CHƯƠNG II: KIM LOẠ

Một phần của tài liệu hoa 9( 4 cột) đồng tháp (Trang 47 - 64)

D. Đáp án và hướng dẫn chấm: I Trắc nghiệm:

CHƯƠNG II: KIM LOẠ

Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI ---

I. Mục tiêu :

1.

Kiến thức : Giúp HS:

- Biết một số tính chất vật lý của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.

- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về tinh chất vật lý.

- Biết liên hệ tính chất vật lý, hĩa học với 1 số ứng dụng của kim loại. 2.

Kỹ năng :

- Rèn HS KN về thực hành thí nghiệm. 3.

Thái độ :

- Ham thích học tập mơn hĩa. II. Đồ dùng dạy học :

GV: Chuẩn bị: 1 đoạn dây thép, đèn cồn, bao diêm.

HS: Chuẩn bị: búa, mẫu than, miếng nhơm, giấy gĩi bánh kẹo. III. Tiến trình bài giảng :

1. Vào bài: 2’ 2. Phát triển bài:

TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tính dẻo 8’

- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm + Dùng búa đập vào

đoạn dây nhơm. + Dùng búa đập tiếp vào mẫu than.

- Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Gọi đại diện nhĩm trình bày. Nhận xét. Giải thích.

- Cho hs quan sát các mẫu: giấy gĩi bánh kẹo,

- Chú ý nghe. Làm thí nghiệm theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm trả lời:” + Than vỡ vụn, nhơm khơng bị vỡ vụn.

- Giải thích: Dây nhơm bị dát mỏng là do kim loại cĩ tính dẻo. Cịn than vỡ là do khơng cĩ tính dẻo. - Quan sát. I. Tính dẻo:

vỏ các đồ hộp

- Yêu cầu hs rút ra kết

luận về kim loại. - Rút ra kết luận: Kim loại cĩ tính dẻo.

- Kim loại cĩ tính dẻo nên được rèn, kéo sợi, dát mỏng, tạo nên các đồ vật khác.

HOẠT ĐỘNG 2: Tính dẫn điện 8’ - Yêu cầu hs quan sát

thí nghiệm 21 SGK. - Hỏi:

+ Trong thực tế dây dẫn làm bằng kim loại nào?

+ Các kim loại khác cĩ dẫn điện khơng?

- Tiểu kết.

- Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng.

- Trả lời:

+ Bằng đồng, nhơm….

+ Kim loại khác cĩ dẫn điện, nhưng khả năng

dẫn điện thường khác nhau.

- Tự ghi vào tập.

II. Tính dẫn điện:

- Kim loại cĩ tính dẫn điện. . Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag đến Cu,Al, Fe… - Do cĩ tính dẫn diện nên 1số kim loại được dùng làm dây dẫn điện. HOẠT ĐỘNG 3: Tính dẫn nhiệt 8’ - Hướùng dẫn các nhĩm làm thí nghiệm. + Đốt 1 đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. - Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng và giải thích.

- Yêu cầu hs rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt. - Tiểu kết. - Làm thí nghiệm. - Trả lời: Phần dây thép khơng tiếp xúc với ngọn lửa cũng nĩng lên. Giải thích: đĩ là do thép cĩ tính dẫn nhiệt. - Kết luận: KL cĩ tính dẫn nhiệt. - Tự ghi vào tập. III. Tính dẫn nhiệt: - Kim loại cĩ tính dẫn nhiệt.

Kim loại cĩ tính dẫn điện tốt là kim loại dẫn nhiệt tốt Do cĩ tính dẫn nhiệt và 1 số tính chất khác: nhơm, thép khơng gỉ ( inox) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.

HOẠT ĐỘNG 4: Aùnh kim 5’ - Cho hs đọc thơng tin SGK.

- Hỏi: + Trên bề mặt KL cĩ vẽ sáng lấp lánh rất đẹp, ta gọi KL đĩ cĩ tính gì? + Nhờ cĩ tính chất này người ta sử dụng để làm gì? - Tiểu kết. - Đọc thơng tin. + ánh kim. + Làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. - Tự ghi vào tập.

IV. Aùnh kim:

- Kim loại cĩ tính ánh kim. Nhờ tính chất này 1 số kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.

+ Củng cố: Nhắc lại tính chất vật lý của kim loại: Cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, tính ánh kim. Gọi HS đọc ghi nhớ.

+ Kiểm tra đánh giá:

Hãy chọn những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Kim loại vonfam được dùng làm dây tĩc bĩng đèn điện là do cĩ ……….. cao. b. Bạc, vàng được dùng làm ……… vì cĩ tính ánh kim rất đẹp.

c. Nhơm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ……… và ………. d. Đồng và nhơm được dùng làm ………….. là do dẫn điện tốt.

e. ……….. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong khơng khí và dẫn nhiệt tốt. 4. Dặn dị: 1’

- Học bài. Đọc mục: Em cĩ biết. - Làm bài tập 15 trang 48 SGK.

Tuần: 12 Ngày soạn: ………

Tiết: 23 Ngày dạy: ………

Bài 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI.

--- I. Mục tiêu :

1.

Kiến thức : Giúp HS:

- Biết được tính chất hĩa học của kim loại nĩi chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axít, với dung dịch muối.

- Biết rút ra tính chất hĩa học của kim loại bằng cách: + Nhớ lại các kiến thức đã học từ lớp 8 và chương II lớp 9.

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.

+ Từ pư của 1 số kim loại cụ thể, khái quát hĩa để rút ra tính chất hĩa học của kim loại. + Viết các pthh biểu diễn tính chất hĩa hõc của kim loại.

2.

Kỹ năng :

- Rèn HS KN viết PTHH. 3.

Thái độ :

- Giáo dục hs cĩ ý thức bảo vệ các dụng cụ kim loại kim sử dụng hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học :

GV: Chuẩn bị: lọ thuỷ tinh miệng rộng (cĩ nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muơi sắt,1 lọ oxi, 1 lọ khí clo, natri, dây thép, dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, AgNO3, Fe, Zn, Cu, dd AlCl3.

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng :

1. Vào bài: 2’ 2. Phát triển bài:

TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Phản ứng của kim loạivới phi kim:

hs quan sát.

+ TN1:Đốt sắt trong oxi.

- Yêu cầu hs viết pthh?

+ TN2: Dưa 1 muơi sắt đựng Na nĩng chảy vào bình đựng khí clo →

Gọi hs nêu hiệ tượng. Viết pthh?

- Cho hs đọc phần kết luận ở SGK.

- Tĩm tắt lại cho hs nắm.

- Nêu hiện tượng. + TN1: Sắt cháy trong

oxi với ngọn lửa sáng chĩi→

nhiều hạt nhỏ

màu nâu đen (Fe3O4). - Viết pthh:

t0

Fer + O2k → Fe3O4r + TN2: Na nĩng chảy trong khí clo tạo thành khĩi trắng. Viết pthh: t0 Nar + Cl2k → NaClr - Đọc kết luận SGK. - Ghi chép phần kết luận.

loạivới phi kim: 1. Tác dụng với oxi : t0

Fer + O2k → Fe3O4r

trắng o màu nâu đen xám

Al, Zn, Cu,.. pư với oxi →

Các oxit: Al2O3, ZnO,

CuO,…

2. Tác dụng với phi kim khác: t0

Nar + Cl2k → NaClr

(vàng lục) (trắng)

Ở to cao: Cu, Mg, Fe,… pư với S → các muối sunfua: CuS, MgS, FeS,…

* Kết luận: Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt…) pư với oxi ở to thường hoặc to cao

oxit (thường là oxit bazơ). Ở to cao KL pư với nhiều phi kim

khácmuối. HOẠT ĐỘNG 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

5’ - Gọi hs nhắc lại tính chất KL+axit

- Yêu cầu hs viết pthh? - Chỉnh sữa. - Trả lời: KL+dd axit→muối+H2 - Viết pthh: Znr+H2SO4ddZnSO4dd + H2k

- Tự sữa (nếu sai)

II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:

KL + dd axit muối + H2

Znr + H2SO4ddZnSO4dd + H2k

HOẠT ĐỘNG 3: Phản ứng của kim loại

15’ - Giải thích dãy hoạt động hĩa học của kim

loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.

Từ Mg trở đi KL đứng trước đẩy được KLđứng sau ra khỏi dd muối.

- Chú ý nghe. .

