TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - NỘI DUNG II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCỞ TRƯỜNG THCS

97 48 0
TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - NỘI DUNG II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCỞ TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - NỘI DUNG II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS Phú Thọ, tháng năm 2013 TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS (NỘI DUNG II) Căn Công văn số 8576/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Hướng dẫn triển khai thực công tác bồi dưỡng thường xuyên GV mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên”; Căn Văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS cấp THPT; Căn Công văn 276/BGD&ĐT-GDTrH ngày 11 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triệu tập lớp tập huấn dạy học di sản giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Công văn liên ngành số 73/HD - BGD&ĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX”; Căn Kế hoạch số 401/KH-SGDĐT ngày 27 tháng năm 2013 việc bồi dưỡng thường xuyên GV mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Dựa điều kiện thực tiễn yêu cầu việc sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục trường THCS nay, phòng giáo dục Trung học xây dựng đề cương bồi dưỡng thường xuyên GV THCS sau: I Mục đích, yêu cầu Giúp GV THCS học tập, bồi dưỡng thường xuyên, cập nhận kiến thức, cách tiếp cận sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục nhà trường, nhằm nâng cao phẩm chất trị, phát triển chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường GV bồi dưỡng thực nghiêm túc nội dung hướng dẫn tài liệu, tích cực trao đổi, đàm thoại để thống giải pháp thực hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương II Đối tượng: Giáo viên THCS III Hình thức phương pháp bồi dưỡng: Hình thức: Bồi dưỡng tập trung đợt (Trong hè đầu năm học 2013-2014); Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm thực hành lớp tập huấn, trải nghiệm di sản IV Thời lượng: 30 tiết Tên nội dung Môđun Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA (05 tiết) Khái niệm, đặc điểm phân loại di sản văn hóa Ý nghĩa di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Những di sản văn hóa thường sử dụng dạy học hoạt động giáo dục Trách nhiệm nhà trường di sản văn hóa địa phương, dân tộc nhân loại Phần II SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS (15 tiết) Những yêu cầu sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Các hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản văn hóa nhà trường Một số phương pháp dạy học, đánh giá kết dạy học, giáo dục có sử dụng di sản văn hóa Phần III THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA (10 tiết) Xây dựng kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục có sử dụng di sản trường phổ thông Thiết kế giáo án hoạt động giáo dục có sử dụng di sản Một số ví dụ minh hoạ Tổng V Nội dung Thực nội dung bồi dưỡng sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục trường THCS: - Phần I: Những vấn đề chung di sản văn hóa; - Phần II: Sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục trường THCS; - Phần III: Thực hành thiết kế giáo án dạy học tổ chức hoạt động giáo dục có sử dụng di sản văn hóa Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA Khái niệm, đặc điểm phân loại di sản văn hóa a Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác b Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 c Phân loại di sản: Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thơng Di sản văn hóa, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường; tạo cơng cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Bàn điều kiện giáo dục, dạy học, nhìn chung tài liệu lý luận dạy học, giáo dục chung, đại cương tài liệu lý luận dạy học môn chưa đề cập đến điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa Gần phong trào thi đua xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, hoạt động đặt tổ chức cho HS tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường đóng nguồn tri thức, phương tiện dạy học, giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát Vì vậy, vai trò mạnh di sản văn hóa phong phú, địa phương chưa khai thác mức để sử dụng trọng dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho trình học tập HS trở nên hấp dẫn hơn, HS hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS Ý nghĩa, vai trò di sản văn hóa phân tích góc độ sau: - Về vai trò: Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa tồn diện: + Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS: Các di sản văn hóa sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan giúp người học mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng liên quan đến học tồn di sản Tiếp cận với di sản, HS sử dụng hệ thống tín hiệu thứ (sử dụng giác quan mắt - nhìn, tai nghe, mũi – ngửi, tay - sờ,…) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết từ di sản Những hình ảnh, vật dụng bảo tàng khơng giúp em có thêm hiểu biết mà tác động sâu sắc đến tình cảm em Ngồi ra, giá trị có di sản GV khai thác cách đặt câu hỏi mang tính định hướng gợi ý cho HS tìm hiểu chúng qua di sản sử dụng phương tiện điều khiển trình nhận thức HS Những gợi ý giúp cho hoạt động tham quan trở nên có ý nghĩa làm cho học trở nên sống động + Giúp HS phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp HS rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thơng tin qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với di sản; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa, khu bảo tồn HS thu thập mẫu vật loại cây, sâu, bướm; chụp ảnh loại khu bảo tồn (có thể từ ảnh phòng giới thiệu khu vực bảo tồn),… thông tin từ nhân viên chăm sóc khu bảo tồn từ nguồn khác để nhận biết trạng, nguyên nhân liên hệ với kiến thức học để giải thích xuất tồn khu bảo tồn thiên nhiên, liên hệ với thực tiễn khai thác rừng nước ta để tìm hiểu vai trò khu bảo tồn với công tác bảo vệ đa dạng sinh học GV nên yêu cầu HS suy nghĩ nhiệm vụ việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa phương + Kích thích hứng thú nhận thức HS: Hứng thú nhận thức yếu tố ảnh hưởng lớn đến cường độ hiệu trình học tập Trong giai đoạn nhận thức cảm tính, tri giác đối tượng, tượng điều kiện để phát sinh cảm giác, tạo nên biểu tượng chúng sau đó, nhờ nhận thức lí tính hình thành nên khái niệm hồn chỉnh đối tượng, tượng nghiên cứu Trong trình tiếp cận với di sản văn hóa theo hướng dẫn GV, tượng vật, giá trị ẩn chứa di sản em tìm hiểu Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động HS có hứng thú với chúng, từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện, bảo vệ di sản văn hóa tốt + Phát triển trí tuệ HS: Trong q trình học tập, trí tuệ HS phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tượng, trí nhớ, ….cho HS tiếp cận di sản mục đích, lúc với phương pháp dạy học phù hợp, với hướng dẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, GV giúp HS phát triển khả quan sát, khả xử lý thơng tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh, qua phát triển trí tuệ em + Giáo dục nhân cách HS: Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nên có khả tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách HS Khai thác giá trị ẩn chứa di sản, chuyển giao cho HS để em nhận thức giá trí đó, GV giúp hình thành HS hệ thống quan điểm, khái niệm nhận thức giới xung quanh, giúp em nhận thức chất có sở giải thích cách khoa học vật, tượng liên quan đến di sản Tiến hành nghiên cứu di sản cách nghiêm túc, kỹ lưỡng rèn cho em tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học - Góp phần phát triển số kỹ sống HS: Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, HS cần kỹ sống Kỹ sống hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Dạy học với di sản văn hóa tạo điều kiện phát triển số kỹ sống như: + Kỹ giao tiếp: Trong trình học tập, tiếp cận với di sản văn hóa, HS rèn luyện cách trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết cách phù hợp với đối tượng, hồn cảnh văn hóa giao tiếp; đồng thời biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Kỹ giúp HS có mối quan hệ tích cực với nguời khác, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè Làm việc với di sản, HS có môi trường giao tiếp cởi mở với bạn bè không phạm vi lớp học, với nhiều đối tượng khác (cả người nước ngoài) GV lưu ý cách thức giao tiếp phù hợp góp phần phát triển em loại kỹ sống cần thiết + Kỹ lắng nghe tích cực: Người có kỹ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác (bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp GV lưu ý HS ý lắng nghe người giới thiệu di sản, đưa câu hỏi tìm hiểu sâu di sản hướng dẫn em thực hành kỹ lắng nghe tích cực + Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng: Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng khả diễn đạt ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu thân, thơng qua hình thức nói, viết ngơn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười, ) cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh, văn hóa giao tiếp trình bày với nội dung chủ đề quan tâm; thông tin đưa đầy đủ, xác, xếp cách hợp lí, logic phù hợp với nhu cầu, trình độ đối tượng giao tiếp; cách trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu hấp dẫn đối tượng giao tiếp Cho HS tiếp cận với di sản, GV cần lưu ý yêu cầu HS tìm hiểu vật tượng liên quan đến di sản cách chi tiết, cụ thể tạo điều kiện để HS trình bày lại thông tin thu thập đồng thời bộc lộ suy nghĩ cá nhân HS em trình bày + Kỹ hợp tác: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Học tập với di sản, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ nhóm HS Trong q trình làm việc, HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV giao; biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm; đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác trình hoạt động; tôn trọng định chung, điều cam kết + Kỹ tư phê phán: Kỹ tư phê phán khả phân tích cách khách quan tồn diện vấn đề, vật, tượng, xảy Khi làm việc với di sản, HS không thu thập thông tin mô tả tượng vật em tìm hiểu mà cần phải biết phân tích chúng cách có phê phán Khi xếp thông tin thu thập theo nội dung, em phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thông tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều; xác định chất vấn đề, tình huống, vật, tượng, đưa nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình huống, vật, tượng, Những động tác giúp HS phát triển kỹ tư phê phán + Kỹ đảm nhận trách nhiệm: Đó khả người tự tin, chủ động nhận nhiệm vụ phù hợp với khả thân, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ ý thức chia sẻ công việc với thành viên khác nhóm Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa điểm mạnh, tiềm thân, đồng thời tìm kiếm thêm giúp đỡ cần thiết để hồn thành nhiệm vụ Việc GV giao nhiệm vụ rõ ràng, HS tiếp nhận nhiệm vụ trao đổi nhóm, phân công thực thi nhiệm vụ giao cách có ý thức, nhiệt tình có kết Q trình giúp cho kỹ đảm nhận trách nhiệm HS rèn luyện + Kỹ đặt mục tiêu: Kỹ đặt mục tiêu khả người biết đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu Trong q trình tiếp cận di sản, GV HS xác định mục tiêu chung Ở hoạt động cụ thể, HS cần biết phải đạt sau buổi tìm hiểu di sản biết phải làm để đạt mục tiêu Kỹ đặt mục tiêu giúp HS họat động có mục đích, có kế hoạch có khả thực mục tiêu xác định + Kỹ quản lí thời gian: Đó khả người biết xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải cơng việc chính, trọng tâm thời gian định Các buổi dạy học với di sản bị giới hạn thời gian, dù có Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Phú Thọ thời kỳ nước Văn Lang Hoạt động Tìm hiểu địa đất Tổ Phú Thọ đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang a Phú Thọ- miền đất cội nguồn dân tộc - Thời tiền sử, bậc thềm phù sa cổ sông Hồng, sơng Lơ, sơng Đà có thị tộc, lạc người ngun thuỷ sinh sống Những chứng tích lại dấu vết hoá thạch hang Ngựa (Thu Cúc - Thanh Sơn) văn hoá Sơn Vi phát hiện, khai quật hàng trăm địa điểm; kể đến văn hố Phùng Ngun Gò Mun - Thế kỷ VII TCN, nhà nước Văn Lang đời sở thống 15 lạc, đứng đầu vua Hùng, kinh đô Phong Châu vùng Việt Trì, Lâm Thao, Phù Ninh ngày * Với điều kiện thuận lợi, cư dân Việt cổ sinh sống thành lập nên nhà nước Văn Lang, nhà nước dân tộc ta Phú Thọ tự hào miền đất Tổ vua Hùng, miền đất cội nguồn dân tộc - Dạng hoạt động: cá nhân lớp - Phương pháp: Thuyết trình, trao đổi – đàm thoại Phát vấn: Những dấu tích cho biết cư dân Việt cổ sớm sinh sống vùng đất Phú Thọ? Em có nhận xét vị vùng đất Phú Thọ? Phát vấn: Hãy vận dụng kiến thức học “ Các quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam”, trả lời câu hỏi: đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang nào? Hoạt động Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương người Việt b Đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang + Đời sống vật chất: - Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ - Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố - Ở: Nhà sàn + Đời sống tinh thần: - Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên - Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội - Có tập quán nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức  Đời sống vật chất tinh thần Người Việt cổ phong phú, hòa nhập với tự nhiên Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương người Việt a Cội nguồn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Dạng hoạt động: hoạt động nhóm lớp Các nhóm trình bày kết nghiên cứu nhóm Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Nhóm 1: Trình bày cội nguồn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Thời Hùng Vương, nhân dân Văn Lang có tục thờ cúng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ: Thời đó, vua Hùng chọn núi thiêng Nghĩa Lĩnh làm nơi thực nghi lễ cầu thần tự nhiên, mong ước mùa - Đời sau, tưởng nhớ công ơn vua Hùng, nhân dân lập đền thờ - Các triều đình phong kiến lo hương khói, coi đền Hùng nơi thờ Quốc Tổ dân tộc Việt Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có từ thời đại Hùng Vương b Biểu hiện: - Qua di tích thờ cúng: + địa bàn nước có 1.417 nơi thờ Hùng Vương, gia quyến tướng lĩnh Vua Hùng + Vùng kinh đô Văn Lang xưa có tới 71 di - Nhóm 2: Trình bày biểu tín tích liên quan tới việc thờ cúng vua Hùng ngưỡng thờ cúng Hùng Vương qua + Nổi bật Khu di tích lịch sử Đền di tích thờ cúng Hùng - Qua lễ hội: Lễ hội 10/3 + Nghi lễ dâng hương ngày tiến hành sau: Lễ dâng hương tiến - Nhóm 3: Biểu tín hành vào sáng ngày mồng 10 tháng âm ngưỡng thờ cúng Hùng Vương qua lịch (chính hội) Đồn dâng hương khởi hành từ sân lễ hội đến cổng đền, qua đền lễ hội Hạ, đền Trung lên đền Thượng Chủ lễ vào Thượng cung đền Thượng kính cẩn dâng hương hoa lễ vật lên bàn thờ Tổ, sau đọc Bài tế ngày giỗ Quốc Tổ Hùng - Nhóm Trình bày ý nghĩa tín Vương ngưỡng thờ cúng Hùng Vương + Hội có nhiều trò chơi dân gian, hình thức văn hóa văn nghệ Thảo luận: Cơ hội thách thức + Ngồi đền chính, nhiều nơi nước tỉnh Phú Thọ có hai di sản tổ chức dâng hương ngày giỗ Tổ văn hóa phi vật thể UNESCO c Ý nghĩa: cộng nhận? GV nhận xét, chốt ý: * Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có giá trị to lớn, đặc biệt nhân dân ta bảo vệ lưu truyền ngàn năm Nhiệm vụ đời đời sau phải bảo vệ phát huy giá trị di sản q báu - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể lòng tơn kính tổ tiên - Làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc đoàn kết dân tộc - Đồng thời khích lệ nhận thức lòng biết ơn tổ tiên - Tháng12-2012, UNESCO cộng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 4.2 Hoạt động tham quan, học tập, trải nghiệm thực tế ( Hướng dẫn viên Khu Di tích Đền Hùng GV đưa HS tham quan) - Thực hành nghi lễ dâng hương Đền Lạc Long Quân - Thực hành nghi lễ dâng đền Quốc Mẫu Âu Cơ - Thực hành nghi lế dâng hương đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, Lăng vua Hùng đền Giếng Lưu ý: Khi thực hành nghi lễ dâng hương tham quan đền Khu di tích, ý cho HS có hội thể thái độ thành kính, biết ơn, hội tìm hiểu cảnh quan, mơi trường, tạo điều kiện cho em bộc lộ thái độ, hành vi ứng xử với di tích, tự nhiên, phát biểu ý kiến vấn đề bảo tồn phát triển di sản Tổng kết học: - Củng cố: GV củng cố giao nhiệm vụ để HS viết thu hoạch: Để bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tương lai, theo em, cần có giải pháp nào? Hãy xác định trách nhiệm việc làm cụ thể hệ trẻ đất Tổ việc bảo tồn phát huy di sản quê hương + Đánh giá buổi học: GV nhận xét, đánh giá kết buổi học trước Việc đánh giá HS vào thái độ, ý thức sau buổi tham quan, học tập kết thu hoạch HS + Đánh giá trình thực hiện: GV vào việc làm cụ thể, vào kết HS, so sánh với mục tiêu đề để tự đánh giá quy trình giáo dục di sản gắn với dạy học lịch sử địa phương; đồng thời nhà trường có đánh giá việc thực GV - Dặn dò: Học sinh trở về; viết thu hoạch… 3.Tổ chức tham quan- ngoại khóa: Ví dụ 1: Tham quan Bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” địa km 15 - quốc lộ 6, Hà Nội Hòa Bình I MỤC ĐÍCH CỦA CHUYẾN THAM QUAN Về kiến thức - Qua hoạt động tham quan HS đối chiếu kiến thức học lớp giai đoạn lịch sử từ 1954 - 1975 với quan sát, tiếp thu bảo tàng, nâng cao hiểu biết mở rộng kiến thức học lớp, nhận thức rõ vai trò quan trọng “Đường Hồ Chí Minh” dân tộc làm lên thắng lợi kháng chiến chống Mĩ Về kĩ - Rèn cho HS kĩ liên hệ kiến thức lí thuyết sách với thực tiễn - Rèn luyện cho HS số kỹ thao tác tư duy: phân tích, so sánh rút kết luận học, kỹ quan sát, đối chiếu, kỹ sưu tầm nghiên cứu xử lý tư liệu lịch sử Về thái độ Qua vật trưng bày, số liệu, câu chuyện cảm động sống gian khổ, tinh thần chiến đấu kiên cường chiến sỹ Trường Sơn, giúp HS cảm nhận rõ truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc, từ bồi dưỡng thêm tình cảm tự hào, tự tơn dân tộc, u quý độc lập tự do, khâm phục, biết ơn hệ cha anh chiến đấu anh dũng để bảo vệ độc lập dân tộc, rút học cho thân, thấy trách nhiệm người có cơng với cách mạng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN THAM QUAN Tổ chức HS lớp trước tham quan học tập Trong tiết học lớp giai đoạn lịch sử 1954 – 1975, phần có nội dung chi viện miền Bắc vào miền Nam HS trình bày theo yêu cầu GV Chuẩn bị cho chuyến tham quan a Chuẩn bị GV - Giáo viên chủ động xây dựng phệ duyệt Kế hoạch (đã xong); Phổ biến kế hoạch tham quan cho HS từ đầu học kỳ I (tiết học thứ 36- Bài 21 chương IV), ấn định ngày cụ thể cho chuyến tham quan, tốt sau vừa học xong giai đoạn lịch sử 1954-1975 - Địa chỉ: Nhà bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” km 15 - Quốc lộ Hà Nội Hòa Bình - Liên hệ trước với Bảo tàng, nêu rõ mục đích, yêu cầu HS, để tạo điều kiện thuận lợi - Để xác định rõ cho HS mục đích chuyến tham quan GV, giới thiệu: Bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” địa km15 - quốc lộ 6, Hà Nội Hòa Bình Nơi lưu giữ 15.000 kỷ vật gắn với đời sống, chiến gian khổ, kiên cường hàng vạn chiến sĩ, đồng bào dãy Trường Sơn (TS) “Đến thăm Trường Sơn” thủ đô Hà Nội, giúp hiểu sâu sắc, đầy đủ đường Trường Sơn – đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh thấy vai trò tuyến đường nghiệp cách mạng nước - Để định hướng nhận thức HS tham quan bảo tàng, GV cần chuẩn bị số chủ đề yêu cầu HS viết thu hoạch sau chuyến tham quan như: Chủ đề Lịch sử hình thành phát triển tuyến đường Trường Sơn, Kỉ vật Trường Sơn, Những kỉ lục Trường Sơn, Cảm nghĩ Trường Sơn b Những yêu cầu HS - Khi đến tham quan bảo tàng, cần tuân thủ nội quy, mặc đồng phục, không gây ồn ào, không sờ tay vào vật Thực tốt giấc Có thể mang theo máy ảnh để chụp vật tư liệu - Khi đến bảo tàng cần ý quan sát vật, lắng nghe thuyết minh Hướng dẫn viên – ghi chép đầy đủ - Tìm hiểu số vấn đề sau: + Lịch sử hình thành mở rộng tuyến đường Trường Sơn + Những tên gọi khác tuyến đường vận tải + Những kỷ vật gây ấn tượng + Những câu chuyện gương chiến đấu đội, Thanh niên xung phong + Những trọng điểm đánh phá Mĩ tuyến đường Trường Sơn + Những số, kiện, kỷ lục… Bài thu hoạch viết vấn đề mà HS tiếp thu phát biểu cảm tưởng, viết gương chiến đấu… Bài thu hoạch cá nhân nhóm viết - Thời gian nộp thu hoạch: Sau chuyến tham quan tuần III TIẾN TRÌNH BUỔI THAM QUAN - Thời gian tham quan: 2.0 h để phù hợp sức khỏe trình độ HS - Địa điểm: Nhà bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” km 15 - Quốc lộ Hà Nội Hòa Bình - Đúng 7h15’, HS lớp có mặt trường - 7h20’, HS tập trung lên ô tô đến Nhà bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” kim 15 - Quốc lộ Hà Nội Hòa Bình - Đến nơi, GV tập trung HS trước tiền sảnh, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến lại mục đích, yêu cầu cho HS, dặn dò em nghiêm chỉnh chấp hành - Buổi tham quan chia làm phần: Hoạt động Tham quan hướng dẫn GV (thực từ 8h đến 9h00’) Với hoạt động cụ thể sau: - GV tập trung tiền sảnh bảo tàng giới thiệu khái quát cho HS biết mục đích việc tham quan giúp em có trải nghiệm thực tiễn nội dung học lớp giai đoạn lịch sử 1954 -1975, phần có nội dung chi viện miền Bắc vào miền Nam Qua tham quan HS có điều kiện tiếp xúc vật gắn liền với kiện mà em tìm hiểu học lớp - Sau hướng dẫn HS tham quan số gian trưng bày vật tiêu biểu có liên quan đến nội dung học lớp - Đến gian trưng bày vật bảo tàng, GV giới thiệu nét khái quát bảo tàng: Bảo tàng “Đường Hồ Chí Minh” xây dựng địa km15 quốc lộ 6, Hà Nội Hòa Bình Nơi lưu giữ 15.000 kỷ vật gắn với đời sống, chiến gian khổ, kiên cường hàng vạn chiến sĩ, đồng bào dãy Trường Sơn “Đến thăm Trường Sơn” thủ đô Hà Nội, giúp hiểu sâu sắc, đầy đủ đường lịch sử – đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh Và thấy vai trò tuyến đường chi viện cho cách mạng miền Nam, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước - Tiếp đó, kết hợp với tổ chức HS quan sát vật bảo tàng GV tiếp tục giới thiệu : Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam, theo thị Bộ Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Đồn cơng tác đặc biệt” thành lập (Đoàn 301, sau đổi thành Đồn 559) Đồn có nhiệm vụ mở tuyến vận tải chiến lược theo dãy Trường Sơn Đường Trường Sơn khai thông ngày 19-5-1959 Từ năm 1959 đến năm 1975, đường Trường Sơn không ngừng mở rộng Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn Gồm hệ thống trục dọc, 21 trục ngang kết thành mạng lưới giao thơng liên hồn, với tổng số 216 đường, tổng chiều dài gần 20.000km Cùng 5000km đường ống dẫn xăng dầu từ Bắc vào Lộc Ninh đường dây thông tin hữu tuyến đến tận chiến trường Trên hệ thống đường Trường Sơn, đội Trường Sơn đưa vào chiến trường 1.349.000 hàng hóa, vũ khí, quân trang, quân dụng, 5,5 triệu lít xăng dầu, đưa đón triệu lượt chiến sĩ vào Vừa mở đường vừa vận tải hàng hóa vũ khí cho chiến trường, đội Trường Sơn hiệp đồng tác chiến đánh trả 110.000 trận oanh tạc địch Bắn rơi 2.455 máy bay loại Nhận thấy tầm quan trọng chiến lược tuyến đường, quyền Mĩ – Ngụy tập trung bom đạn, chất độc hóa học để trút xuống Trường Sơn, nhằm hủy diệt đường Trung bình ngày 450 vụ oanh tạc, 1000 phi vụ B52 cho tháng Dưới mặt đất, rải dọc tuyến đường hàng rào điện tử, bom từ trường, bom nổ chậm, bom lá, bom bi… chúng chà xát, cày xới rừng Trường Sơn Nhưng chúng không hủy diệt đường “Địch phá ta làm 10”, mưa bom bão đạn khơng thể đè bẹp ý chí “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” dân tộc Việt Nam Suốt 16 năm hàng chục ngàn cán bộ, chiến sỹ, niên xung phong, lái xe, dân công hỏa tuyến, quân y, đồng bào dân tộc… vượt qua muôn ngàn gian khổ “Sống bám xe, bám đường Chết kiên cường dũng cảm” Đã đập tan nhiều chiến dịch lớn địch như: Đường – Nam Lào, Chen – La I, II,…diệt bắt 20.000 tên địch Nhờ có hệ thống đường Trường Sơn, mà quân đội ta thực hành quân lớn, tăng, pháo hạng nặng vào tận Tây Ngun, bất ngờ cơng Bn Ma Thuột, giải phóng Tây Nguyên (3-1975) Rồi từ đó, chuyển sang tiến cơng khắp chiến trường miền Nam Lần lượt xóa bỏ quân đoàn, quân khu địch, thần tốc xốc tới giải phóng Sài Gòn hồn tồn miền Nam (1975), kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ Để ghi nhận tôn vinh chiến công đội Trường Sơn, Quốc hội, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Đoàn 559, 77 đơn vị 46 cá nhân Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tuyến đường vận tải chiến lược, mang tầm vóc lịch sử thời đại Hồ Chí Minh Là biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao cả, hun đúc, kết tinh từ truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, trở thành đường huyền thoại, đường lịch sử - đường ý chí thắng, lòng dũng cảm khí phách anh hùng Đó đường nối liền Nam Bắc, đường tương lai đất nước Là đường đồn kết dân tộc Đơng Dương Nhà thơ Tố Hữu nói: “Trường Sơn Đơng nắng, Tây mưa Ai chưa đến chưa rõ mình!” Với tầm vóc lịch sử tuyến vận tải dãy Trường Sơn, thiết nghĩ việc tổ chức cho HS tham quan “địa đỏ” hữu ích, hiệu cho việc cung cấp kiến thức lịch sử giáo dục đạo đức cho HS Thông qua việc tham quan di tích kết hợp với cách dẫn dắt, gợi mở GV, tạo biểu tượng cụ thể sinh động, khắc sâu kiến thức HS học lớp Hoạt động HS tham quan tự (từ 9h00’ đến 10h00’) Sau khoảng 1.0 h tham quan có hướng dẫn, định hướng GV, HS chia thành nhóm tham quan để tìm hiểu, ghi chép, chụp ảnh theo vật liên quan đến nội dung học Nội dung tham quan tự HS thực sau: GV chia HS thành nhóm, nhóm có khoảng từ 10-12 HS Nội dung tham quan nhóm cụ thể sau: - Nhóm 1: Tham quan tìm hiểu vật gùi thồ, nhỏ lẻ cung đường ngắn ngày đầu thành lập Đoàn 301, sau đổi thành Đoàn 559 khai sinh ngày 19-5-1959, giai đoạn từ năm 1959 - 1964 - Nhóm 2: Tham quan tìm hiểu vật vận chuyển tuyến, chuyển sang phương thức vận tải giới, kết hợp với gùi thồ (bắt đầu từ năm 1964) - Nhóm 3: Tham quan tìm hiểu vật, tranh ảnh hệ thống đường Trường Sơn không ngừng mở rộng Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn Gồm hệ thống trục dọc, 21 trục ngang kết thành mạng lưới giao thơng liên hồn, với tổng số 216 đường, tổng chiều dài gần 20.000km Cùng 5000km đường ống dẫn xăng dầu từ Bắc vào Lộc Ninh đường dây thông tin hữu tuyến đến tận chiến trường - Nhóm 4: Tham quan tìm hiểu vật, tranh ảnh : + Vừa mở đường vừa vận tải hàng hóa vũ khí cho chiến trường, đội Trường Sơn hiệp đồng tác chiến đánh trả trận oanh tạc địch Bắn rơi máy bay loại + Quân đội ta thực hành quân, xe tăng, pháo hạng nặng vào chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, chiến trường Lào… Trong trình HS tìm hiểu, GV ý theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở em làm việc, giải đáp thắc mắc em nảy sinh trình tự tìm hiểu, hướng dẫn cụ thể vấn đề HS chưa rõ Cuối cùng, GV tập trung HS trước bảo tàng, nhận xét chung buổi tham quan, dặn dò HS làm tập thu hoạch (đã giao nhiệm vụ từ trước), phát phiếu thăm dò, tìm hiểu xem HS suy nghĩ buổi tham quan học tập di tích: Có tiếp thu khơng, có thích hình thức học tập không, đề xuất mong muốn, nguyện vọng để GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh để buổi tham quan sau đạt kết tốt Kết thúc chuyến tham quan- trải nghiệm di sản, trở an tồn Ví dụ 2: Tổ chức cho học sinh tham quan nhà tù Hỏa Lò Hà Nội - Đối tượng: Cho HS lớp THCS - Địa điểm lựa chọn nhà tù Hỏa Lò Hà Nội - Thời điểm, kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 I Mục đích buổi tham quan - Buổi tham quan góp phần cụ thể hóa, bổ sung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945 HS học lớp - Giáo dục cho em truyền thống quý báu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thủ anh hùng Giáo dục lòng tự hào HS đóng q hương tiến trình phát triển lịch sử dân tộc - Củng cố cho HS kỹ tư lịch sử kỹ thực hành môn II Chuẩn bị cho buổi tham quan Để buổi tham quan đạt