Viết pt các đường trung tuyến của tam giác và tìm tọa độ trọng tâm G.. Viết phương trình đường phân giác trong góc B, C và tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác.. Tìm tọa độ các đỉnh
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1: Cho tam giác ABC có pt các cạnh AB: 3x-4y+5=0; BC: 2x-y+5=0; AC:x-2y-5=0 Viết pt các đường trung
tuyến của tam giác và tìm tọa độ trọng tâm G
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A và có trọng tâm
3
1
; 3
4
G
, phương trình cạnh BC: x-2y-4=0 và pt đường thẳng BG: 7x-4y-8=0 Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và phương trình hai cạnh AB: 5x-2y+6 =0, AC: 4x+7y-21=0 Viết pt cạnh BC biết
G(-1;-2) là trọng tâm tam giác
Bài 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 3x-y-8=0 và hai điểm A(2;-3), B(3;-2) Tìm tọa độ
đỉnh C biết diện tich tam giác GAB bằng ½
Bài 5 Cho tam giác ABC có C(-1;-1) và pt AB: x+2y-3=0, trọng tâm G của tam giác thuộc đường thẳng d: x+y-2=0
Tìm tọa độ hai đỉnh A, B biết
5
=
AB
Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 3/2 và điểm
2
5
; 4
M
là trung điểm cạnh AC, đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C có pt x-y-2=0, đỉnh B nằm trên đường thẳng: x-3y-1=0 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
Bài 7: Cho tam giác ABC có đỉnh B(-4;-5) và hai đường cao có pt: 5x+3y-4=0, 3x+8y+13=0 Viết pt các cạnh của
tam giac
Bài 8: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 12, đỉnh A thuộc trục hoành Đường cao kẻ từ B, C lần lượt có pt :
x-y+1=0; 2x+y-4=0 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
Bài 9: Cho tam giác ABC có A(-2;-1) trực tâm H(2;1) cạnh
5 2
=
BC
Lập pt cạnh BC biết trung điểm M của BC thuộc đt x-2y-1=0 và M có tung độ dương
Bài 10: Cho tam giác ABC có M(2;1) là trung điểm cạnh AC Gọi H(0;-3) là chân đường cao hạ từ A, Điểm E(23,-2)
thuộc đường trung tuyến kẻ từ C Tìm tọa độ B biết C có hoành độ dương và điểm A thuộc đt d: 2x+3y-5=0
Bài 11: Cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 3) trung điểm cạnh BC là M(5;4)và D(3;2) là chân đường cao hạ từ đỉnh
C Tìm tọa độ ba đỉnh của tam giác
Bài 12: Cho tam giác ABC có AB: x+2y-5=0, BC: 2x-y-5=0, AC: 2x+y+5=0 Viết phương trình đường phân giác
trong góc B, C và tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A có AB: 2x-y+5=0 và AC: 3x+6y-1=0 Viết pt BC biết BC đi qua M(2;-1).
