Trường Tiểu học Di ên Th ọ Giáo án 3 2010 - 2011 Thứ n ăm, ngày 16/09/2010. Tuần : 03 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN : AN TỒN GIAOTHƠNG B ÀI 2: GIAO TH ƠNG Đ ƯỜNG SẮT. I./ Mục đích u cầu: 1.Kiến thức: Học sinh biết hệ thống giao thôngđườngsắt , những quy đònh bảo đảm an toàn GTĐS. 2.Kó năng: - Biết thực hiện các quy đònh đi đường gặp đườngsắt cắt ngang đường bộ có rào chắn và không có rào chắn) 3.Thái độ:-Thực hiện đúng quy đònh về giao thôngđườngsắt không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá, vật cứng lên tàu. B/ Chuẩn bò : - Bản đồ về giao thôngđườngsắt Việt Nam. Tranh ảnh về đườngsắt và ga tàu Việt Nam. Biển báo hiệu nơi có đườngsắt cắt ngang qua đường bộ. C/ Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: “Giao thôngđường bộ”. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Giao thôngđường sắt”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Đặc điểm giao thôngđườngsắt : - Giáo viên nêu câu hỏi : - Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài phương tiện xe ô tô, xe máy em còn biết loại phương tiện nào? - Tàu hỏa đi trên loại đường nào? - Em hiểu thế nào là đường sắt? - Giáo viên dùng tranh vẽ tàu hỏa và nhà ga để giới thiệu đến học sinh. - Vì sao tàu hỏa phải đi đường riêng? - Khi gặp nguy hiểm tàu hỏa có phanh gấp được không? Vì sao? * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thốngđườngsắt ở nước ta - Em hãy cho biết Đườngsắt Việt Nam đi đến những nơi nào? - Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung thêm . - Giáo viên treo bản đồ về hệ thốngđườngsắt Việt Nam lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát và đi đến kết luận như sgk. *Hoạt động 3: Quy đònh đi trên đường bộ có đườngsắt đi qua. Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý: – Các em đã thấy đườngsắt đi ngang qua đường bộ chưa? Ở nơi nào? - Khi đi đường gặp tàu hỏa đi ngang qua đường bộ thì em đi như thế nào? -Giáo viên theo dõi nhận xét . -Giáo viên giới thiệu đến học sinh biển báo hiệu GTĐB số 210 và 211 nơi có tàu hỏa đi ngang qua có rào chắn và không có rào chắn. -Nếu khi tàu hỏa chạy qua có bạn ném đát đá lên tàu sẽ như thế nào? -Giáo viên kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi và không được ném đát đá lên tàu sẽ gây tai nạn cho người trên tàu. * Hoạt động 4 : Luyện tập -Phát phiếu bài tập đến từng học sinh. -Yêu cầu học sinh đọc kó rồi điền Đ hay S vào ô trống các tình huống đã ghi sẵn. -Mời lần lượt học sinh nêu kết quả và giải thích lí do em chọn. dung bài học. -Lớp theo dõi giáo viên để trả lời câu hỏi: -Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy con người còn dùng phương tiện tàu hỏa. - Tàu hỏa đi trên đường sắt. - Học sinh quan sát để hiểu thêm về đườngsắt và các nhà ga dành riêng cho tàu hỏa. - Vì có nhiều toa dài to , cồng kềnh, chạy nhanh nên các phương tiện khác phải nhường đường. Tàu hỏa sẽ không dừng gấp được vì như thế sẽ bò lật cả đoàn tàu. - Đườngsắt Việt Nam đi từ Hà Nội đến TPHCM, và các tỉnh … - Học sinh khác bổ sung thêm. - Lớp quan sát bản đồ hệ thống GTĐS VN để hiểu thêm về loại đường này. - Lớp tiến hành trao đổi trong bàn để trả lời các câu hỏi của giáo viên -Đường sắt cắt qua hệ thốngđường bộ rất nhiều nơi … -Nếu có rào chắn thì đứng xa rào chắn 1m, nếu không có phải đứng cách xa đườngsắt ít nhất là 5m. - Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn. Bình chọn bạn trả lời đúng nhất. - Khi tàu hỏa chạy qua với tốc độ rất nhanh nếu ta ngồi trên đường ray hoặc chơi đùa trên đường ray sẽ không tránh kòp rất nguy hiểm, không được ném đá lên tàu gây tai nạn cho hành khách đi tàu. - Học sinh độc lập suy nghó và điền âm Đ hoặc S thích hợp trước các ý mà mình cho là đúng rồi giải thích trước lớp. - Học sinh khác lắng nghe bình chọn bạn trả lời đúng nhất. IV./ Củng cố, dặn dò: Thực hiện tốt luật giao thông. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Gv: TR ẦN V ĂN HO À LUY ẾN . ảnh về đường sắt và ga tàu Việt Nam. Biển báo hiệu nơi có đường sắt cắt ngang qua đường bộ. C/ Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Giao thông đường bộ”. 2 .Bài mới:. đònh về giao thông đường sắt không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá, vật cứng lên tàu. B/ Chuẩn bò : - Bản đồ về giao thông đường sắt Việt