1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Trắc nghiệm Dược Lâm Sàng

23 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 873,02 KB

Nội dung

ĐỀ DƯỢC LÂM SÀNG1.Kiềm hóa nước tiểu bằng Natri bicarbonate giúp tăng thải chất nào sau đây?A.Quinine B.Amphetamine C.Phenobarbital (bản chất acid yếu: barbiturate, salicylate)D.MorphinE.Cocain 2.Các chỉ số xét nghiệm: triglyceride, LDL, VLDL, dùng để chuẩn đoán bệnh lý:A.Rối loạn lipid máuB.Hen phế quảnC.Thiếu máu cơ timD.Loét dạ dày – tá tràngE.Đái tháo đường3.Thời điểm nào trong thai kì được cho là dễ tác động gây dị tật nhất do thuốcA.Từ tuần 2 đến tuần 8 B.8 tuần đầuC.2 tuần đầuD.8 tuần cuốiE.2 tuần cuối4.Lý do không nên uống tetracyclin (fluoroquinolon) cùng lúc với Antacid làA.Antacid làm tang ơ chế đẩy thuốc khỏi dạ dày, làm tang hiệu lực kháng sinhB.Thành lập phức chất (chelat) làm giảm hấp thu kháng sinhC.Antacid làm tăng pH dạ dày làm tetracyclin giảm hòa tanD.Antacid làm chậm cơ chế đẩy thyoocs khỏi dạ dày, làm giảm hiệu lực của kháng sinhE.Xảy ra tương tác trong giai đoạn chuyển hóa thuốc5.Trong các đường tiêm dưới đây, đường tiêm đạt được sinh khả dụng cao nhất làA.Tiêm ngoài màng cứngB.Tiêm bắpC.Tiêm dưới daD.Tiêm trong daE.Tiêm tĩnh mạch6.Chọn phát biểu đúng về glucocorticoid (GC)A.Sử dụng GC kéo dài làm giảm khả năng nhiễm trùngB.Sử dụng GC kéo dài gây hội chứng CushingC.Sử dụng GC làm nhanh liền sẹoD.Sử dụng GC kéo dài gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinhE.Sử dụng GC kéo dài có nguy cơ hạ đường huyết7.Kháng sinh nào ít hoặc không gây độc thận so với các kháng sinh khácA.Vancomycin rất độcB.GentamycinC.TetracyclinD.Doxycycline E.Sulfamid độc8.Ý nào sau đây là saiA.Viramin D cản trở hấp thu Ca ở ruộtB.Methotrexat làm giảm hấp thu vitamin nhóm BC.Thừa Zn cản trở hấp thu FeD.Thuốc nhuận tràng dầu khoáng cản trở hấp thu viramin tan trong dầuE.Liều cao vitamin E giảm hấp thu vitamin A9.Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc ClA.Là lượng thuốc không biến đổi được thải trừ qua mậtB.Là số lượng thuốc không biển đổi ở ganC.Là số lượng thuốc không biến đổi được thải trừ qua thậnD.Là hằng số ổn định của một thuốcE.Là thể tích huyết tương được lọc sạch thuốc trong một đơn vị thời gian10.Phối hợp kháng sinh không nhằm mục đíchA.Triệt tiêu tác dụng phụB.Làm giảm xác xuất xuất hiện một đột biến kép ĐC.Làm tăng khả năng diệt khuẩn ĐD.Làm giảm đề kháng thuốcE.Điều trị nhiễn khuẩn do nhiều loại vi khuẩn gây ra Đ 11.Yếu tố nguy cơ của dị ứng thuốc không liên quan đến người bệnhA.Sử dụng nhiều thuốc cùng một lúcB.Di truyềnC.Đường sử dụng thuốcD.TuổiE.Cơ địaTrị liệu: Bản chất thuốc, pư chéo, đường dùng, cách dùng thuốc12.Công thức máu gợi ý đến tình trạng bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng (bệnh dị ứng, hen, eczema)A.Bạch cầu lympho tangB.Bạch cầu đa nhân trung tính tăngC.Bạch cầu mono tangD.Bạch cầu đa nhân ưa acid tăngE.Bạch cầu đa nhân ưa base tang13.Phát biểu nào sai đối với động học của thuốc ở người cao tuổiA.Thời gian bán thải kéo dàiB.Nồng độ thuốc trong huyết tương giảm hơn so với người trẻ tuổiC.Giảm biến đổi sinh học ở ganD.Vận tốc hấp thu giảmE.Độ thanh lọc của thuốc ở thận bị giảm14.Phát biểu nào là không đúng về creatinin huyết thanhA.Creatinin được đào thải ra ngoài qua nước tiểu B.Creatinin là sản phẩm thoái hóa của một chất dự trữ năng lượng có trong ganC.Creatinin là sản phẩm thoái hóa của một chất dữ trữ năng lượng có trong cơ (phosphocreatine)D.Creatinin là sản phẩm thoái hóa của phosphocreatineE.Nồng độ creatinin trong huyết thanh tương đối hằng định15.Thông tin thuốc nhằm mục đích gì(1)Hổ trợ cho công tác dược lâm sàng(2)Sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý(3)Xây dựng phác đồ điều trị(4)Thông tin cho bác sĩ, học viên y – dược , bệnh nhânA.Chỉ 1 đúngB.Chỉ 2 đúngC.1,2,3 đúngD.1,2,4 đúngE.1,2,3,4 đúng16.Trong thời gian sử dụng glucorticoid, cần có chế độ ăn thích hợp nhưA.Nhiều lipid và nhiều muốiB.Nhiều calci (1gngày vs 400 UI vitamin D) và nhiều protid (ít đường, ít lipid) C.Nhiều calci và nhiều lipidD.Nhiều glucid và nhiều muốiE.Nhiều calci và nhiều glucid17.Bệnh nhân đang điều trị động kinh bằng carbamazepine (cảm ứng enzyme gan) nếu dùng chung với thuốc chứa Ethinyl Etradiol thìA.Hiệu lực chống động kinh tăng do tác động hiệp lực B.Không có ảnh hưởng gì khi dùng 2 thuốc trênC.Hiệu lực chống động kinh giảm do tác động đối khángD.Hiệu quả ngừa thai giảm do ethinyl estradiol bị tăng chuyển hóaE.Hiểu quả ngừa thai giảm do thay đổi hệ vị khuẩn ruột18.Ưu điểm của nguồn thông tin cấp 3 là ý nào sau đâyA.Dung lượng văn bản chứa thông tin lớnB.Cung cấp thông tin cập nhậtC.Dễ đọc, tiếp cậnD.Không bị ảnh hưởng bởi tác giảE.Chỉ dùng cho nghiên cứu19.Nguyên nhân nào sau đây sẽ không làm ure huyết caoA.Suy ganB.ỉa chảy mất nướcC.sỏi thậnD.tai nạn mất máuE.nhiễm độc chì20.tạp chí dược học Bộ y tế là nguồn thông tin cấp mấyA.cấp 4B.Cấp 3C.Cấp 2D.Cấp 1E.Cấp 521.Thuốc nào sau đây ảnh hưởng đến sự bài tiết sữa khi sử dụng cho phụ nữ cho con búA.AmiodaronB.Isoniazid C.Clomiphene citrateD.Cyclosporine E.Amphetamine 22.Chọn phát biểu sai khi thừa vitamin A.Thừa vitamin B dạng hỗn hợp không gây hậu quả gì vì tan trong nước dễ đào thải ra khỏi cơ thể (rối loạn thần kinh cảm giác, thừa B12 tăng sản tuyến giáp, bệnh cơ tim…)B.Thừa vitamin A gây phồng thóp, tăng áp lwucj sọ não ở trẻ nhỏC.Thừa iod gây nhược năng giapsD.Thừa vitamin D làm tăng canxi máu gây suy thậnE.Thừa vitamin C gây ỉa chảy 23.Nguyên nhân nào sau đây gây thừa vitamin A.Nghiện rượuB.Do ăn kiêngC.Bệnh đường tiêu hóaD.Do lạm dụng dưới dạng thuốcE.Chất lượng thực phẩm không bảo đảm24.Dùng corticoid lâu ngày có thể dẫn đến thiếuA.Vitamin B3B.Vitamin DC.Iod D.Calci E.Sắt25.Chọn phát biểu sai về sự thải trừ thuốc qua thậnA.Chỉ thuốc dạng tự do mới được lọc qua cầu thậnB.Acid hóa nước tiểu sẽ làm tăng thải những thuốc là kiềm yếuC.Dạng ion hóa được tái hấp thu qua thành tiểu quản vào huyết tươngD.Kiềm hóa nước tiểu sẽ làm tăng đào thải những thuốc là acid yếuE.Dạng không ion hóa được tái hấp thu qua thành tiểu quản vào huyết tương26.Nhiệm vụ chuyên môn nào sau đây không phải của dược sĩ lâm sangA.Thông tin thuốcB.Tổ chức hộ thảo giới thiệu thuốcC.Giảm sát phản ứng có hạiD.Tham gia hội chẩn chuyên mônE.Phân tích đánh giá sử dụng thuốc 27.Phản ứng dị ứng nào không qua trung gian kháng thểA.Typ 4 qua trung gian tế bàoB.Typ 3, typ 4C.Typ 3 Ig GD.Typ 1 Ig E, typ 2E.Typ 2 Ig G, Ig M28.Các chất sau đây gây tương tác thuốc do hiệu lực ức chế enzyme gan, ngoại trừA.Nước ép bưỡiB.ErythromycinC.Itraconazol D.Rifampin E.Cimeetidin29.Biểu hiện không phải của phản ứng dị ứng typ 1A.Co mạchB.Tăng tiết dịch nhầy ở phế quảnC.Giãn mạchD.Tăng tính thấm thành mạchE.Co thắt cơ trơn30.Thuốc nào có thể gây hội chứng xanh xám(Grey) khi dùng cho trẻ thiếu tháng:A.AspirinB.TetracyclinC.CelecoxibD.CloramphenicolE.Cefuroxim31.Chỉ số đánh giá thận tốt nhất hiện nay:A.BUNB.Creatinin huyết thanhC.Đạm niệuD.Protein niệuE.Ure huyết32.Thuốc nào sau đây tuyệt đối không dùng bào chế dạng uống:A.CefuroximB.Penicilin GC.CloramphenicolD.AzithromycinE.Metronidazol33.Đặc điểm nào sau đây của miễn dịch thu nhận:A.Không cần tiếp xúc trước vật lạB.Mang tính duy truyềnC.Có khả năng nhận dạng kháng nguyênD.Không có khả năng nhớ kháng nguyênE.Có từ khi mới sinh34.Chọn phát biểu đúng về sự hấp thu:A.Tốc độ làm rỗng dạ dày giảm sự hấp thu sẽ tăngB.Thuốc ở dạng ion hóa mới được hấp thu qua màng sinh họcC.Sự hấp thu xảy ra phần lớn theo cơ chế chủ độngD.Thuốc ít tan trong lipid mới hấp thu qua màng sinh họcE.Thuốc chỉ hấp thu khi có sự hòa tan35.Thuốc nào sau đây làm tăng tác dụng của glucocorticoid khi dùng chung:A.RifampicinB.CholestyraminC.EstrogenD.BarbitalE.Hydantoin36.Đặc điểm của viêm da do tiếp xúc:A.Qua trung gian tế bào lympho TB.Xảy ra tức thì sau khi tiếp xúc với…C.Qua trung gín TB lympho BD.Hoại tử daE.Cùng cơ chế với nổi mề day do dị ứng.37.Chọn phát biểu đúng về dị ứng thuốc:A.Xảy ra do dùng thuốc lâu ngàyB.Liên quan đến tác dụng dược lý của thuốcC.Hay xảy ra trong lần đầu tiên dùng thuốcD.Không phụ thuộc vào liều sử dụngE.Là tác dụng phụ của thuốc38.Cặp thuốc nào sau đây xảy ra tác dụng đối kháng khác receptor:A.Pilocarpin và AtropinB.Histamin và CimetidinC.Salbutamol và LeucotrienD.Sulfadoxin và PyrimethaminE.Morphin và Naloxon39.Chọn phát biểu sai về tái hấp thu ở tiểu quản thận:A.Phụ thuộc lưu lượng máu ở thậnB.Muốn được tái hấp thu cần ở dạng không ion hóa ở pH nước tiểuC.Thường theo cơ chế thụ độngD.Cường độ tái hấp thu phụ thuộc vào tính chất lý hóa của thuốcE.Thường theo cơ chế chủ động40.BN nam 65 tuổi bị chẩn đoán viêm khớp và có tiền sử loét dạ dày tá tràng, cần bắt đầu sử dụng NSAIDs, lời khuyên sử dụng thuốc NSAIDs nào không hợp lý để ngừa tác dụng trên đường tiêu hóa:A.Kết hợp với 1 thuốc ức chế bơm protonB.Sử dụng liều thấp và tăng dần liều cho đến khi đạt hiệu quảC.Kết hợp với thuốc misoprostolD.Sử dụng thuốc ức chế chuyên biệt trên CO\X 2E.Sử dụng dạng thuốc đạn hay kem bôi.41.Nguyên nhân gây tăng protein toàn phần:A.Suy gan ↓B.Hội chứng thận hư ↓C.Đa u tủy, bệnh macroglobulin huyếtD.Suy dinh dưỡng ↓E.Bỏng rộp. ↓42.Ý nào sau đây là đúng:A.Sách giáo khoa: Nguồn thông tin cấp 2 3B.Luận án tiến sĩ: Nguồn thông tin cấp 3 1C.Thư viện Cochran: Nguồn thông tin cấp 1 3D.Dược thư Quốc gia VN: Nguồn thông tin cấp 3E.Luận văn tốt nghiệp đại học: nguồn thông tin cấp 2 143.Ở nước ta bộ môn dược lâm sàng được thành lập đầu tiên ở đâu vào năm nào:A.Đại học Dược Hà Nội năm 2000B.Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 1999C.Đại học Y Thái Bình năm 1900D.Đại học Y dược Hải Phòng năm 1998E.Đại học Dược Hà Nội năm 199844.Phát biểu về sử dụng thuốc giảm đau sau đều đúng, ngoại trừA.Các thuốc giãn cơ hiệu quả với đau do co thắt cơ trơn B.NSAIDs đặc biệt có hiệu quả đối với đau thần kinh sau ZonaC.NSAIDs phối hợp với nhau làm tăng độc tínhD.Đau từ nhẹ đến vuwga: Paracetamol được lựa chọn đầu tiênE.Các thuốc giảm đau nhóm opioid thích hợp với đau sâu trong nội tạng.45.Đối với phụ nữ cho con bú, phát biểu về thuốc sau đây đều đúng, ngoại trừ:A.Thuốc chứa iod thường chống chỉ định đối với phụ nữ cho con búB.Nếu mẹ cần thiết phải sử dụng thuốc ảnh hưởng xấu đến trẻ bắt buộc phải cho con ngưng bú sữa mẹ.C.Các thuốc bài tiết qua sữa nhiều có thể ảnh hưởng đến trẻ cho con bú.D.Có thể bổ sung vitamin và khoáng chất qua sữa mẹ cho con bú.E.Các thuốc bài tiết qua sữa ít đều không ảnh hưởng đến trẻ đang bú.46.Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng bất lợi của thuốc(ADR):A.ADR là phản ứng xuất hiện ở liều thường dùngB.ADR là một phản ứng độc hạiC.ADR type A có tần suất xuất hiện cao nhất.D.ADR là phản ứng do dùng sai thuốc, dùng sai liềuE.ADR là một phản ứng không định trước.47.Đặc điểm nào không liên quan đến việc sử dụng thuốc ở trẻ em dưới 1 tuổi:A.pH dạ dày cao.B.Hệ enzym phong phúC.Lượng albumin và globulin kém cả chát và lượngD.Hệ cơ bắp chưa được tưới máu đầy đủE.Nhu động ruột mạnh48.CK( Creatinkinse) xét nghiệm nhạy nhất trong bệnh lý nào sau đây:A.Nhồi máu cơ tim CK là enzyme tang sớm nhấtB.Suy tim cấpC.Xơ vữa động mạchD.Suy tim mạnE.Tai biến mạch máu não.49.Nhóm kháng sinh dùng được cho trẻ sơ sinh A.AminoglycosideB.Quinolone C.Cotrimoxazol D.Lincosamid E.Cyclin 50.Tác dụng nào sau đây không phải của glucocorticoid A.Tăng hồng cầu ở liều cao: Liều cao: ↑HC, ↓BCB.Tăng dự trữ glycogen ở ganC.Tăng thoái hóa protein, và Ngăn tổng hợp prD.Tăng tổng hợp glucoseE.Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên Giảm51.Các thuốc sau có thể kích thích sự tiết sữa bằng cách tăng tiết prolactin, ngoại trừA.Brommocrypytin kìmB.SulpiridC.Metoclopramide D.Methyldopa E.Theophylin 52.Ho là tác dụng phụ của thuốc A.Hydrochlorothiazide : B.Amilidipin C.Perindopril ức chế men chuyểnD.LosartanE.Atenolol53.Người bị dị ứng với Sulfamid có thể bị dị ứng chéo với thuốc nào sau đây, ngoại trừA.Furosemid : LT quaiB.Chlorothiazid :LT thiazidC.Glimepiride: SulfonylureD.Dapson : KsinhE.Paracetamol 54.Đối với người suy gan cần thực hiện các điều sau, ngoại trừA.Càng ít dùng thuốc càng tốtB.Nên phối hợp nhiều thuốc để tăng hiệu quả điều trịC.Chọn dùng thuốc bài xuất chủ yếu qua thậnD.Tránh dùng thuốc độc cho ganE.Tránh dùng thuốc được chuyển hóa qua gan55.Công thức tính liều lượng thuốc cho trẻ em dưới 1 tuổi theo Fried ( tuổi tính theo tháng)A.Liều trẻ em = (Tuổi x 150) liều người lớnB.Liều trẻ em = (liều người lớn x 150) tuổiC.Liều trẻ em = Tuổi (150x liều người lớn)D.Liều trẻ em = (Tuổi X liều người lớn)150E.Liều trẻ em = Liều người lớn(Tuổi x 150)56.Các phát biểu sau về đường dùng thuốc đều dùng ngoại trừA.Đặt dưới lưỡi phát huy tác dụng nhanh , thường áp dụng cho nhóm thuốc tim mạchB.Đặt trực tràng thích hợp cho người khó uống thuốc hoặc không uống đượcC.Đường tiêm gây được tác dụng nhanh và an toàn hơn so với đường uốngD.Các dung dịch dùng bằng đường tiêm đòi hỏi phải vô khuẩnE.Uống là đường dùng thuốc đơn giản và thuận tiện nhất57.Đơn vị đo hoạt độ của enzymeA.mEqB.glC.katD.MollE.Mmoll58.Hệ số thanh thải của một chất làA.Thể tích huyết tương mà gan có khả năng lọc sạch chất đó trong một phútB.Tỉ số giữa lượng chất đó có trong nước tiểu đào thải ra trong một giây chia cho nồng độ chất đó trong huyết tươngC.Thể tích huyết tương mà gan có khả năng lọc sạch chất đó trong một giâyD.Thể tích huyết tương mà thận có khả năng lọc sạch chất đó trong một phútE.Thể tích huyết tương mà thận có khả năng lọc sạch chất đó trong một giây59.Isoniazia phối hợp với Rifampicin có nguy cơ tăng enzyme nào sau đâyA.CreatinkinaseB.Amylase C.ASATD.Lipase E.Phosphatase kiềm60.Cách tính liều lượng thuốc nào đối với trẻ em cho kết quả chính xác nhấtA.Chiều caoB.TuổiC.Cân nặngD.Tuổi và cân nặngE.Diện tích da61.Chọn cặp tương tác xảy ra do sự biến đổi phân bố thuốcA.Penicillin – Probenecid B.Cyclosporine – KetoconazolC.Warfain – PhenylbutazonD.Theophylline – PhenytoinE.Metoclopramid – Digoxin 62.Khi bệnh nhân bị suy thận, kết quả xét nghiệm sinh hóa máu thường cho thấy:A.Albumin máu tăngB.Protein máu tăng ↓C.Globulin máu tăngD.Creatinin và ure tăngE.Lipid máu tăng63.Đặc điểm của đường tiêm bắp gồm có những ý sau, ngoại trừA.Người bệnh đang sử dụng thuốc chống đông máu hoặc thuốc tiêu fibrin không nên sử dụng đường tiêm bắpB.Không nên sử dụng đường tiêm bắp cho trẻ sơ sinhC.Nên tiêm bắp lượng thuốc >10ml vào 1 chỗD.Nên thuốc tiêm bắp có dung môi không phải là nước thì không được để lâu trong bơm tiêm nhựa (plastic)E.Dung môi pha thuốc dùng đường tiêm bắp thường cho thêm lidocain64.Thuốc đầu tay trong cấp cứu sốc phản vệA.SalbutamolB.Diphehydramin C.Adrenalin D.Furosemide E.Methylprednisolone 65.Huyết tán do truyền nhầm nhóm máu là doA.Huyết cầu người cho kết hợp kháng thể trong máu người nhận tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng ở mạch máu gây vỡ mạchB.Huyết cầu người cho gắn vào Ig E trong máu người nhận gây phản ứng vỡ mạchC.Huyết cầu người cho bị hủy bởi chất hóa học trung gian phóng thích ra từ bạch cầu ưa kiềm trong máu người nhậnD.Huyết cầu người cho gắn vào Ig G trong máu người nhận gây vỡ mạchE.Huyết cầu người cho sẽ bị hủy bởi kháng thể tự nhiên trong máu người nhận66.Phản ứng có hại nào sau đây được xếp bào type BA.Viêm dạ dày do dùng NSAIDs B.Tụt huyết áp khi dùng thuốc điều trị tăng huyết ápC.Hạ đường huyết khi dùng thuốc tiểu đườngD.Dị ứng thuốc do dùng kháng sinhE.Xuất huyết khi dùng thuốc chống đông máu67.Hormon nào sau đây làm giảm glucose huyết A.Glucagon B.AdrenalinC.Glucocorticoid D.Somatotain E.Insulin 68.Enzyme nào sau đây xúc tác thủy phân este monophosphateA.Aspatat amino transferase B.Phosphatase kiềmC.Glutamate oxaloacetate transaminase D.CreatinkinaseE.Alanine amino transfarase69.Việc đầu tiên trong cấp cứu sốc phản vệ làA.Tiêm Adrenalin B.Tiêm methulprednisolon C.Gọi người giúp đỡD.Ngừng tiếp xúc dị nguyênE.Truyền nước và điện giải70.ADR type B có đặc điểm sau ngoại trừA.Tỷ lệ tử vong caoB.Khó phát hiện trong giai đoạn nghiên cứu lâm sangC.Tần suất hiếm gặp hơn type AD.Thường không tiên lượng đượcE.Liên quan đến cơ chế tác dụng của thuốc71.Chọn phát biểu sai về thuốc dạng tự doA.Chỉ phần thuốc ở dạng tự do lọc qua được cầu thậnB.Chỉ phần thuốc dạng tự do tồn tại trong huyết tươngC.Chỉ phần thuốc ở dạng tự do là có hoạt tínhD.Chỉ phần thuốc ở dạng tự do phân tán được ở môE.Tỷ lệ gắn thuốc vào protein huyết tương không là yếu tố để dự đoán tác dụng dược lực của một thuốc72.Các chống chỉ định sau là của glucocorticoid , ngoại trừA.HIVAIDSB.Hen phế quảnC.Đái tháo đườngD.Các trường hợp nhiễm nấmE.Tiêm củng bằng vaccin sống73.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng thời gian bán thải của thuốc ở người cao tuổi được kê dưới đây đều đúng, ngoại trừA.Giảm lượng protein trong máuB.Giảm lượng máu qua ganC.Giảm lượng máu qua thậnD.Tăng lượng mỡ làm kho dự trữ thuốc trong cơ thểE.Giảm chức năng thận, gan74.Nhược điểm của nguồn thông tin cấp 1 là ý nào sau đâyA.Dữ liệu ítB.Phạm vi rộng hẹpC.Cập nhập hơn các nguồn thông tin khác ưuD.Hầu hết là bằng chứng hiện tạiE.Cung cấp thông tin mới ưu75.Nguyên nhân nào sau đây gây hạ đường huyếtA.Tăng năng tuyết giápB.Thiểu năng tuyến giápC.Cường năng vỏ thượng thận( hội chứng Cushing)D.Sử dụng thuốc lợi tiểu thiazideE.Sử dụng thuốc chẹn beta76.Phát biểu nào đúng trong việc giải thích cơ chế của phản ứng dị ứng theo Gell và Coombs A.Chất trung gian hóa học phóng thích từ tế bào Mast và bạch cầu ưa kiềmB.Phản ứng dị ứng typ 1 qua trung gian thể dịch với sự tham giia của kháng thể IgMC.Phản ứng tiêu huyết ở trẻ sơ sinh là do lắng đọng phức hợp miễn dịchD.Bệnh huyết thanh là phản ứng quá mẫn chậm qua trung gian tế bàoE.Phản ứng dị ứng typ 2,, typ 3 có sự tham gia của kháng thể IgM, IgE77.Đặc điểm của phản ứng dị ứng typ 1 ( phản vệ và atopy), ngoại trừA.Biểu hiện ở các bộ phậnB.Xảy ra chậmC.Có sự tham gia của kháng thể IgED.Xảy ra nhanhE.Biểu hiện toàn phần78.Nhu cầu Vitamin D bổ sung hằng ngày theo khuyến cáo USRDA cho trẻ em 14 tuổi là bao nhiêuA.40 IUB.400 mcgC.4000 IUD.400 mgE.400 IU79.Chọn cặp tương tác xảy ra do sự biến dổi thải trừ thuốcA.Metoclopramid – CyclosporinB.Amiodaron – erythromycin C.Aminoglycosid furosemide D.Carbamazepin – ethinylestradiolE.Methotrexate – aspirin  12345678910CAABEBBDAE11121314151617181920CDBBEBDCA21222324252627282930DCADDCBADA31323334353637383940DBBCECADCE41424344454647484950BCDEBEDBAA51525354555657585960EACEBDCCDC61626364656667686970ECDCCEDEBD71727374757677787980EBAADBABEE  12345678910EEADCDAEDD11121314151617181920ACABCBBB21222324252627282930EABECCAABD31323334353637383940DAEEB7B8CECB41424344454647484950DDBAADCDDAC51525354555657585960BDBCACDCA61626364656667686970EEAADCBDAC71727374757677787980DCDDBCBABE

1 ĐỀ DƯỢC LÂM SÀNG Kiềm hóa nước tiểu Natri bicarbonate giúp tăng thải chất sau đây? A Quinine B Amphetamine C Phenobarbital (bản chất acid yếu: barbiturate, salicylate) D Morphin E Cocain Các số xét nghiệm: triglyceride, LDL, VLDL, dùng để chuẩn đoán bệnh lý: A Rối loạn lipid máu B Hen phế quản C Thiếu máu tim D Loét dày – tá tràng E Đái tháo đường Thời điểm thai kì cho dễ tác động gây dị tật thuốc A Từ tuần đến tuần B tuần đầu C tuần đầu D tuần cuối E tuần cuối Lý không nên uống tetracyclin (fluoroquinolon) lúc với Antacid A Antacid làm tang chế đẩy thuốc khỏi dày, làm tang hiệu lực kháng sinh B Thành lập phức chất (chelat) làm giảm hấp thu kháng sinh C Antacid làm tăng pH dày làm tetracyclin giảm hòa tan D Antacid làm chậm chế đẩy thyoocs khỏi dày, làm giảm hiệu lực kháng sinh E Xảy tương tác giai đoạn chuyển hóa thuốc Trong đường tiêm đây, đường tiêm đạt sinh khả dụng cao A Tiêm màng cứng B Tiêm bắp C Tiêm da D Tiêm da E Tiêm tĩnh mạch Chọn phát biểu glucocorticoid (GC) A Sử dụng GC kéo dài làm giảm khả nhiễm trùng B Sử dụng GC kéo dài gây hội chứng Cushing C Sử dụng GC làm nhanh liền sẹo D Sử dụng GC kéo dài gây hội chứng xám trẻ sơ sinh E Sử dụng GC kéo dài có nguy hạ đường huyết Kháng sinh khơng gây độc thận so với kháng sinh khác A Vancomycin độc B Gentamycin C Tetracyclin D Doxycycline E Sulfamid độc Ý sau sai A Viramin D cản trở hấp thu Ca ruột B Methotrexat làm giảm hấp thu vitamin nhóm B C Thừa Zn cản trở hấp thu Fe D Thuốc nhuận tràng dầu khoáng cản trở hấp thu viramin tan dầu E Liều cao vitamin E giảm hấp thu vitamin A Chọn phát biểu độ lọc Cl A Là lượng thuốc không biến đổi thải trừ qua mật B Là số lượng thuốc không biển đổi gan C Là số lượng thuốc không biến đổi thải trừ qua thận D Là số ổn định thuốc E Là thể tích huyết tương lọc thuốc đơn vị thời gian 10.Phối hợp kháng sinh khơng nhằm mục đích A Triệt tiêu tác dụng phụ B Làm giảm xác xuất xuất đột biến kép Đ C Làm tăng khả diệt khuẩn Đ D Làm giảm đề kháng thuốc E Điều trị nhiễn khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây Đ 11.Yếu tố nguy dị ứng thuốc không liên quan đến người bệnh A Sử dụng nhiều thuốc lúc B Di truyền C Đường sử dụng thuốc D Tuổi E Cơ địa Trị liệu: Bản chất thuốc, pư chéo, đường dùng, cách dùng thuốc 12.Công thức máu gợi ý đến tình trạng bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng (bệnh dị ứng, hen, eczema) A Bạch cầu lympho tang B Bạch cầu đa nhân trung tính tăng C Bạch cầu mono tang D Bạch cầu đa nhân ưa acid tăng E Bạch cầu đa nhân ưa base tang 13.Phát biểu sai động học thuốc người cao tuổi A Thời gian bán thải kéo dài B Nồng độ thuốc huyết tương giảm so với người trẻ tuổi C Giảm biến đổi sinh học gan D Vận tốc hấp thu giảm E Độ lọc thuốc thận bị giảm 14.Phát biểu không creatinin huyết A Creatinin đào thải qua nước tiểu B Creatinin sản phẩm thối hóa chất dự trữ lượng có gan C Creatinin sản phẩm thối hóa chất trữ lượng có (phosphocreatine) D Creatinin sản phẩm thối hóa phosphocreatine E Nồng độ creatinin huyết tương đối định 15.Thông tin thuốc nhằm mục đích (1) Hổ trợ cho cơng tác dược lâm sàng (2) Sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý (3) Xây dựng phác đồ điều trị (4) Thông tin cho bác sĩ, học viên y – dược , bệnh nhân A Chỉ B Chỉ C 1,2,3 D 1,2,4 E 1,2,3,4 16.Trong thời gian sử dụng glucorticoid, cần có chế độ ăn thích hợp A Nhiều lipid nhiều muối B Nhiều calci (1g/ngày vs 400 UI vitamin D) nhiều protid (ít đường, lipid) C Nhiều calci nhiều lipid D Nhiều glucid nhiều muối E Nhiều calci nhiều glucid 17.Bệnh nhân điều trị động kinh carbamazepine (cảm ứng enzyme gan) dùng chung với thuốc chứa Ethinyl Etradiol A Hiệu lực chống động kinh tăng tác động hiệp lực B Khơng có ảnh hưởng dùng thuốc C Hiệu lực chống động kinh giảm tác động đối kháng D Hiệu ngừa thai giảm ethinyl estradiol bị tăng chuyển hóa E Hiểu ngừa thai giảm thay đổi hệ vị khuẩn ruột 18.Ưu điểm nguồn thông tin cấp ý sau A Dung lượng văn chứa thông tin lớn B Cung cấp thông tin cập nhật C Dễ đọc, tiếp cận D Không bị ảnh hưởng tác giả E Chỉ dùng cho nghiên cứu 19.Nguyên nhân sau không làm ure huyết cao A Suy gan B ỉa chảy nước C sỏi thận D tai nạn máu E nhiễm độc chì 20.tạp chí dược học Bộ y tế nguồn thông tin cấp A cấp B Cấp C Cấp D Cấp E Cấp 21.Thuốc sau ảnh hưởng đến tiết sữa sử dụng cho phụ nữ cho bú A Amiodaron B Isoniazid C Clomiphene citrate D Cyclosporine E Amphetamine 22.Chọn phát biểu sai thừa vitamin A Thừa vitamin B dạng hỗn hợp không gây hậu tan nước dễ đào thải khỏi thể (rối loạn thần kinh cảm giác, thừa B12 tăng sản tuyến giáp, bệnh tim…) B Thừa vitamin A gây phồng thóp, tăng áp lwucj sọ não trẻ nhỏ C Thừa iod gây nhược giaps D Thừa vitamin D làm tăng canxi máu gây suy thận E Thừa vitamin C gây ỉa chảy 23.Nguyên nhân sau gây thừa vitamin A Nghiện rượu B Do ăn kiêng C Bệnh đường tiêu hóa D Do lạm dụng dạng thuốc E Chất lượng thực phẩm khơng bảo đảm 24.Dùng corticoid lâu ngày dẫn đến thiếu A Vitamin B3 B Vitamin D C Iod D Calci E Sắt 25.Chọn phát biểu sai thải trừ thuốc qua thận A Chỉ thuốc dạng tự lọc qua cầu thận B Acid hóa nước tiểu làm tăng thải thuốc kiềm yếu C Dạng ion hóa tái hấp thu qua thành tiểu quản vào huyết tương D Kiềm hóa nước tiểu làm tăng đào thải thuốc acid yếu E Dạng khơng ion hóa tái hấp thu qua thành tiểu quản vào huyết tương 26.Nhiệm vụ chuyên môn sau dược sĩ lâm sang A Thông tin thuốc B Tổ chức hộ thảo giới thiệu thuốc C Giảm sát phản ứng có hại D Tham gia hội chẩn chuyên môn E Phân tích đánh giá sử dụng thuốc 27.Phản ứng dị ứng không qua trung gian kháng thể A Typ qua trung gian tế bào B Typ 3, typ C Typ Ig G D Typ Ig E, typ E Typ Ig G, Ig M 28.Các chất sau gây tương tác thuốc hiệu lực ức chế enzyme gan, ngoại trừ A Nước ép bưỡi B Erythromycin C Itraconazol D Rifampin E Cimeetidin 29.Biểu phản ứng dị ứng typ A Co mạch B Tăng tiết dịch nhầy phế quản C Giãn mạch D Tăng tính thấm thành mạch E Co thắt trơn 30.Thuốc gây hội chứng xanh xám(Grey) dùng cho trẻ thiếu tháng: A Aspirin B Tetracyclin C Celecoxib D Cloramphenicol E Cefuroxim 31.Chỉ số đánh giá thận tốt nay: A BUN B Creatinin huyết C Đạm niệu D Protein niệu E Ure huyết 32.Thuốc sau tuyệt đối không dùng bào chế dạng uống: A Cefuroxim B Penicilin G C Cloramphenicol D Azithromycin E Metronidazol 33.Đặc điểm sau miễn dịch thu nhận: A Không cần tiếp xúc trước vật lạ B Mang tính truyền C Có khả nhận dạng kháng ngun D Khơng có khả nhớ kháng nguyên E Có từ sinh 34.Chọn phát biểu hấp thu: A Tốc độ làm rỗng dày giảm hấp thu tăng B Thuốc dạng ion hóa hấp thu qua màng sinh học C Sự hấp thu xảy phần lớn theo chế chủ động D Thuốc tan lipid hấp thu qua màng sinh học E Thuốc hấp thu có hòa tan 35.Thuốc sau làm tăng tác dụng glucocorticoid dùng chung: A Rifampicin B Cholestyramin C Estrogen D Barbital E Hydantoin 36.Đặc điểm viêm da tiếp xúc: A Qua trung gian tế bào lympho T B Xảy tức sau tiếp xúc với… C Qua trung gín TB lympho B D Hoại tử da E Cùng chế với mề day dị ứng 37.Chọn phát biểu dị ứng thuốc: A Xảy dùng thuốc lâu ngày B Liên quan đến tác dụng dược lý thuốc C Hay xảy lần dùng thuốc D Không phụ thuộc vào liều sử dụng E Là tác dụng phụ thuốc 38.Cặp thuốc sau xảy tác dụng đối kháng khác receptor: A Pilocarpin Atropin B Histamin Cimetidin C Salbutamol Leucotrien D Sulfadoxin Pyrimethamin E Morphin Naloxon 39.Chọn phát biểu sai tái hấp thu tiểu quản thận: A Phụ thuộc lưu lượng máu thận B Muốn tái hấp thu cần dạng khơng ion hóa pH nước tiểu C Thường theo chế thụ động D Cường độ tái hấp thu phụ thuộc vào tính chất lý hóa thuốc E Thường theo chế chủ động 40.BN nam 65 tuổi bị chẩn đoán viêm khớp có tiền sử loét dày tá tràng, cần bắt đầu sử dụng NSAIDs, lời khuyên sử dụng thuốc NSAIDs không hợp lý để ngừa tác dụng đường tiêu hóa: A Kết hợp với thuốc ức chế bơm proton B Sử dụng liều thấp tăng dần liều đạt hiệu C Kết hợp với thuốc misoprostol D Sử dụng thuốc ức chế chuyên biệt CO\\X E Sử dụng dạng thuốc đạn hay kem bôi 41.Nguyên nhân gây tăng protein toàn phần: A Suy gan ↓ B Hội chứng thận hư ↓ C Đa u tủy, bệnh macroglobulin huyết D Suy dinh dưỡng ↓ E Bỏng rộp ↓ 42.Ý sau đúng: A Sách giáo khoa: Nguồn thông tin cấp B Luận án tiến sĩ: Nguồn thông tin cấp C Thư viện Cochran: Nguồn thông tin cấp D Dược thư Quốc gia VN: Nguồn thông tin cấp E Luận văn tốt nghiệp đại học: nguồn thông tin cấp 43.Ở nước ta môn dược lâm sàng thành lập đâu vào năm nào: A Đại học Dược Hà Nội năm 2000 B Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 C Đại học Y Thái Bình năm 1900 D Đại học Y dược Hải Phòng năm 1998 E Đại học Dược Hà Nội năm 1998 44.Phát biểu sử dụng thuốc giảm đau sau đúng, ngoại trừ A Các thuốc giãn hiệu với đau co thắt trơn B NSAIDs đặc biệt có hiệu đau thần kinh sau Zona C NSAIDs phối hợp với làm tăng độc tính D Đau từ nhẹ đến vuwga: Paracetamol lựa chọn E Các thuốc giảm đau nhóm opioid thích hợp với đau sâu nội tạng 45.Đối với phụ nữ cho bú, phát biểu thuốc sau đúng, ngoại trừ: A Thuốc chứa iod thường chống định phụ nữ cho bú B Nếu mẹ cần thiết phải sử dụng thuốc ảnh hưởng xấu đến trẻ bắt buộc phải cho ngưng bú sữa mẹ C Các thuốc tiết qua sữa nhiều ảnh hưởng đến trẻ cho bú D Có thể bổ sung vitamin khống chất qua sữa mẹ cho bú E Các thuốc tiết qua sữa khơng ảnh hưởng đến trẻ bú 46.Phát biểu sau không phản ứng bất lợi thuốc(ADR): A ADR phản ứng xuất liều thường dùng B ADR phản ứng độc hại C ADR type A có tần suất xuất cao D ADR phản ứng dùng sai thuốc, dùng sai liều E ADR phản ứng không định trước 47.Đặc điểm không liên quan đến việc sử dụng thuốc trẻ em tuổi: A pH dày cao B Hệ enzym phong phú C Lượng albumin globulin chát lượng D Hệ bắp chưa tưới máu đầy đủ E Nhu động ruột mạnh 48.CK( Creatinkinse) xét nghiệm nhạy bệnh lý sau đây: A Nhồi máu tim CK enzyme tang sớm B Suy tim cấp C Xơ vữa động mạch D Suy tim mạn E Tai biến mạch máu não 49.Nhóm kháng sinh dùng cho trẻ sơ sinh A Aminoglycoside B Quinolone C Cotrimoxazol D Lincosamid E Cyclin 50.Tác dụng sau glucocorticoid A Tăng hồng cầu liều cao: Liều cao: ↑HC, ↓BC B Tăng dự trữ glycogen gan C Tăng thối hóa protein, Ngăn tổng hợp pr D Tăng tổng hợp glucose E Tăng sử dụng glucose mô ngoại biên Giảm 51.Các thuốc sau kích thích tiết sữa cách tăng tiết prolactin, ngoại trừ A Brommocrypytin kìm B Sulpirid C Metoclopramide D Methyldopa E Theophylin 52.Ho tác dụng phụ thuốc A Hydrochlorothiazide : B Amilidipin C Perindopril ức chế men chuyển D Losartan E Atenolol 53.Người bị dị ứng với Sulfamid bị dị ứng chéo với thuốc sau đây, ngoại trừ A Furosemid : LT quai B Chlorothiazid :LT thiazid C Glimepiride: Sulfonylure D Dapson : Ksinh E Paracetamol 54.Đối với người suy gan cần thực điều sau, ngoại trừ A Càng dùng thuốc tốt B Nên phối hợp nhiều thuốc để tăng hiệu điều trị C Chọn dùng thuốc xuất chủ yếu qua thận D Tránh dùng thuốc độc cho gan E Tránh dùng thuốc chuyển hóa qua gan 55.Cơng thức tính liều lượng thuốc cho trẻ em tuổi theo Fried ( tuổi tính theo tháng) A Liều trẻ em = (Tuổi x 150)/ liều người lớn B Liều trẻ em = (liều người lớn x 150)/ tuổi C Liều trẻ em = Tuổi/ (150x liều người lớn) D Liều trẻ em = (Tuổi X liều người lớn)/150 E Liều trẻ em = Liều người lớn/(Tuổi x 150) 56.Các phát biểu sau đường dùng thuốc dùng ngoại trừ A Đặt lưỡi phát huy tác dụng nhanh , thường áp dụng cho nhóm thuốc tim mạch B Đặt trực tràng thích hợp cho người khó uống thuốc không uống C Đường tiêm gây tác dụng nhanh an toàn so với đường uống D Các dung dịch dùng đường tiêm đòi hỏi phải vô khuẩn E Uống đường dùng thuốc đơn giản thuận tiện 57.Đơn vị đo hoạt độ enzyme A mEq B g/l C kat D Mol/l E Mmol/l 58.Hệ số thải chất A Thể tích huyết tương mà gan có khả lọc chất phút B Tỉ số lượng chất có nước tiểu đào thải giây chia cho nồng độ chất huyết tương C Thể tích huyết tương mà gan có khả lọc chất giây D Thể tích huyết tương mà thận có khả lọc chất phút E Thể tích huyết tương mà thận có khả lọc chất giây 59.Isoniazia phối hợp với Rifampicin có nguy tăng enzyme sau A Creatinkinase B Amylase C ASAT D Lipase E Phosphatase kiềm 60.Cách tính liều lượng thuốc trẻ em cho kết xác A Chiều cao B Tuổi C Cân nặng D Tuổi cân nặng E Diện tích da 61.Chọn cặp tương tác xảy biến đổi phân bố thuốc A Penicillin – Probenecid B Cyclosporine – Ketoconazol C Warfain – Phenylbutazon D Theophylline – Phenytoin E Metoclopramid – Digoxin 62.Khi bệnh nhân bị suy thận, kết xét nghiệm sinh hóa máu thường cho thấy: A Albumin máu tăng B Protein máu tăng ↓ C Globulin máu tăng D Creatinin ure tăng E Lipid máu tăng 63.Đặc điểm đường tiêm bắp gồm có ý sau, ngoại trừ A Người bệnh sử dụng thuốc chống đông máu thuốc tiêu fibrin không nên sử dụng đường tiêm bắp B Không nên sử dụng đường tiêm bắp cho trẻ sơ sinh C Nên tiêm bắp lượng thuốc >10ml vào chỗ D Nên thuốc tiêm bắp có dung mơi khơng phải nước khơng để lâu bơm tiêm nhựa (plastic) E Dung môi pha thuốc dùng đường tiêm bắp thường cho thêm lidocain 64.Thuốc đầu tay cấp cứu sốc phản vệ A Salbutamol B Diphehydramin C Adrenalin D Furosemide E Methylprednisolone 65.Huyết tán truyền nhầm nhóm máu A Huyết cầu người cho kết hợp kháng thể máu người nhận tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng mạch máu gây vỡ mạch B Huyết cầu người cho gắn vào Ig E máu người nhận gây phản ứng vỡ mạch C Huyết cầu người cho bị hủy chất hóa học trung gian phóng thích từ bạch cầu ưa kiềm máu người nhận D Huyết cầu người cho gắn vào Ig G máu người nhận gây vỡ mạch E Huyết cầu người cho bị hủy kháng thể tự nhiên máu người nhận 66.Phản ứng có hại sau xếp bào type B A Viêm dày dùng NSAIDs B Tụt huyết áp dùng thuốc điều trị tăng huyết áp C Hạ đường huyết dùng thuốc tiểu đường D Dị ứng thuốc dùng kháng sinh E Xuất huyết dùng thuốc chống đông máu 67.Hormon sau làm giảm glucose huyết A Glucagon B Adrenalin C Glucocorticoid D Somatotain E Insulin 68.Enzyme sau xúc tác thủy phân este monophosphate A Aspatat amino transferase B Phosphatase kiềm C Glutamate oxaloacetate transaminase D Creatinkinase E Alanine amino transfarase 69.Việc cấp cứu sốc phản vệ A Tiêm Adrenalin B Tiêm methulprednisolon C Gọi người giúp đỡ D Ngừng tiếp xúc dị nguyên E Truyền nước điện giải 70.ADR type B có đặc điểm sau ngoại trừ A Tỷ lệ tử vong cao B Khó phát giai đoạn nghiên cứu lâm sang C Tần suất gặp type A D Thường không tiên lượng E Liên quan đến chế tác dụng thuốc 71.Chọn phát biểu sai thuốc dạng tự A Chỉ phần thuốc dạng tự lọc qua cầu thận B Chỉ phần thuốc dạng tự tồn huyết tương C Chỉ phần thuốc dạng tự có hoạt tính D Chỉ phần thuốc dạng tự phân tán mô E Tỷ lệ gắn thuốc vào protein huyết tương không yếu tố để dự đoán tác dụng dược lực thuốc 72.Các chống định sau glucocorticoid , ngoại trừ A HIV/AIDS B Hen phế quản C Đái tháo đường D Các trường hợp nhiễm nấm E Tiêm củng vaccin sống 73.Nguyên nhân dẫn đến tăng thời gian bán thải thuốc người cao tuổi kê đúng, ngoại trừ A Giảm lượng protein máu B Giảm lượng máu qua gan C Giảm lượng máu qua thận D Tăng lượng mỡ làm kho dự trữ thuốc thể E Giảm chức thận, gan 74.Nhược điểm nguồn thông tin cấp ý sau A Dữ liệu B Phạm vi rộng hẹp C Cập nhập nguồn thông tin khác ưu D Hầu hết chứng E Cung cấp thông tin ưu 75.Nguyên nhân sau gây hạ đường huyết A Tăng tuyết giáp B Thiểu tuyến giáp C Cường vỏ thượng thận( hội chứng Cushing) D Sử dụng thuốc lợi tiểu thiazide E Sử dụng thuốc chẹn beta 76.Phát biểu việc giải thích chế phản ứng dị ứng theo Gell Coombs A Chất trung gian hóa học phóng thích từ tế bào Mast bạch cầu ưa kiềm B Phản ứng dị ứng typ qua trung gian thể dịch với tham giia kháng thể IgM C Phản ứng tiêu huyết trẻ sơ sinh lắng đọng phức hợp miễn dịch D Bệnh huyết phản ứng mẫn chậm qua trung gian tế bào E Phản ứng dị ứng typ 2,, typ có tham gia kháng thể IgM, IgE 77.Đặc điểm phản ứng dị ứng typ ( phản vệ atopy), ngoại trừ A Biểu phận B Xảy chậm C Có tham gia kháng thể IgE D Xảy nhanh E Biểu toàn phần 78.Nhu cầu Vitamin D bổ sung ngày theo khuyến cáo US-RDA cho trẻ em 1-4 tuổi A 40 IU B 400 mcg C 4000 IU D 400 mg E 400 IU 79.Chọn cặp tương tác xảy biến dổi thải trừ thuốc A Metoclopramid – Cyclosporin B Amiodaron – erythromycin C Aminoglycosid - furosemide D Carbamazepin – ethinylestradiol E Methotrexate – aspirin C 11 21 D 31 D 41 B 51 E 61 E 71 E A 12 C 22 C 32 B 42 C 52 A 62 C 72 B A 13 D 23 A 33 B 43 D 53 C 63 D 73 A B 14 B 24 D 34 C 44 E 54 E 64 C 74 A E 15 B 25 D 35 E 45 B 55 B 65 C 75 D B 16 E 26 C 36 C 46 E 56 D 66 E 76 B B 17 B 27 B 37 A 47 D 57 C 67 D 77 A D 18 D 28 A 38 D 48 B 58 C 68 E 78 B A 19 C 29 D 39 C 49 A 59 D 69 B 79 E 10 E 20 A 30 A 40 E 50 A 60 C 70 D 80 E 1 E 11 A 21 E 31 D 41 D 51 61 E 71 D E 12 22 A 32 A 42 D 52 B 62 E 72 C A 13 C 23 B 33 E 43 B 53 D 63 A 73 D D 14 A 24 E 34 E 44 A 54 B 64 A 74 D C 15 B 25 C 35 B7/B8 45 A 55 C 65 D 75 B D 16 C 26 C 36 C 46 D 56 A 66 C 76 C A 17 B 27 A 37 E 47 C/D 57 C 67 B 77 B E 18 B 28 A 38 C 48 D 58 D 68 D/A 78 A D 19 B 29 B 39 49 A 59 C 69 79 B 10 D 20 30 D 40 B 50 C 60 A 70 C 80 E ... thông tin cấp D Dược thư Quốc gia VN: Nguồn thông tin cấp E Luận văn tốt nghiệp đại học: nguồn thông tin cấp 43.Ở nước ta môn dược lâm sàng thành lập đâu vào năm nào: A Đại học Dược Hà Nội năm... mục đích (1) Hổ trợ cho cơng tác dược lâm sàng (2) Sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý (3) Xây dựng phác đồ điều trị (4) Thông tin cho bác sĩ, học viên y – dược , bệnh nhân A Chỉ B Chỉ C 1,2,3... Đại học Dược Hà Nội năm 2000 B Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 C Đại học Y Thái Bình năm 1900 D Đại học Y dược Hải Phòng năm 1998 E Đại học Dược Hà Nội năm 1998 44.Phát biểu sử dụng

Ngày đăng: 27/04/2020, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w