III.Phản ứng của kim loại

với dung dịch muối:

- Biểu diễn TN1:

Pư của Cu với ddAgNO3 - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng.Viết PTHH?

- TN2: Pư của Zn với ddCuSO - Yêu hs quan sát hiện

tượng, giải thích,viết pthh?

- Cho hs đọc phan kết luận.

- Tĩm tắt lại cho hs nắm

- Quan sát hiện tượng. Giải thích. Viết pthh:

Cur + 2AgNO3dd

Cu(NO3)2dd + 2Agr - Quan sát hiện tượng. Giải thích. Viết pthh: Znr + CuSO4dd → ZnSO4dd + Cur - Đọc kết luận. - Ghi vào tập. Cur + 2AgNO3dd → Cu(NO3)2dd + 2Agr 2. Pư của Zn với ddCuSO4: Znr + CuSO4dd→ ZnSO4dd + Cur

lam xanh o màu đỏ

nhạt lam

* Kết luận: KL hoạt động hĩa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca,…) cĩ thể đẩy KL hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối → muối mới + KL mới. 3. Củng cố - Kiểm tra đánh gía : 7’

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Nhắc lại tính chất hĩa học của kim loại? Viết các PTPƯ minh họa? - Viết các pthh của các pư xảy ra giữa các cặp chất sau đây:

a. Kẽm + Axit sunfuric lỗng. c. Natri + lưu huỳnh. b. Kẽm + dung dịch bạc nitrat. d. Canxi + clo

4. Dặn dị: 1’ - Học bài.

- Làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 51 SGK.

- Xem trước bài: Dãy hoạt động hĩa học của kim loại.

Tuần: 12 Ngày soạn: ………

Tiết: 24 Ngày dạy: ………

Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI.

--- I. Mục tiêu :

1.

Kiến thức : Giúp HS:

- Biết dãy hoạt động hĩa học của kim loại.

- Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của kim loại. 2.

- Biết cách tiến hành ngiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kết luận kim loại hoạt hĩa học mạnh, yếu và cách sắp xếp của dãy.

- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của 1 số kim loại từ các thí nghiệm và các pư đã biết.

- Viết được các pthh chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học các kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hĩa học của kim loại để xét pư cụ thể của kim loại với chất khác cĩ xảy ra hay khơng.

3.

Thái độ :

- Ham thích học tập mơn hĩa. II. Đồ dùng dạy học :

GV: Chuẩn bị: gía ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, natri, đinh sắt, dây bạc, dd: CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenontalein.

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng :

1. Vào bài:2’ 2. Phát triển bài:

TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Dãy hoạt động hĩa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 25’ - Hướng dẫn hs làm TN.

- Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết ptpư. Kết luận.

- Biểu diễnTN2. - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết ptpư. Kết luận.

- Biểu diễnTN3. - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết ptpư. Kết luận.

- Chú ý nghe. Làm TN. - Quan sát hiện tượng. -Viết ptpư: Fer+CuSO4dd→FeSO4dd + Cur (trắng (lục nhạt) (đoû) xám ) KL: Fe hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu. Ta xếp Fe đứng trước Cu. - Quan sát hiện tượng. Viết ptpư:

Cur+AgNO3dd→Cu(NO3)2dd

+2Agr.

Đỏ o màu xanh lam xám

KL: Cu hoạt động hĩa học mạnh hơn Ag. Ta xếp Cu đứng trước Ag.

- Quan sát hiện tượng. Viết ptpư:

Fer + HCl FeCl + H

I. Dãy hoạt động hĩa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1 : SGK Fer+CuSO4dd→FeSO4dd + Cur (trắng (lục nhạt) (đoû) xám ) KL: Fe hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu. Ta xếp Fe đứng trước Cu. 2. Thí nghiệm 2 : SGK Cur+AgNO3dd→Cu(NO3)2dd +2Agr.

Đỏ o màu xanh lam xám

KL: Cu hoạt động hĩa học mạnh hơn Ag. Ta xếp Cu đứng trước Ag. 3. Thí nghiệm 3 : SGK Fer+HClddFeCl2dd+H2k (lục nhạt) KL: Fe đẩy được H ra khỏi dd axit. Ta xếp Fe đứng

- Biểu diễnTN4. - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết ptpư. Kết luận.

- Căn cứ vào 4 TN trên cho hs xếp KL thành dãy

hoạt động hĩa học giảm dần từ trái qua phải. - Cuối cùng cho hs ghi dãy hoạt động hĩa học. K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.

(lục nhạt)

KL: Fe đẩy được H ra khỏi dd axit. Ta xếp Fe đứng sau H.

- Quan sát hiện tượng. Viết ptpư:

2Nar+2H2Ol→ 2NaOHdd+ H2k

- Rút ra kết luận. - Xếp:

Na, Fe, H, Cu, Ag.

- Ghi vào tập. trước H, Cu đứng sau H 4. Thí nghiệm 4 : SGK 2Nar+2H2Ol→ 2NaOHdd+ H2k KL: Na hoạt động hĩa học mạnh hơn Fe. Ta xếp Na đứng trước Fe. *KL chung: - Bằng nhiều TN khác ta xếp các KL thành dãy như sau:

K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb, , Cu, Ag, Au. , Cu, Ag, Au.

HOẠT ĐỘNG 2: Dãy hoạt động hĩa học của kim loại cĩ ý nghĩa như thế nào? 10’ - Cho hs đọc thơng tin.

- Hỏi: Dãy hoạt động hĩa học của kim loại cĩ ý nghĩa như thế nào?. - Giải thích thêm cho hs rõ.

- Đọc thơng tin SGK. - Trả lời.

- Chú ý nghe. Ghi vào tập.

II. Dãy hoạt động hĩa học của kim loại cĩ ý nghĩa như thế nào?

1.Mức độ hoạt động hĩa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở đk thường tạo thành kiềm và H2.

3. Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dd axit (HCl,H2SO4 lỗng,…) giải phĩng khí hiđro.

4. Kim loại đứng trước H (trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. 3.

Củng cố - Kiểm tra đánh gía : 7’ - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Bài tập:

* Dãy các KL nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hĩa học tăng dần:

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.B. Fe, Cu, K, Mg, , Al, Zn. E. Mg, K, Cu, Al, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, , Al, Zn. E. Mg, K, Cu, Al, Fe.

* Dung dịch ZnSO4 cĩ lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng KL nào sau đây để làm sạch dd ZnSO4? Hãy giải thích và viết pthh?

a. Fe b. Zn c. Cu d. Mg 4. Dặn dị: 1’

- Học bài.

- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 54 SGK. - Xem trước bài:Nhơm.

……….

Tuần: 13 Ngày soạn: ………

Tiết: 25 Ngày dạy: ………

Bài 18: NHƠM. - KHHH: Al - N.tử khối: 27 --- I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS:

- Biết được tính chất vật lý của nhơm. - Biết được tính chất hĩa học của nhơm.

- Biết được ngồi ra nhơm cịn phản ứng với dd kiềm giải phĩng khí hiđro. 2.

Kỹ năng :

- Biết dự đốn tính chất hố học của nhơm từ tính chất của kim loại nĩi chung , vị trí của nhơm trong dãy hoạt động hố học, làm thí nghiệm dự đốn: đốt bột nhơm, tác dụng với dd H2SO4 lỗng, tác dụng với dd CuCl2.

- Dự đốn nhơm cĩ pư với dd kiềm khơngvà dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn. Viết được các pthh biểu diễn tính chất hĩa học của nhơm .

3.

Thái độ :

- Ham thích học tập, nghiên cứu mơn hĩa. II. Đồ dùng dạy học :

GV: - Chuẩn bị: gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ nhỏ, dd: AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột Al, dây Al.

- Tranh vẽ: Sơ đồ bể điện phân nhơm oxit nĩng chảy. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng :

1. Vào bài: 2’ 2. Phát triển bài:

TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: tính chất vật lí

5’ - Cho hs đọc thơng tin. - Cho hs tĩm tắt tính chất vật lý.

- Tiểu kết.

- Đọc thơng tin.

+ Nêu tính chất vật lý: - Là kim loại màu trắng bạc, cĩ tính ánh kim. - Nhẹ (D= 2.7 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Nĩng chảy ở 660oC. - Cĩ tính dẽo. + Ghi vào tập. II. Tính chất vật lý: - Là kim loại màu trắng

Một phần của tài liệu hoa 9( 4 cột) đồng tháp (Trang 47 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w