Bài 14: Cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến CM và đường phân giác BD Biết H(-4;1), M(4;-2) và
phương trình BD: x+y-5=0 Tìm tọa độ điểm A
Bài 15: Cho tam giác ABC có pt đường phân giác trong góc A là: x-y=0, pt đường cao hạ từ đỉnh C là 2x+y+1=0,
cạnh AC đi qua M(0; -1) và AB=2AM Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Trang 2Bài 16: Cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc A và đường cao kẻ từ B có pt lần lượt là: 12x+4y-5=0;
x-y-2=0 Điểm M”(1; -5/2) là trung điểm cạnh BC Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Bài 17: Cho tam giác ABC có đường cao kẻ từ A, đường trung tuyến kẻ từ B, đường phân giác trong kẻ từ C có pt lần
lượt là: 3x-4y+27=0, 4x+5y-3=0, x+2y-5=0 Tìm tọa độ ba đỉnh của tam giác
Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH Gọi I là trung điểm của AH Đương thẳng vuông góc với BC
tại C cắt BI tại D Biết phương trình cạnh BC: x-y-2=0, và D(-1;-1) và đỉnh A nằm trên đường thẳng 3x-2y+6=0 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Bài 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A Gọi M là trung điểm AC, đường thẳng qua A vuông góc với BM cắt BC
tại E(2;1) Biết trọng tâm tam giác ABC là G(2;2) Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết A có hoành độ lớn hơn 1
Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A AC: 3x-y-5=0, gọi H là trung điểm BC, D là hình chiếu vuông góc của H trên
AC và M là trung điểm HD BD đi quaE(8;-5) và pt AM: 11x-7y-5=0 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
Bài 21: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=2BC Gọi D là trung điểm AB, E thuộc đoạn AC sao cho AC=3EC
Biết pt CD: x-3y+1=0 và điểm E(16/3;1) Tìm A, B,C
Bài 22: Cho tam giác ABC cân tại A, D thuộc canh AB sao cho AB=3AD H là hình chiếu của B trên CD M là trung
điểm của HC biết M(1/2;-3/2), A(-1;3) và B thuộc đường thẳng x+y+7=0 Tìm B, C
II Hình vuông- Hình chữ nhật
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có một đường chéo có phương trình là d: y-3=0, A(4;5) Tìm tọa độ B,D.
Bài 2: Cho hình vuông ABCD có A(1;1) và M(5;3) là trung điểm BC Tìm tọa độ đỉnh B biết nó có tung độ âm Bài 3: Cho hình vuông ABCD, M(1;2) là trung điểm AB, N(2;-1) thuộc đoạn AC sao cho AN=NC Viết pt đt CD Bài 4: Cho hình vuông ABCD có C(3;-3) M là trung điểm BC, DM: x-y-2=0 và A thuộc đt 3x+y-2=0 Tìm A, B,D Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(6;2), M nằm trên đt chứa cạnh AB và trung điểm E của CD thuộc đt
x+y-5=0 Viết pt AB
Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD tâm I(-1;2) Đường thẳng chứa AB đi qua M(-1;5), đt chứa CD đi qua
N(2;3) Viết phương trình BC
Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AD=2AB Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD, BC Trên đt MN lấy K sao cho N
là trung điểm đoạn MK Tìm tọa độ các đỉnh biết K(5;-1), pt AC: 2x+y-3=0 và điểm A có tung độ dương
Bài 8: Cho hình chữ nhật ABCD có B(1;-2) Trọng tâm tam giác ABC thuộc đường thẳng d: 2x-y-2=0 và N(5;6) là
trung điểm CD Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật
Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm của hai đt d1:x-y-3=0 và d2: x+y-6=0 Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 và trục hoành Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật
Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2;0) pt AB: x-2y+2=0, AB=2AD Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật
biết A có hoành độ âm
Bài 11: Cho hình vuông ABCD có điểm M(5;-3) trên cạnh CD sao cho DM=2CM, điểm N trên cạnh AD sao cho tam
giac BMN vuông tại M, pt BN: 2x-y-3=0 Tìm B
Bài 12: Cho hình vuông ABCD có A(1;1) Gọi M là trung điểm BC, K(9/5;-3/5) là hình chiếu vuông góc của D lên
AM Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết B có hoành độ nhỏ hơn 2
Trang 3Bài 13: Cho hình chữ nhật ABCD có A(-3;1) và điểm C thuộc đường thẳng d: x-2y-5=0 Gọi E là giao điểm thứ 2 của
đường tròn tâm B đường kính BD với đường thẳng CD Hình chiếu vuông góc của D xuống đt BE là N(6;-2) Tìm tọa
độ các đỉnh B, C, D
Bài 14: Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh B thuộc đường thẳng d1: 2x-y+2=0, C thuộc đt d2: x-y+1=0 Gọi H là hình
chiếu của B xuống AC, biết
) 2 , 9 ( , 2
5
; 2
9
K
lần lượt là trung điểm của AH, CD Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật biết C có hoành độ lớn hơn 1
III Hình bình hành- Hình thoi
Bài 1 Cho hình bình hành ABCD có A(1;0), B(2;0) Giao điểm I của hai đường chéo thuộc đường thẳng d: y= x Viết
phương trình các cạnh của hình bình hành biết diện tích hình bình hành là 4 và C có hoành độ dương
Bài 2 Cho hình bình hành ABCD có tâm I(2;2) và phương trình hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh là 2x-y=0;
4x-3y=0 Viết phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành
Bài 3 Cho hình bình hành có diện tích bằng 3, A(2;-3), C(3;-2) và trọng tâm tam giác ABC nằm trên đường thẳng
3x-y-8=0 Viết phương trình các cạnh của hình bình hành
Bài 4 Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC: x-y+1=0, điểm G(1;4) là trọng tâm tam giác ABC, điểm
E(0;-3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành biết diện tích tứ giác AGCD bằng 32 và A có tung độ dương
Bài 5 Cho hình thoi ABCD có đường chéo BD: x+2y-7=0 và cạnh AB: x+3y-3=0 Viết phương trình các cạnh và
đường chéo còn lại của hình thoi
Bài 6 Cho hình thoi ABCD có A(1;5) và phương trình một đường chéo là d: x-2y+4=0 Xác định tọa độ B, C, D biết
cạnh hình thoi có độ dài bằng 5
Bài 7 Cho hình thoi ABCD có tâm I(3;3), AC=2BD Điểm
3
4
; 2
M
thuộc đường thẳng AB, điểm
3
13
; 3
N
thuộc
đt CD Viết phương trình DB biết B có hoành độ lớn hơn 3
Bài 8 Cho hình thoi ABCD có hai cạnh AB và CD nằm trên hai đường thẳng d1: x-2y+5=0, d2: x-2y+1=0 Viết phương trình cạnh AD, BC biết M(-3;3) thuộc đường thẳng DA và N(-1;4) thuộc đường thẳng BC
IV Hình thang
Bài 1 Cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB, CD biết hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau Biết
A(0;3), B(3;4) và C nằm trên trục hoành Xác định tọa độ đỉnh D của hình thang
Bài 2 Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), CD=2AB Biết A(2;-1), B(4;1) và điểm M(-5;-4) thuộc đáy lớn của
hình thang Xác định tọa độ hai đỉnh C,D
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB=2CD và diện tích bằng 45/2 Đường thẳng chứa hai đường chéo AC, BD có
phương trình 2x+y-4=0, x-2y+3=0 Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang biết B có hoành độ dương
V Đường tròn
Bài 1: Viết pt đường tròn biết đường tròn có
Trang 42, tâm I(-1;3) bán kính R = 5 4, đi qua A(2;3) B(-1;1) và tâm thuộc đường thẳng x-3y-11=0 5,tâm I(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng :x-2y-2=0
6, đi qua A(1;2)và tiếp xúc với d:3x-4y+2=0 tại (-2;-1)
7, đi qua A(6;3); B(3;2) và tiếp xúc với d:3x+y-3=0
8, tâm thuộc đường thẳng x+y-5=0 ;bán kính R=
10
và tiếp xúc với đt d:3x +y – 3 =0
9, tâm I(3,1) và cắt đường thẳng d: x-2y+4=0 một đoạn có độ dài = 4
10, tâm thuộc đt d: 4x+3y-2=0 và tiếp xúc với 2 đường thẳng d1: x+y+4=0 d2: 7x-y+4=0
11, đi qua O(0;0) và tiếp xúc với 2 đường thẳng d1: 2x+y-1=0 d2: 2x-y+2=0
12, đi qua A(1;-2) và các giao điểm của d: x-7y+10=0 với (C) : x2+y2-2x+4y-20=0
13,tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox,Oy và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C):x2+y2-12x-4y+36 = 0
14, đường tròn nội tiếp ∆
ABC có A(-1;7) B(4;-3) C(-4;1)
15, cho đường tròn (C) có phương trình: x + y + 4x - 4 = 0 Tia Oy cắt (C) tại A Lập phương trình đường
tròn (C’), bán kính R’ = 2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A
Bài 2:
1, viết phương trình tiếp tuyến của (C ) : x2+y2-4x-4y-5=0 tại giao điểm của (C ) và Ox
2, viết phương trình tiếp tuyến của (C ) : x2+y2-x-7y=0 tại giao điểm của (C ) và đt 3x+4y-3=0
3, viết phương trình tiếp tuyến của (C ) :x2+y2-2x+8y+1=0 biết tiếp tuyến song song với đt 5x+12y-6=0
4, viét phương trình tiếp tuyến của (C ): x2+y2-6x-2y+5=0 biết tiếp tuyến vuông góc với đt 2x-y-1=0
5,viết pttt của (C ) :x2+y2+2x-8y-19=0 biết tt tạo với đt : 2x-y+1=0 một góc 450
6,viết phương trình tiếp tuyến của (C ) :x2+y2-4x+6y+4=0 biết tiếp tuyến qua A(1;-1)
7,viết phương trình tiếp tuyến của (C ) :x2+y2-6x+2y+6=0 biết tiếp tuyến qua A(1;3)
8,víêt phương trình tiếp tuyến của (C ) :x2+y2-4x-3y=0 biết tiếp tuyến qua A(-3;-1)
Bài 3: Viết pt tiếp tuyến của (C) : x2+y2= 25 biết tiếp tuyến tạo với đt x+2y-1 = 0 góc α
với cos 5
2
= α
Bài 4a,:cho đường tròn (C) : (x-1)2+ (y+2)2= 15 và đt d: x+2y-7= 0.Tìm tọa độ điểm M thuộc d mà từ M kẻ được hai đường thẳng cùng tiếp xúc với (C) và hai đường thẳng đó tạo với nhau 1 góc =600
b, Cho đường tròn (C): x + y - 4x - 2 y - 1 = 0 và đường thẳng d: x + y + 1 = 0 Tìm những điểm M thuộc
đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 90
Bài 5: Viết pttt chung của hai đường tròn sau
Trang 5(C1) : ( x- 1)2 + ( y- 1)2 = 1 (C2) : ( x + 2)2 + ( y + 3)2 = 16
Bài 6: Cho đt d: x+y+ 2=0 và đường tròn (C): x2+y2-4x-2y=0.Gọi I là tâm của (C ), M là điểm thuộc d Qua M
kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A,B là tiếp điểm) Tìm tọa đô điểm M biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
Bài 7: Cho đt d: x-y=0 đường tròn (C) có bán kính
10
=
R
cắt d tại hai điểm A,B sao cho AB = 4 2
Tiếp tuyến của (C) tại A,B cắt nhau tại một điểm thuộc Oy Viết pt đường tròn (C)
Bài 8: Cho A(1;2) B(1;-2) Tìm C thuộc đt d1: x-y-1=0 sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tiếp xúc với Đường thẳng d2: x+y-3=0
Bài 9: Cho đường tròn (C):
2
27 2
x
có tâm I và đt d: x+y+5 =0 Từ điểm M thuộc d kẻ các tiếp
Tuyến MA,MB đến (C) (A,B là các tiếp điểm) Tìm M sao cho diện tích tam giác IAB bằng 8
3 27
Bài 10: Cho A(4;5) B(5;1) đường thẳng AB cắt đường tròn (C) : x2+y2-6x-8y+21=0 tại E;F Tính độ dài EF
Bài 11: Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y = 0 Viết phương trình tổng quát của đt d đi qua A( -3; -2) và d cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho MN = 2.
Bài 12: a,Lập pt đt d đi qua gốc toạ độ và cắt đg tròn (C ) (x-1)2+(y+3)2=25 theo một dây cung có độ dài =8
b, Lập pt đt d đi qua gốc toạ độ và cắt đg tròn (C ):x2+y2+8x+4y+4=0 tại A,B có
3 4
= =
AB
Bài 13: Cho đường tròn (C ): x2+y2-2x+4y-4=0 có tâm I và cho điểm M(-1;-3) Viết pt đt d qua M và cắt (C ) tại
2 điểm A,B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất
Bài 14: Cho đtròn (C ) : x2+y2+2x-4y-20=0 và A(3;0) viết pt đt d qua A cắt (C ) theo 1 dây cung MN sao cho
a, MN lớn nhất b, MN nhỏ nhất
Bài 15 Cho đường thẳng d1:
0
3x+y =
và d2 :
0
3x−y=
Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B Viết phương trình (T) , biết tam giác ABC có diện tích
2
3
và điểm A có hoành độ dương
Bài 16: Cho đường tròn (C) : x2+y2+4x+4y+6=0 và đt d: x+my-2m+3 = 0 (m là tham số).Gọi I là tâm của (C) Tìm m để d cắt (C) tại hai điểm pb A,B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất
Bài 17: Cho đường tròn (C) : x2+y2+6x-2y+6=0 và 2 điểm B(2;-3) C(4;1) Xđ A thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC cân tại A và có diện tích nhỏ nhất
Trang 6Bài 18:Cho đường tròn (C) :x2+y2=4 và đường thẳng (d):x+y-4=0.Từ M thuộc d vẽ 2tiếp tuyến MA,MB đến (C) và A,B là 2 tiếp điểm
a,Xác định toạ độ M để tam giác ABM đều
b,Xác định M để góc AMB lớn nhất
c, Xác định I thuộc (C) có khoảng cách tới d lớn nhất
d,Xác định J thuộc (C) có khoảng cách tới d là lớn nhất
e,Viết phương trình đường thẳng vuông góc với d và cắt (C) tại i 2 điểm E,F sao cho EF=1
Bài 19:Cho đường cong (Cm) : x2+y2+2mx-6y+4-m=0
a, CM (Cm) là đường tròn với mọi m.Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm)
b, Với m=4 viết pt đường thẳng vuông góc với d: 3x-4y+10=0 và cắt đường tròn tại hai điểm A,B có độ
dài AB=6
Bài 20 Cho (C) : x2 + y2 + 6x – 2y + 6 = 0 và hai điểm B(2; -3) và C(4; 1) Xđ điểm A thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC cân tại điểm A và có diện tích nhỏ nhất
Bài 21: Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(2;1) và cắt (C) : (x-1)2+(y-2)2=9 tại E và F sao cho A là trung điểm của EF
Bài 22:Viết pt đường thẳng d tạo với đt y-1=0 một góc 60o và cắt đường tròn (C): x2+(y+3)2=25 tạo thành một dây cung có độ dài bằng 8
Bài 23: Viết phương trình đường thẳng d song song với đt: x+y+1=0 và cắt đường tròn x2+y2=8 tạo thành một dây cung có độ dài = 2
6
Bài 24: Cho đường tròn (C): x2+y2-6x-2y+1=0 Lập phương trình đường thẳng d song song với d :x-2y-4=0
và cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 4
Bài 25: Cho dt (C): x2+y2-2x-2my+m2-24=0 có tâm I và đt d:mx+4y=0.Tìm m biết đương thẳng d cắt đtròn (C) tại 2 điểm phân biệt A,B thỏa mãn diện tích tam giác IAB = 12
Bài 26: Cho đt (C): (x-1)2+(y-2)2=4 có tâm I và điểm M(-1;0).Viết pt đt d qua M cắt (C) tại A,B sao cho
Diện tích tam giác IAB bằng
3
Bài 27:Cho đt (C):x2+y2=1 và đt d:x+y+m=0.Tìm m để d cắt (C) tại A,B sao cho diện tích ∆ ABO
lớn nhất
Bài 28:Cho x,y ∈R
thỏa mãn :(x-1)2+(y-2)2=4 Tìm GTLN,GTNN của A= |3x+4y+10|
Bài 29:Cho a,b ∈R
thỏa mãn : a2+(b-1)2 = 1 Tìm GTLN,GTNN của A=|a+5b+15|
Bài 30: Cho đtròn (C ): (x-2)2+(y-3)2= 10 nội tiếp hình vuông ABCD.Xđ tọa độ đỉnh A,C biết AB đi qua
Trang 7M (-3;-2) và đỉnh A có hoành độ dương