (2002), Rủi ro tín dụng thực tiễn phương phá đánh giá, Nxb Tài chính, Hà Nội Bùi Thị Kim Ngân (2008), " Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề), Tr 29-33 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài 10 PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2008), "Ngành Ngân hàng VN sau năm gia nhập WTO", Tạp chí Ngân hàng số 1, Tr 32-35 11 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam, Nxb Thống kê 119 12 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM VN giải pháp phòng ngừa hạn chế, NXB Thống kê TIẾNG ANH 13 Andrew Fight (2004), Credit Risk Management 14 Basel Committee on Banking Supervision (1999), Principles for the Management of Credit Risk 15 Edward I.Alman (2001), Managing credit risk: A challenge for the new millenium 16 Hennie van Greuning – Sonjatanovic (1999), Alnalyzing banking risk, the world bank 17 John Wiley and Sons Ltd (2002), Risk management in Banking, Second Edit 18 Morton Glantz, Johnathan Mun (2008), The Banker’s Handbook on Credit Risk Management II 19 A Saunder H.Lange (2002), Financial Institutions Management – A Modern Perpective TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET: 20 Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/ 120 21 Người lãnh đạo http://www.nguoilanhdao.vn/Details/ngan-hang/quan-tri-rui-ro-la-chanloi-nhuan-ngan-hang/32/49201.star 22 Tạp chí kế tốn http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuongmai/rui-ro-tin-dung-va-quan-ly-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hangthuong-mai-tai-t.html 23 Thời báo Việt: http://thoibaoviet.com/tintuc.kinhte.dichvu.37770.tbv 24 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: http://www.ciem.org.vn/ ... quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Từ đó, luận văn vấn đề tồn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB). .. tín dụng Tuy nhiên, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chưa nghiên cứu Là quản lý khách hàng Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam, hiểu nắm quy trình quản trị rủi ro thực. .. động tín dụng quản trị rủi ro 86 3.3 Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 88 3.3.1.Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro 88 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro

Ngày đăng: 01/05/2020, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Bản chất của tín dụng

      • 1.1.3 Phân loại tín dụng

      • 1.2 Rủi ro tín dụng

        • 1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng

        • 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

        • 1.2.3 Những chỉ số đánh giá mức độ rủi ro tín dụng

        • 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

        • 1.2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng

        • 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.3.1. Khái niệm

          • 1.3.2. Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.3.4. Một số biện pháp đo lường rủi ro tín dụng

          • 1.4. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

            • 1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng là cơ sở để các Ngân hàng báo cáo và kiểm soát rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan