1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa 9( 4 cột) đồng tháp

64 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 919 KB

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn:………………… Tiết: 1 Ngày dạy: …………………… ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN LỚP 8 ----------- I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Giúp HS: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, lập công thức hóa học. - n lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối. Các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol. 2) Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dòch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Váo bài : 2’ 2. Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: n tập các KN và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 và sữa bài tập. 20’ - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit. - Gọi nhắc lại KN oxit, axit, bazơ, muối. - Cho hs thảo luận nhóm - Thời gian thảo luận là 5’. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Gọi đại nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CaCO 3 , Mg(OH) 2 . - Chú ý quan sát. - Nhắc lại HN oxit, axit, bazơ, muối. - Thảo luận nhóm. - Chú ý nghe. - Đại nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. - Chú ý quan sát. 1 - Tiến hành tương tự như trên. - Gọi đại nhóm trình bày. - Gọi đại nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chỉnh lí. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, ghi vào tập. Hoạt động 2: n lại các công thức thường dùng để vận dụng làm bài tập. 15’ - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập. - Gọi 1 số hs giải thích các KN trong các công thức. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? - Cho hs thảo luận nhóm để giải. - Thời gian thảo luận là 5’ - Gọi đại nhóm lên bảng trình bày. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước . Tính nồng độ % của dd trên? - Tiến hành tương tự như trên. - Gọi đại nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Viết công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol. - Giải thích các kí hiệu trong công thức. - Chú ý quan sát. - Thảo luận nhóm. - Chú ý nghe. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. - Chú ý quan sát. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập 3. Cũng cố:3’ - Cho hs nhắc lại 4 KN: oxit, axit, bazơ và muối. Phân biệt được 4 loại hợp chất đó? Cho hs biết được các công thức thông thường? 4. Huớng dẫn về nhà: 5’ - Làm bài tập: a. Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe(OH) 3 , CO 2 , CaO, BaSO 4 , K 3 PO 4 . b. Có 400 g dd muối ăn nồng độ 15%. Tính số g nước và số g muối có trong dd trên? - Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxit-khái quát về sự phân loại oxit. 2 Tuần: 1 Ngày soạn:………………… Tiết: 2 Ngày dạy: ……………………. CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT ----------- I. MỤC TIÊU : 3) Kiến thức : Giúp HS: - Biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những pthh tương ứng với mỗi tính chất. - Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 4) Kỹ năng : - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. 5) Thái đô : - Ham thích nghiên cứu khám phá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Chuẩn bò: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, CuO, CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Vào bài:2’ 2. Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit: 25’ - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. - Hướng dẫn các nhóm làm TN như sau: Cho vào ống 1: bột CuO màu đen. Cho vào ống 2: mẫu CaO. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3ml H 2 O, lắc nhẹ. Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẫu giấy quỳ tím rồi quan sát. - Nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. - Chú ý nghe. - Các nhóm làm TN. I. Tính chất hóa học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? 3 - Yêu cầu các nhóm hs rút ra kết luận và viết ptpư. - Hướng dẫn hs làm TN. - Yêu cầu hs quan sát : H 1.1 trong SGK. - Giải thích cho hs: Bằng thực nghiệm 1 số oxit bazơ như: CaO, Na 2 O,…. +OxitMuối. - Giải thích và hướng dẫn hs viết ptpư. - Hùng dẫn hs biết được các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp. VD: Oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 Ξ PO 4 - Gợi ý để hs liên hệ đến pư: P 2 O 5r +H 2 O l  Gọi hs viết ptpư. Rút ra kết luận. - Gợi ý để hs liên đến p.ư : CO 2 +Ca(OH) 2  Hướng dẫn hs viết ptpư. Rút ra kết luận. - Thuyết trình: Nếu thay CO 2 bằng SO 2 , P 2 O 5 …. cũng - Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. - CuO không pư với nước. - CaO pư với nướcdd Bazơ. CaO r +H 2 O l  Ca(OH) 2dd - Làm TN, nhận xét, viết pthh. CuO r +2HCl dd CuCl 2dd + H 2 O l - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. - Viết ptpư. BaO r +CO 2k  BaCO 3r - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. - Viết ptpư. P 2 O 5r +3H 2 O l 2H 3 PO 4dd - Rút ra kết luận. - Viết ptpư. CO 2k +Ca(OH) 2dd  CaCO 3r +H 2 O l - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. a. Tác dụng với nước: CaO r +H 2 O l  Ca(OH) 2dd Na 2 O, BaO,… cũng cho p.ư tương tự. KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nước  dd Bazơ (kiềm). b. Tác dụng với axit: CuO r +2HCl dd CuCl 2dd + H 2 O l CaO, Fe 2 O 3 ,…. cũng cho p.ư tương tự. KL: Oxit bazơ tác dụng với axit  Muối + H 2 O c. Tác dụng với oxit axit: BaO r +CO 2k  BaCO 3r KL: Một số oxit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit  Muối. 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: P 2 O 5r +3H 2 O l  2H 3 PO 4dd KL: Nhiều oxit axit (SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ,…) tác dụng với nước  dd axit. b. Tác dụng với bazơ: CO 2k +Ca(OH) 2dd  CaCO 3r +H 2 O l KL: Oxit axit tác dụng với dd Bazơ  Muối+H 2 O c. Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 +BaO  BaCO 3 4 xảy ra pư tương tự. - Gợi ý tính chất của oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Yêu cầu hs viết ptpư và rút ra kết luận. - Viết ptpư. CO 2 +BaO  BaCO 3 - Rút ra kết luận. KL: Oxit axit tác dụng với 1 số oxit bazơ  Muối. Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit: 10’ - Giải thích dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit la2m 4 loại. - Dựa vào thông tin SGK hs nêu 4 loại oxit đó và cho ví dụ từng loại. - Giảng: trong chương trình lớp 9 ta chỉ xét 2 loại oxit cơ bản là: oxit axit và oxit bazơ. Còn 2 loại oxit còn lại lên lớp trên ta sẽ học. - Minh hoạ oxit lưỡng tính: ZnO+2HClZnCl 2 +H 2 O ZnO+2NaOH+H 2 O Na 2 [Zn(OH) 4 ] Natri zincat Al 2 O 3 +6HCl2AlCl 3 +3H 2 O Al 2 O 3 +2NaOH+3H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ] Natri zincat - Chú ý nghe. - Phát biểu. - Chú ý nghe. - Ghi nhớ kến thức. II. Khái quát về sự phân loại oxit: Dựa vào tính chất hóa học của oxit, chia ra làm 4 loại: 1. Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axit  Muối+H 2 O 2. Oxit axit: là những oxit tác dụngvới dd bazơ  Muối+H 2 O 3. Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dd bazơ và tác dụng với dd axit  Muối+H 2 O 4. Oxit trung tính: còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác với axit, bazơ, H 2 O. VD: CO, NO,… 3. Cũng cố và kiểm tra đánh giá:7’ + Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Những tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. + Kiểm tra đánh giá: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ p.ư sau: a. Axit sunfuric + ….  Kẽm sunfat + Nước. b. Natri hiđroxit + ….  Natri sunfat + Nước. c. Nước + ….  Axit sunfrơ. d. Nước + …  Canxi hiđroxit. e. Canxi oxit + …  Canxi cacbonat. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những pthh của các sơ đồ p.ư trên. 4. Hướng dẫn về nhà:1’ - Học bài. 5 - Làm bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK. Riêng bài 4, 6 dành cho các em khá – giỏi làm. - Xem trước bài: Một số oxit quan trọng. Tuần: 2 Ngày soạn: ……………………………… Tiết : 3 Ngày dạy: …………………………………. Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ----------- I. Mục tiêu : 6) Kiến thức : Giúp HS: - Hiểu được những tính chất của CaO. - Biết được các ứng dụng của CaO, các phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong CN. 7) Kỹ năng : - Rèn luyện hs KN viết ptpư và giải các bài hóa học. 8) Thái đô : - Ham thích nghiên cứu khám phá. II. Chẩn bò: GV: Chuẩn bò: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 , CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 , tranh lò nung vôi trong CN và thủ công. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng : 1. Vào bài:2’ 2. Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit 20’ - Hỏi: Tính chất của 1 chất có mấy tính chất cơ bản? - Yêu cầu hs quan sát mẫu CaO và nêu tính chất vật lý. - CaO thuộc loại oxit nào? Vậy CaO có những tính chất hóa học nào? - Chúng ta hãy thực hiện những TN để CM các tính của CaO. - Biểu diễn TN như SGK. - Yêu cầu hs quan hiện tượng. Viết ptpư. - Trả lời: Có 2 tính chất cơ bản: tính chất vật lý và tính chất hóa học. - Chú ý quan sát. Nêu tính chất vật lý: Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C). - Trả lời: oxit bazơ. Tác dụng với: nước, axit, oxit axit. - Chú ý nghe. - Chú ý quan sát. I. Canxi oxit có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lý: - Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C). 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: CaO r +H 2 O l  Ca(OH) 2r 6 - Giảng: Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần lớn tan trong dd bazơ. - Biểu diễn TN: td với axit. - Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng. Viết ptpư. - Hỏi: Nếu để CaO lâu ngày trong KK thì nó như thế nào? Viết ptpư? - Nêu hiện tượng: Bốc hơi nước, toả nhiệt. Ptpư: CaO r +H 2 O l  Ca(OH) 2r - Chú ý nghe. - Chú ý quan sát. - Nêu hiện tượng: CaO tan dần. Ptpư: CaO r +2HCl dd  CaCl 2dd +H 2 O l - Trả lời: Đóng thành cục. Ptpư: CaO r +CO 2k  CaCO 3r  P.ư tôi vôi b. Tác dụng với axit: CaO r +2HCl dd  CaCl 2dd + H 2 O l c. Tác dụng với oxit axit: CaO r +CO 2k  CaCO 3r Hoạt động 2: Ứng dụng của canxi oxit. 6’ - Hỏi: Các em hãy nêu các ứng dụng của CaO? - Cho hs liên hệ thực tế. - Trả lời: Dùng trong CN luyện kim. Làm nguyên liệu cho CN hóa học. Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… - Liên hệ thực tế. II. CaO có những ứng dụng gì? - Dùng trong CN luyện kim. - Làm nguyên liệu cho CN hóa học. - Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit 9’ - Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? - Thuyết trình về các p.ư hóa học xảy ra trong lò nung vôi. - Yêu cầu hs viết ptpư. - Trả lời: Từ đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt (than đá, củi, dầu) - Chú ý nghe. - Viết ptpư: t 0 C r + O 2k  CO 2k t 0 III. Sản xuất CaO như thế nào? 1. Nguyên liệu: - Đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt (than đá, củi, dầu). 2. Các phản ứng hóa học xảy ra: t 0 C r + O 2k  CO 2k t 0 CaCO 3r  CaO r + 7 CaCO 3r  CaO r + CO 2k CO 2k 3. Củng cố – kiểm tra đánh giá: 7’ + Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và điều chế CaO. + Kiểm tra đánh giá: Viết ptpư thực hiện sự chuyển đổi sau: Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3  CaO Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 4. Dặn dò: 1’ - Học bài - Làm bài tập 2, 4 trang 9 SGK. Riêng bài 2 dành cho hs khá-giỏi làm. - Xem trước bài: SO 2 . Tuần: 2 Ngày soạn:…………………………………………………. Tiết: 4 Ngày dạy: ………………………………………………… Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) ----------- I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS: - Biết được các tính chất của SO 2 . Ứng dụng và phương pháp điều chế SO 2 trong PTN và trong CN. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện hs KN viết ptpư, giải các bài tập tính toán theo pthh. 3. Thái đô : - Ham thích nghiên cứu khám phá. II. Chuẩn bò : GV: Chuẩn bò: Tranh phóng to H.1.6-7 trang 10 SGK. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng : 1. Vào Bài:2/ 2. Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất của lưu huỳnh đioxit. 20’ - Cho hs đọc thông tin. - Hỏi: Các em hãy nêu tính chất vật lý của SO 2 - Đọc thông tin. - Trả lời: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? 1. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, 8 - Gọi hs nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit. - Tác dụng với nước- Gv giải thích năng hình vẽ 1.6. Sau đó cho hs viết pthh. - Tác dụng với bazơ- Gv giải thích hình 1.7. Sau đó yêu cầu hs viết ptpư. - Yêu cầu hs viết ptpư với oxit bazơ. - Cho hs viết ptpư tương tự: SO 2 +CaO - Qua những tính chất trên ta kết luận SO 2 thuộc loại oxit nào? hô hấp), nặng hơn không khí. - Nhắc lại từng tính chất. - Chú ý nghe. - Viết ptpư: SO 2k + H 2 O l  H 2 SO 3dd - Chú ý nghe. - Viết ptpư: SO 2k + Ca(OH) 2dd  CaSO 3r + H 2 O l - Viết ptpư: SO 2k + Na 2 O r  Na 2 SO 3r SO 2 +CaOCaSO 3 - Là oxit axit mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: SO 2k + H 2 O l  H 2 SO 3dd axit sunfurơ b. Tác dụng với bazơ: SO 2k + Ca(OH) 2dd  CaSO 3r + H 2 O l canxi sunfit c. Tác dụng với oxit bazơ: SO 2k + Na 2 O r  Na 2 SO 3r natri sunfit Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit. 6’ - Cho hs đọc thông tin. - Gọi hs nêu ứng dụng của SO 2 - Gọi hs đọc mục em có biết. - Đọc thông tin. - Trả lời: Dùng để sản xuất H 2 SO 4 . Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy. Dùng làm chất diệt nấm II. SO 2 có ứng dụng gì? - Dùng để sản xuất H 2 SO 4 - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy. - Dùng làm chất diệt nấm Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit. 9’ - Giải thích cách điều chế SO 2 trong PTN. Muối sunfat+Axit (HCl hoặc H 2 SO 4 ) - Yêu cầu hs viết ptpư. - Trong CN tiến hành tương tự như trên. - Yêu cầu hs viết ptpư. - Chú ý nghe. - Viết ptpư: Na 2 SO 3r +H 2 SO 4dd  Na 2 SO 4dd +SO 2k +H 2 O l - Viết ptpư: Đốt S trong không khí: III. Điều chế SO 2 như thế nào? 1. Trong phòng TN: Na 2 SO 3r +H 2 SO 4dd  Na 2 SO 4dd +SO 2k +H 2 O l 2. Trong CN: - Đốt S trong không khí: t 0 S + O 2  SO 2 9 t 0 S + O 2  SO 2 - Đốt quặng pirit sắt (FeS 2  SO 2 ) - Đốt quặng pirit sắt (FeS 2  SO 2 ) 3. Củng cố – kiểm tra đánh giá: 7’ + Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO 2 , ứng dụng và điều chế SO 2 + Kiểm tra đánh giá: Viết pthh thực hiện chuỗi biến hóa sau: CaCO 3 S  SO 2 H 2 SO 3  Na 2 SO 3  SO 2 Na 2 SO 3 4. Dặn dò: 1’ - Học bài. - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK. Riêng bài 6 dành cho các em khá-giỏi. - Xem trước bài: Tính chất hóa học của axit. Tuần: 3 Ngày Soạn: ………………………………………………. Tiết: 5 Ngày dạy: …………………………………………………… Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT ----------- I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS: - Biết được các tính hóa học chung của axit. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện hs KN viết ptpư của axit, phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối. Tiếp tục rèn luyện KN làm bài tập tính theo pthh. 3. Thái đô : - Ham thích nghiên cứu khám phá. II. Đồ dùng dạy học : GV: Chuẩn bò: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, dd HCl, dd H 2 SO 4loãng , Zn, dd CuSO 4 , dd NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 . HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng : 1. Vào bài: 2’ 2. Phát triển bài: TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất hóa học 30’ - Hướng dẫn hs làm TN Nhỏ 1 giọt dd axit HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) - Chú ý quan sát. I. Tính chất hóa học : 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thò: 10 [...]... H2SO4+BaCl2BaSO4 +2HCl Na2SO4+BaCl2  BaSO4+2NaCl 2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 V Nhận biết H2SO4 và muối sunfat: H2SO4+BaCl2BaSO4 + 2HCl Na2SO4+BaCl2  BaSO4+ 2NaCl 3 Củng cố - Kiểm tra đánh gía: 7’ + Củng cố: Cho hs nhắc lại phần chính của bài về: tính chất hóa học riêng của axit sunfuric, ứng dụng, sản suất và nhận biết + Kiểm tra đánh giá:Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ sau: K2SO4,... CaSO3 5 Trang 21 t0 1 S+O2  SO2 x.tác 2 SO2 + O2  SO3 3 SO2+2NaOH Na2SO3+ H2O 4 SO3 + H2O  H2SO4 5 H2SO4+Na2SO3  Na2SO4+H2O+SO2 19 6 SO2+H2O  H2SO3 7 H2SO3+2NaOHNa2SO3 + H2O 8 Na2SO3 +H2SO4 Na2SO4+H2O+SO2 9 H2SO4+2NaOHNa2SO4 +H2O 10.Na2SO4+BaCl2  BaSO4 +2NaCl - Ghi vào tập - Chỉnh lí 3 Dặn dò: 1’ - Hướng dẫn bài 4 trang 21 SGK để hs về nhà làm - Xem trước bài thực hành: Tính chất hóa học của... Hoạt động 3: Sản xuất H2SO4 4 - Cho hs xem thông tin SGK - Hỏi: + H2SO4 sản xuất bằng phương pháp nào? + Gồm mấy công đoạn sản xuất? + Viết ptpư - Xem thông tin hình 1.12 trang 17 SGK - Nêu ứng dụng 2 H2SO4đặc có những tính chất hóa học riêng: a Tác dụng với kim loại: t0 2H2SO4đ,n+Cur CuSO4dd+ 2H2Ol + SO2k H2SO4đ,n+KL  Muối sunfat, không giải phóng H2 b Tính háo nước: H2SO4đặc C12H22O11 11H2O+ 12C... một - Viết ptpư H2SO4dd+Znr  ZnSO4dd+H2k H2SO4dd+Cu(OH) 2r CuSO4dd+H2Ol H2SO4dd+CuOr  CuSO4dd+H2Ol B Axit sunfuric (H2SO4): I Tính chất vật lý: - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần nước (D= 1,83g/cm3) ứng với nồng độ 98%) - Không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và toả rất nhiều nhiệt II Tính chất hóa học: 1 Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của 1 axit a Dd H2SO4loãng làm quỳ tím... chất hóa học của 1 axit a Dd H2SO4loãng làm quỳ tím hóa đỏ b Tác dụng với kim loại: (Mg, Zn, Al, Fe) + H2SO4loãng  Muối sunfat+ H2 H2SO4dd+Znr  ZnSO4dd+ H2k c Tác dụng với bazơ:  Muối sunfat+nước H2SO4dd+Cu(OH) 2r CuSO4dd+H2Ol d Tác dụng với oxit bazơ:  Muối sunfat + H2O H2SO4dd+CuOr 14 CuSO4dd+ H2Ol e Tác dụng với muối: bài 9 học 3 Củng cố - Kiểm tra đánh gía: 7’ + Củng cố: Cho hs nhắc lại phần... Zn, Zn(OH) 2, NaOH, Fe(OH) 3, CuSO4, NaCl, HCl Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ pư sau và lập pt hóa học: t0 a …  Fe2O3 + H2O b H2SO4 + ……  Na2SO4 + H2O c H2SO4 + ……. ZnSO4 + H2O d NaOH + ……  NaCl + H2O e… + CO2  Na2CO3 + H2O 4 Dặn dò: 1’ - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 4 trang 27 SGK - Xem trước bài: Ca(OH) 2 Tuần: 7 Ngày soạn: ………………………………………… Tiết: 14 Ngày dạy:………………………………………… MỘT SỐ... ptpư sau: a MgO+HNO 3 b CuO+HCl  c Al2O3+H2SO4  d Fe+HCl  e Zn+H2SO4lloãng 4 Dặn dò: 1’ - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 4 trang 14 SGK - Xem trước bài: Axit clohiđric Tuần: 3 Tiết: 6 I Ngày soạn:…………………………………… Ngày dạy: ………………………………………… Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG - Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp HS: - Biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4loãng - Biết được cách viết đúng các ptpư để... 0,25 đ Đ 0,25 đ S 0,25 đ II 4 0.5 đ 5 6 0.5 đ 0.5 đ Tự luận: Câu 3: - Lấy mỗi lọ 1 ít làm thuốc thử, đánh số thứ tự cho các mẩu 0,25 đ - Cho q tím vào các mầu, mẩu nào làm q tím hóa đỏ là H2SO4, còn lại là KCl và K2SO4 0,25 đ - Tiếp tục cho BaCl2 vào 2 mẩu trên, mẩu nào có xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4 0,5 đ BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl 0,25 đ - Còn lại là KCl 0,25 đ Câu 4: giải Số mol của SO3 : n=... quan sát sơ đồ PTHH minh họa: Muối+H2 Màu H2SO4+Fe  FeSO4+H2 đỏ H2SO4+CuO  CuSO4+H2O ?+ +? H2SO4+2NaOH  Na2SO4+ Axit 18 ?+ Muối+H2O +? Muối+ H2O - Cho hs thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Viết pthh minh trình bày hoạ Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Làm bài tập - Chia nhóm (mỗi lớp làm 4 - Chia nhóm nhóm) Cử nhóm trưởng, thư kí - Thực... IV Sản xuất H2SO4: - Bằng phương pháp tiếp - Trả lời: xúc Bằng phương pháp tiếp xúc Nguyên liệu: S, FeS2, Có 3 công đoạn: KK, nước - Có 3 công đoạn: - Ptpư: t0 t0 S + O2  SO2 S + O2  SO2 0 V2O5, t V2O5, t0 2SO2 + O2 2SO3 2SO2 + O2 16 SO3 + H2O  H2SO4 Hoạt động 4: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat 7’ - Hướng dẫn hs làm TN - Làm TN theo nhóm ng1: Cho 1 ml dd H2SO4 ng2: Cho 1ml dd Na2SO4 Nhỏ vào mỗi ống . 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4  +2HCl Na 2 SO 4 +BaCl 2  BaSO 4 +2NaCl V. Nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat: H 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4  + 2HCl Na 2 SO 4 +BaCl. ptpư. H 2 SO 4dd +Zn r  ZnSO 4dd +H 2k H 2 SO 4dd +Cu(OH) 2r  CuSO 4dd +H 2 O l H 2 SO 4dd +CuO r  CuSO 4dd +H 2 O l B. Axit sunfuric (H 2 SO 4 ): I. Tính

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi đạidiện nhóm lên bảng trình bày. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
i đạidiện nhóm lên bảng trình bày (Trang 1)
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol  Zn? - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
reo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? (Trang 2)
4’ - Cho hsquan sát hình 1.12 trang 17 SGK. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
4 ’ - Cho hsquan sát hình 1.12 trang 17 SGK (Trang 16)
GV: Chuẩn bị bảng phụ viết sẵn sơ đồ tính chất hóa học của oxitbazơ và oxit axit và sơ đồ tính chất hóa học của axit. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
hu ẩn bị bảng phụ viết sẵn sơ đồ tính chất hóa học của oxitbazơ và oxit axit và sơ đồ tính chất hóa học của axit (Trang 18)
Đạidiện nhóm lên bảng trình bày. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
idi ện nhóm lên bảng trình bày (Trang 19)
- Vẽ sẵn sơ đồ ở bảng  con treo lên bảng. - Yêu cầu hs thảo  luận nhóm để ghi  những mũi tên giữa  các chất có quan hệ  trong sơ đồ. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
s ẵn sơ đồ ở bảng con treo lên bảng. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để ghi những mũi tên giữa các chất có quan hệ trong sơ đồ (Trang 38)
- Gọi 2 nhóm lên bảng viết ptpư. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
i 2 nhóm lên bảng viết ptpư (Trang 39)
-2 nhóm lên bảng viết  ptpư. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
2 nhóm lên bảng viết ptpư (Trang 39)
GV :- Chuẩn bị: dây sắt quấn hình lò xo, bình đựng khí clo, dd HCl, đèn cồn, kẹp gỗ.      HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. - hoa 9( 4 cột) đồng tháp
hu ẩn bị: dây sắt quấn hình lò xo, bình đựng khí clo, dd HCl, đèn cồn, kẹp gỗ. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà (Trang 57)
w