kết tốt, GV chuẩn bị kế hoạch cụ thể chu đáo: 1.Chuẩn bị GV - Đầu năm học, GV lên kế hoạch buổi tham quan (nhân dịp kỷ niệm 67 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam 22/12) đề xuất với Ban giám hiệu nhà trưởng, tổ môn (đã phê duyệt) - Dự trù kinh phí cho buổi tham quan: Huy động kinh phí từ hội PPHS lớp BGH nhà trường Chi cho khoản: mua vé vào tham quan di tích, mua nước - Trước buổi tham quan tuần: GV liên hệ trước với Ban quản lí di tích, gặp gỡ trao đổi thảo luận với người quản lý di tích, trình bày rõ mục đích, u cầu buổi tham quan di tích để có kế hoạch phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết tốt Tìm hiểu tài liệu vật có liên quan đến nội dung chương trình học tập hướng dẫn HS tham quan: sơ đồ cấu trúc nhà tù Hỏa Lò, số dụng cụ tra thực dân Pháp sử dụng: máy chém… Chuẩn bị tập cho HS làm sau buổi tham quan - Trước buổi tham quan ngày: Phổ biến mục đích, u cầu tham quan, cơng việc em cần phải làm tham quan, thời gian, địa điểm vụ thể Giao tập cho HS làm sau buổi tham quan Bối cảnh lịch sử trình thực dân Pháp xây dựng nhà tù Hỏa Lò ? Cấu tạo nhà tù Hỏa Lò hình thức tra thực dân Pháp ? Kể tên số chiến sĩ cách mạng tiêu biểu bị giam nơi ? Cảm nghĩ buổi tham quan ? đề xuất, góp ý Hình thức làm tập: HS nộp dạng viết thu hoạch theo cá nhân (yêu cầu: Trình bày kiến thức bản, có tranh ảnh minh họa, bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí, văn phong diễn đạt sáng, mạch lạc) Chuẩn bị HS - Ôn lại kiến thức cùa phần Lịch sử Việt Nam từ 1930 -1945 - Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm (nếu có) - Tìm hiểu số thơng tin di tích lịch sử - cách mạng nhà tù Hỏa Lò nhà nội dung có liên quan mạng Internet tài liệu tham khảo III Tiến trình buổi tham quan - Buổi tham quan kéo dài 2h để phù hợp với trình độ nhận thức sức khỏe HS - Đầu tiên, đến nơi, GV tập trung HS sân khu di tích nhà tù Hỏa lò, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, phổ biến lại mục đích, yêu cầu buổi tham quan nhắc nhở HS chấp hành nghiêm chỉnh nội quy - Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát bao qt tồn khu di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò giới thiệu khái quát cho HS trình xây dựng nhà tù này: Nhà tù Hỏa Lò nhà tù kiên cố bậc Đông Dương, “địa ngục trần gian” thực dân Pháp khẩn trương xây dựng Hà Nội để giam giữ phạm nhân – người đấu tranh chống chế độ thực dân Pháp nhiều hình thức khác Nhà tù Hỏa Lò xây dựng sau thời điểm Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập Liên Bang Đông Dương 17/10/1887 Pơn Đume lên làm tồn quyền Đơng Dương Do tính chất đặc biệt khẩn cấp, cơng trình nhà tù Hỏa Lò xây dựng năm 1896 với Tòa Đại hình, Sở Mật Thám làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ xương cũ Hà Nội Làng Phụ Khánh làng nghề thủ công chuyên sản xuất đồ gốm dân dụng, ngày đêm rực lửa lò nung Vì thế, làng có tên làng Hỏa Lò Vì xây dựng thơn chun làm hỏa lò nên nhà tù thường gọi với tên Hỏa Lò Maison Centrale (Đề lao Trung ương) Nhà tù Hỏa Lò khác với nhà tù khác Sơn La, Côn Đảo…Những nhà tù nắm cách biệt với khu dân cư, ngược lại nhà tù Hỏa Lò xây dựng trung tâm Hà Nội – thủ phủ quyền thực dân Bên cạnh nhà tù Tòa Đại Hình, Sở Mật Thám tạo thành ba chân kiềng đàn áp phong trào yêu nước nhân dân ta Mặt cho việc xây dựng nhà tù Trung ương gồm phần lớn đất thuộc hội truyền giáo Gia-Tô xứ Bắc Kỳ, phần đất tư nhân người Âu đất 48 hộ dân người Việt Chùa Lưu Li, chùa Bích Thư chùa Bích Hạ - ngơi chùa cổ kính đẹp bị dỡ bỏ Tổng diện tích để xây dựng nhà tù đường lân cận dẫn đến nhà tù 12.908m2 - GV dẫn HS tham quan dãy nhà nằm khn viên nhà tù Hỏa Lò trước thực dân Pháp sử dụng làm nơi giam giữ tra chiến sỹ cách mạng phong trào giải phóng dân tộc kháng chiến chống Pháp (khu trại giam nam, nữ, xà lim giam tù tử hình…) kết hợp mơ tả cho em thấy quy mô kiến trúc nhà tù Hỏa Lò (cấu trúc khu, nguyên vật liệu xây dựng, cách bố trí lính canh gác) - Sau đó, GV đưa em vào phòng trưng bày tham quan tranh ảnh, vật lại nhà tù Hỏa Lò như: dụng cụ tra chiến sỹ cách mạng, đồ dùng quần áo người tù cách mạng…Xen kẽ việc xem tranh ảnh, vật, GV kể cho HS nghe mẩu chuyện sống người tù, hệ chiến sĩ cách mạng bị giam cầm vượt ngục họ - Trong suốt thời gian tham quan, GV đôn đốc, nhắc nhở HS ghi chép tư liệu cần thiết để viết thu hoạch Sau phần tham quan hướng dẫn GV, HS tham quan tự nơi em thích Việc tham quan giúp cho HS hiểu rõ tội ác thực dân Pháp gây cho nhân dân ta, giáo dục cho HS lòng căm thù giặc xâm lược đồng thời cảm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm, không ngại hy sinh xương máu cho độc lập nhân dân ta - Cuối buổi, GV tập trung HS, nhận xét buổi tham quan ngoại khóa di tích nhà tù Hỏa Lò dặn dò em làm tập thu hoạch giao; nhắc nhở học sinh trở an toàn MỤC LỤC Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA Những vấn đề chung di sản văn hóa Ý nghĩa di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Những di sản văn hóa thường sử dụng dạy học hoạt động giáo dục Trách nhiệm nhà trường di sản văn hóa địa phương, dân tộc nhân loại Phần II SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Những yêu cầu sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Các hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản văn hóa nhà trường Một số phương pháp dạy học, đánh giá kết dạy học, giáo dục có sử dụng di sản văn hóa Phần III THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA Xây dựng kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục có sử dụng di sản trường phổ thông Thiết kế giáo án hoạt động giáo dục có sử dụng di sản Một số ví dụ minh hoạ 3.1 Đối với kiểu sử dụng di sản văn hoá dạy học lớp 3.2 Đối với học di sản- Bài học thực địa 3.3 Đối với hình thức tham quan ngoại khoá - trải nghiệm di sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Di sản văn hóa, năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009); Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, NXB Chính trị Quốc gia; Đền Hùng-di tích cảnh quan, NXB Địa học sư phạm Hà nội; Di tích danh thắng vùng đất Tổ, Sở VH-TT Du lịch; Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2008; Văn nghệ dân gian Phú Thọ, Sở VH-TT Du lịch ; Một số tư liệu lịch sử tỉnh Phú Thọ, Tác giả: Trần Ngọc Duệ; Thế giới Di sản số 11 năm 2012; Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, năm 2013; 10 Tài liệu tập huấn dạy học di sản Bộ GD&ĐT, tháng 01/2013; 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giáo dục di sản văn hóa trường Phổ thơng tỉnh phú Thọ; 12 Hội Giáo dục Lịch sử- Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử địa phương ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc)- Đại học Vinh –Vinh, 2002; 13 Bộ Giáo dục đào tạo - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập Lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông- NXB Giáo dục- H 2008; 14 Nguyễn Minh Nguyệt- Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống- Tạp chí Giáo dục số 297 kì 1- 11/2012; 15 Nguyễn Văn Huy: Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường Trung tâm Nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hóa; 16 Phạm Mai Hùng, Dạy học Lịch sử thông qua di sản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông, năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Di sản văn hóa, năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, NXB Chính trị Quốc gia; Đền Hùng-di tích cảnh quan, NXB Địa học sư phạm Hà nội; Di tích danh thắng vùng đất Tổ, Sở VH-TT Du lịch; Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2008; Văn nghệ dân gian Phú Thọ, Sở VH-TT Du lịch; Một số tư liệu lịch sử tỉnh Phú Thọ, Tác giả: Trần Ngọc Duệ; Thế giới Di sản số 11 năm 2012; Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, năm 2013; 10.Tài liệu tập huấn dạy học di sản Bộ GD&ĐT, tháng 01/2013; 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giáo dục di sản văn hóa trường Phổ thông tỉnh phú Thọ; 12 Hội Giáo dục Lịch sử, Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử địa phương (Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc)- Đại học Vinh –Vinh, 2002; 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập Lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông- NXB Giáo dục- H 2008; 14 Nguyễn Minh Nguyệt, Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống- Tạp chí Giáo dục số 297 kì 1- 11/2012; 15 Nguyễn Văn Huy, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường Trung tâm Nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hóa; 16 Phạm Mai Hùng, Dạy học Lịch sử thông qua di sản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông, năm 2012;

Ngày đăng: 25/04/2020, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7. Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh. Để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đánh giá qua nhóm. Hoạt động tự đánh giá này đòi hỏi học sinh phải tự nêu nhận xét về kết quả học tập của bản thân hay nhận xét về kết quả học tập của bạn. Hình thức tự đánh giá có thể tiến hành bằng phát biểu ý kiến cá nhân, bình chọn bằng phiếu kín hoặc cho điểm độc lập.

  • II. CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, TƯ LIỆU

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan