1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaọan-2011

36 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY ĐC HAI 6/9 7 16 4 4 Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Những con sến bằng giấy Ôn tập về giải toán Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. Có trách nhiệm về việc làm của mình x BA 7/9 7 17 4 7 4 ThĨ dơc Toán Chính tả LTVC Kó thuật Bài 7 Luyện tập Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Từ trái nghóa Thêu dấu nhân (tiết 2) x TƯ 8/9 7 18 4 4 4 Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lý Mó thuật Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già Ôn tập về giải toán Tiếng vó cầm ở Mỹ lai Sông ngòi nước ta VÏ theo mÉu: Khèi hép vµ khèi cÇu x NĂM 9/9 8 8 19 8 7 ThĨ dơc Tập đọc Toán Khoa học TLV Bài 8 Bài ca về trái đất Luyện tập Vệ sinh tuổi dậy thì Luyện tập tả cảnh x SÁU 10/9 4 20 8 8 4 Âm nhạc Toán LTVC TLV SH Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Luyện tập chung Luyện tập về từ trái nghóa Kiểm tra viết - Tả cảnh SHL tuần 4 x Ngày soạn: 4/9/2010 Ngày dạy : 6/9/2010 Tập đọc Tiết 5 : Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu : - Đọc đúng các tên người, tên đòa lý nước ngoàitrong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh. II. Chuẩn bò : - Tranh minh họa bài.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. -SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 1’ - Hát. 2. KTBC : 4’ - Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh - Hỏi về nội dung, ý nghóa vở kòch - Nhóm 6 HS đọc vở kòch (phân vai) phần 2 - Học sinh trả lời - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Những con sếu bằng giấy - Ghi tên bài * Hoạt động 1: Luyện đọc 10’ Lớp, cá nhân - Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa bình - Lắng nghe - Gọi 1 HS đọc bài văn. Hỏi : Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Lớp theo dõi, nhận xét. + 4 đoạn + Đoạn 1: Mó ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki + Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc nối tiếp từng đoạn + Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Đọc từ phiên âm + Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ khó - Đọc thầm phần chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài (giọng trầm, buồn, nhấn giọng 1 số từ ngữ tả hậu quả chiến tranh, khát vọng sống của Xa- da- cô, ước mơ hòa bình của thiếu nhi) - Luyện đọc cặp - 1 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 9’ - Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp - y/c HS tự đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi Hỏi : Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? + Từ khi Mó ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản Hỏi : Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào ? Hỏi : Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô ? Hỏi : Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình ? - Cho HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi 5 : Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? + Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo xung quanh phòng sẽ khỏi bệnh + Các bạn nhỏ khắp trên thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da- cô. + Khi Xa-da-cô chết các bạn đã quyên góp tiền để xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bò bom nguyên tử sát hại…… + 1 số HS phát biểu - Nhận xét và chốt GD: yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh. * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 10’ Lớp, cá nhân, cặp - GV HDHS xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn - Nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc - Gọi 1 HS đọc - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động - Nghe GV đọc - Nắm chắc cách đọc - Lớp theo dõi, nhận xét - Luyện đọc cặp - Cho HS đọc theo cặp - Mời 3 HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc, nhận xét 4. Củng cố : 3’ Hỏi : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét và chốt bài Câu chuyện tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới. 5. Tổng kết - dặn dò : 1’ - Về luyện đọc - Chuẩn bò "Bài ca về trái đất" - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 16 : Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu : - Biết một dạng toán quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần. -Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm bài 1. -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò : - GV: Phấn màu - bảng phụ -HS: SGK, Vở, … III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ổn đònh : 1’ 2.Bài cũ: 5’ - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ -Nêu vd trong sgk và kẻ bảng. - Gv ghi kết quả vào bảng như sgk. b. Giới thiệu bài toán và cách giải : 12’ -GV nêu bài toán. Chữa bài, nêu hai cách giải như sgk. +Cách 1: tóm tắt : - Hát. - 2 học sinh sửa bài 2, 3 - HS tự tìm quãng đường đi được trong 1giờ, 2 giờ, 3giờ. - Quan sát bảng,nhận xét :“khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.” -HS đọc bài toán. -Tự giải bài toán vào giấy nháp. 2 giờ : 90 km 4 giờ : …km ? -Phân tích để tìm ra cách giải rút về đơn vò (trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? ) +Cách 2: tìm tỉ số. Gợi dẫn :4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? Như vậy quãng đường đi được cũng gấp lên mấy lần? * Lưu ý: khi giải không yêu cầu hs phải làm cả 2 cách. c. Thực hành: 10’ *Bài 1: Giải bằng cách rút về đơn vò. Tìm số tiền mua 1 m vải, rồi tìm số tiền mua 7 m vải. *Bài 2, 3: Giảm. 4. Củng cố. Dặn dò: 2’ -Xem lại cách giải bài tập 3 hoặc tìm thêm cách giải thứ hai ở bài 2. ( như cách giải bài toán rút về đơn vò đã biết ở lớp 3 )HS giỏi giúp đỡ hs yếu. - HS tự giải vào vở ,1 em trình bày bài giải trên bảng . Bài giải Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 mét vải loại đó hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số : 112000 đồng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lòch sử Tiết 4 : Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX I. Mục tiêu : Học sinh biết : -Bước một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế XX. +Về kinh tế: xuất hiện nhà máy,hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. +Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT & XH. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò : - GV: Hình SGK . Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. -SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh : 1’ - Hát. 2. KTBC: 4’Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Hỏi : Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Học sinh trả lời Hỏi : Giới thiệu các cuộc khởi nghóa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX * Hoạt động 1 : Nhiệm vụ học tập 5’ Hỏi : Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của ND ta, thực dân Pháp đã làm gì ? - GV nêu nhiệm vụ học tập ở tiết học này cho HS nắm 1. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầy thế kỉ XX 2. Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX 3. Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì này. * Hoạt động 2 : Những thay đổi về kinh tế va øxã hội 12’ - Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy 3 nhóm - Giao cho mỗi dãy thảo luận như sau : Dãy A : Trước khi bò thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp XL, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ? Dãy B : Trước đây XHVN chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến dầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những tầng lớp, giai cấp mới nào ? * Hoạt động 3 : 10’ Hoạt động lớp + Thực dân Pháp đặt ách thống trò và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của đất nước ta - Lắng nghe. HĐ nhóm lớn * Dãy A: Chủ yếu là nông nghiệp. + Thêm khai thác khoáng sản, điện, nước, xi măng, dệt, Chúng cướp đất của nông dân lập đồn điền. Hệ thống giao thông được XD: có đường ô tô, xe lửa + Pháp được hưởng các nguồn lợi đó * Dãy B: Có nông dân và đòa chủ phong kiến +Xuất hiện thêm các chủ xưởng, nhà buôn, viên chức trí thức, chủ xưởng nhỏ, công nhân,… Cả lớp - Mời đại diện 1 nhóm của dãy A báo cáo trước - GV chốt những thay đổi về kinh tế - Mời đại diện 1 nhóm của dãy B - Chốt về những thay đổi trong XH - y/c HS quan sát hình 3 sgk và cho biết về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? GD: Lòng tự hào dân tộc. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Trình bày, nhận xét, bổ sung + Phải đi làm thuê cho các chủ xưởng và chủ đồn điền. Làm việc rất cực khổ mà đời sống rất cơ cực. 4. Củng cố : 4’ Cá nhân - Giáo viên nhấn mạnh những biến đổi về mặt kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK - Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi? - Người dân lao động vẫn cơ cực, khốn khó, thậm chí còn khó khăn hơn trước. 5. Tổng kết - dặn do ø: 1’ - Học bài - Chuẩn bò bài “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình I. Mục tiêu : - Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết quyết đònh và kiên đònh bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bò : -Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết đònh trên giấy to. -Học sinh: SGK . III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh : 1’ - Hát. 2. KTBC : 4’ - Gọi HS nêu ghi nhớ . -Nhận xét, đánh giá. - 2 học sinh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu + ghi tựa: -Nhắc lại + ghi vở. * HĐ 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 10’ -Gọi 1 HS đọc các tình huống trong BT 3. - Chia lớp thành 8 nhóm, giao 2 nhóm thảo luận xử lí 1 tình huống. - Cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận→ trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Kết luận : Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào cho phù hợp và thể hiện trách nhiệm của mình * Hoạt động 2 : Tự liên hệ 9’ Cá nhân, cặp - Gợi ý : Hãy nhớ lại một việc em đã làm chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghó lại em thấy thếnào ? - Mời HS trình bày - GV nhận xét và hướng dẫn để HS tự rút ra bài học Kết luận : Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống 1 cách có trách nhiệm ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại … - Trao đổi với bạn bên cạnh - 4 học sinh trình bày - Tự rút ra bài học cho bản thân * Hoạt động 3 : Sắm vai 12’ Cả lớp - Nêu yêu cầu : Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? - Nhận xét. - 1 số HS xung phong lên đóng vai GD: Cần phải suy nghó kỹ, ra quyết đònh một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên đònh thực hiện quyết đònh của mình 5. Tổng kết – dặn dò : 1’ - Chuẩn bò: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày dạy : 7/9/2010 ThĨ dơc TiÕt 5: §éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i -Bá kh¨n I/ Mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, dµn hµng, dån hµng, quay tr¸i ph¶i sau. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i. II/ §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn: S©n trêng, n¬i tËp an toµn. 1chiÕc cßi, 1 chiÕc kh¨n tay. III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung Thời lượng Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu: - ỉn ®Þnh tỉ chøc. TËp hỵp, b¸o c¸o, KT trang phơc. - GV nhËn líp. Phỉ biÕn néi dung bi tËp. K§: xoay c¸c khíp, thi ®ua xÕp hµng nhanh. 2. PhÇn c¬ b¶n: * ¤n §H§N. ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, nghØ, quay ph¶i, tr¸i, quay sau, dµn hµng, dån hµng. C¸n sù líp ®iỊu khiĨn. GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, sưa sai. Chia tỉ lun tËp, tỉ trëng ®iỊu khiĨn. C¸c tỉ tr×nh diƠn. GV quan s¸t c¸c tỉ, nhËn xÐt ®¸nh gi¸, biĨu d¬ng tỉ lµm tèt. C¶ líp tËp l¹i mét lỵt. * Trß ch¬i vËn ®éng. “Bá kh¨n” - GV phỉ biÕn lt ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng håi tÜnh. - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi vµ giao bµi tËp vÌ nhµ. - Gi¶i t¸n. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 17 : Luyện tập I. Mục tiêu : -Củng cố dạng toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”. - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số” một cách thành thạo. Làm bài 1,3,4. -Tính cẩn thận , chính xác. II. Chuẩn bò : -GV: Phấn màu - Bảng nhóm. -SGK, vở, … III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh : 1’ Hát 2. KTBC : Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ 4’ - 2 học sinh sửa bài 3, 4 (SGK) - Lớp nhận xét - Nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu + ghi tựa: -Nhắc lại + ghi vở. b. Luyện tập: Bài 1 : 10’ Cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc đề bài GD: Tính cẩn thận , chính xác. - HS đọc đề ,nêu tóm tắt , HS giải Chốt lại - Học sinh sửa bài “Rút về đơn vò” - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải - Lưu ý học sinh dùng phương pháp rút về đơn vò Bài 4 ( tiến hành như bài 3 ) - Đọc đề, nêu yêu cầu - Tự tóm tắt , giải - 1 em sửa bài Thi đua giải nhanh Tóm tắt : 2 ngày :72 000 đồng 5 ngày : ? đồng Giải Số tiền trả cho một ngày công : 72 000 :2 =36 000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36 000 x 5 =180 000 (đồng ) Đáp số : 180 000 đồng 4. Củng cố : 4’ - Hoạt động cá nhân - Mời HS nêu lại 2 dạng toán tỷ lệ: Rút về đơn vò - Tỷ số - Nối tiếp nêu 5. Tổng kết - dặn dò : 1’ - Chuẩn bò : Ôn tập giải toán - Dặn học sinh chuẩn bò bài ở nhà - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/09/2013, 19:10

Xem thêm: giaọan-2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 5: Đội hình đội ngũ - Trò chơi -Bỏ khăn - giaọan-2011
i ết 5: Đội hình đội ngũ - Trò chơi -Bỏ khăn (Trang 9)
5. Toồng keỏt – daởn doứ: 1’ - giaọan-2011
5. Toồng keỏt – daởn doứ: 1’ (Trang 21)
-HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết quan sát, so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - giaọan-2011
hi ểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết quan sát, so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu (Trang 21)
w