Giáo dục luôn là một trong những vấn đề trung tâm của đời sống xã hội, đóng một vai trò quan trọng, là nhân tố chìa khóa, là động lực để thúc đẩy một xã hội ổn định với nền kinh tế phát triển. Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ và nền kinh tế tri thức, hàm lượng trí tuệ kết tinh trong mỗi sản phẩm hàng hóa ngày càng chiến đa số trong giá trị được tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, tài năng, trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động, sáng tạo của con người không phải xuất hiện một cách tự phát và ngẫu nhiên, mà phải trải qua một quá trình giáo dục, rèn luyện tích lũy lâu dài mới có được. Chính bởi vậy, giáo dục lại càng được coi trọng và trở thành yếu tố cấu thành nên nền sản xuất xã hội. Thực tiễn cho thấy bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển đều phải quan tâm, đầu tư cho giáo dục. Bởi vì giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị xă hội và hơn hết là góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Vì vậy, John Gelbriet viết: “Đồng đô la được đầu tư cho trí tuệ con người thường mang đến sự gia tăng thu nhập quốc dân lớn hơn đồn đô la đầu tư vào đường sắt, các đập chắn nước, máy móc, và các khoản mục cơ bản khác. Giáo dục đang trở thành hình thức đầu tư có hiệu suất cao”.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CỦA ARIXTỐT VỀ GIÁO DỤC VÀ KHÁT QUÁT VỀ TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội sở lý luận cho quan niệm Arixtốt giáo dục 1.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Cơ sở lý luận cho đời quan niệm Arixtốt giáo dục 1.2 Arixtốt – đời nghiệp 1.3 Tác phẩm “Chính trị luận” CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA ARIXTỐT VỀ GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 2.1 Về vai trò, mục đích giáo dục 2.2 Đối tượng giáo dục 2.3 Nội dung giáo dục 2.3.1 Về hệ thống giáo dục 2.3.2 Về phương pháp giảng dạy CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA ARIXTỐT 3.1 Những giá trị tư tưởng giáo dục Arixtốt ý nghĩa với số vấn đề giáo dục Việt Nam 3.1.1 Những giá trị quan niệm Arixtốt giáo dục 3.1.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Arixtốt với số vấn đề giáo dục Việt Nam 3.2 Những hạn chế quan niệm Arixtốt giáo dục KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội, đóng vai trò quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực để thúc đẩy xã hội ổn định với kinh tế phát triển Trong thời đại ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày chiến đa số giá trị tạo định đến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, tài năng, trí tuệ, lực lĩnh lao động, sáng tạo người xuất cách tự phát ngẫu nhiên, mà phải trải qua q trình giáo dục, rèn luyện tích lũy lâu dài có Chính vậy, giáo dục lại coi trọng trở thành yếu tố cấu thành nên sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy quốc gia muốn phát triển phải quan tâm, đầu tư cho giáo dục Bởi giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xă hội hết góp phần nâng cao số phát triển người Vì vậy, John Gelbriet viết: “Đồng đô la đầu tư cho trí tuệ người thường mang đến gia tăng thu nhập quốc dân lớn đồn đô la đầu tư vào đường sắt, đập chắn nước, máy móc, khoản mục khác Giáo dục trở thành hình thức đầu tư có hiệu suất cao” Đảng Nhà nước khẳng định giáo dục - đào tạo “quốc sách hàng đầu”, phủ ln đưa nhiều nghị phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ khẳng định tầm quan trọng, định hướng xác định mục tiêu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Con người chủ thể tất sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh thực tiễn biến đổi tại, trình hội nhập quốc tế nay, muốn phát triển phải ln đổi giáo dục Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Đổi giáo dục nhiệm vụ cấp bách không muốn bị thua thiệt hội nhập cạnh tranh quốc tế Vấn đề đổi gì, đổi cách nào? Đổi khơng có nghĩa rũ bỏ tất giá trị lý luận tư tưởng thành giáo dục, mà đổi phải nguyên tắc kế thừa tư tưởng giáo dục tiến thành tựu giáo dục đạt Mặc dù sống kỷ XXI, cách thời kì cổ đại, lịch sử tư tưởng nhân loại đạt tư tưởng giáo dục tiến Một số triết gia có tư tưởng giáo dục thời kì cổ đại Arixtốt (384 – 322 TCN) Nói đến Arixtốt, ơng nhà bách khoa thư thời kì cổ đại nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: siêu hình học, vật lí học, logic học, đạo đức, trị học, thẩm mỹ học Nhưng phần tinh túy khác Arixtốt, quan niệm giáo dục ơng, đặc biệt trình bày tác phẩm “Chính trị luận” Trong tác phẩm “Chính trị luận”, Arixtốt nêu lên vai trò giáo dục xã hội, đưa hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục Mặc dù có nhiều quan điểm đánh giá khác tư tưởng giáo dục Arixtốt, nay, có tư tưởng trở thành mục tiêu mà giáo dục đại thực hướng đến Với tất lý đó, tơi chọn: “Quan niệm Arixtốt giáo dục tác phẩm “Chính trị luận” giá trị thời nó” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung đề tài khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Các cơng trình dịch thuật tác phẩm “Chính trị luận” nhiều học giả Anh, Mỹ dịch sang Anh Ngữ, tiêu biểu Benjamin Jovett, Peter Simpson, Ernest Barker H Rackam Ở Việt Nam, tác phẩm dịch giả Nông Duy Trường dịch cách thành công xuất vào năm 2012 Trong suốt sách này, tác giả giới thiệu cách chi tiết Arixtốt, khái quát nội dung tác phẩm dịch toàn tác phẩm sang tiếng Việt Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử triết học tác giả khác với vấn đề đề cập khác sách tham khảo giáo trình “Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh (1987), phải kể đến “Triết học cổ Hy Lạp giản yếu” Hào - Nguyên Nguyễn Hóa (2004), “Tập giảng lịch sử triết học Hi La” Nguyễn Quang Thông Tống Văn Chung (1990), “Triết học Hy Lạp cổ đại” Đinh Ngọc Thạch (2000) Những ấn phẩm xuất gần “Lịch sử triết học Tây Phương” (3 tập) Lê Tôn Nghiêm (2000), “Lịch sử triết học” Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2002), “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998), “Lịch sử triết học Phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Đại cương lịchsử triết học Phương Tây” Đỗ Minh Hợp chủ biên (2006)… Ngoài sách viết lịch sử triết học lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nói trên, có chuyên khảo triết học Arixtốt như: Năm 1974 “Triết học Arixtốt” Đặng Phùng Quân xuất Sài Gòn, “Triết học Arixtốt” Vũ Văn Viên (1998), “Arixtốt với học thuyết phạm trù” Nguyễn Văn Dũng (1996) Về triết học, đạo đức học Arixtốt có báo, tạp chí khác đềcập mức độ định Đăng tạp chí Triết học có bài: “Arixtốt: người nghiệp” tác giả Nguyễn Văn Dũng (1993), hay khác ông với tiêu đề “Vấn đề phương pháp triết học Arixtốt” (1997); Nguyễn Bá Dương với “Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt” (2002)… Nói chung, cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu cách sơ lược tổng quan Do vậy, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quan điểm giáo dục Arixtốt cách có hệ thống nói chung, tác phẩm “Chính trị luận” ơng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Luận giải cách tương đối có hệ thống quan điểm Arixtốt giáo dục qua tác phẩm “Chính trị luận” để giá trị hạn chế quan niệm Arixtốt giáo dục thời đại ngày - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích trình bày cách khái quát sở lí luận, đời, nghiệp quan niệm Arixtốt giáo dục tác phẩm “Chính trị luận” ảnh hưởng tới giáo dục ngày + Đưa số nhận xét đánh giá quan niệm Arixtốt giáo dục tác phẩm “Chính trị luận” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Leenin nghiên cứu lịch sử triết học; đồng thời kế thừa, tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phép biện chứng vật việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Cụ thể là, phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, khái qt hố so sánh… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm Arixtốt giáo dục - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu làm rõ quan niệm Arixtốt giáo dục “Chính trị luận”, nên nghiên cứu tập trung vào tư tưởng giáo dục Arixtốt tác phẩm Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần vào việc làm sáng tỏ quan niệm giáo dục Arixtốt tác phẩm “Chính trị luận”, sở giúp người nghiên cứu học tập có đánh giá xác thực tiến công lao Arixtốt lịch sử tư tưởng giáo dục nhân loại Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm chương CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CỦA ARIXTỐT VỀ GIÁO DỤC VÀ KHÁT QUÁT VỀ TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội sở lý luận cho đời quan niệm Arixtốt giáo dục 1.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội Hy Lạp cổ đại nôi triết học phương Tây Đây quốc gia rộng lớn có điều kiện thiên nhiên ưu đãi với mưa thuận gió hồ Thời cổ đại, đất đai Hy Lạp gồm miền nam bán đảo Balkans, đảo biển Aegean tới phía tây Tiểu phía Bắc Hắc Hải Nhưng vùng quan trọng miền lục địa Hy Lạp phía Nam bán đảo Balkans Đất đai hy lạp khơng phì nhiêu nên khơng thuận lợi trồng lương thực, đại hình bị chia cắt thành vùng sinh thái nhỏ xen lẫn núi đồi, đồng bờ biển Bù lại Hy Lạp có nhiều khoáng sản quý đồng , sắt , vàng, bạc qua bàn tay tài hoa người thợ thủ cơng trở thành hang hóa có giá trị Hy Lạp có vị trí địa lý với nhiều lợi thế, mặt lãnh thổ gần tiếp giáp với biển, đặc biệt vùng bờ biển phía Đông bán đảo Balkans khúc khuỷu, bờ biển Hy Lạp có nhiều cảng , vịnh thuận lợi cho tàu bè lại trú ẩn, từ thời cổ đại nghề buôn bán đường thủy phát triển Trong đó, đảo biển Êgiê nơi trung chuyển cho việc lại buôn bán Hy Lạp với nước thuộc Tiểu Á nước khác Vùng biển Tiểu Á đầu nối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Tất điều kiện tự nhiên tác động không nhỏ tớ xu hướng phát triển kinh tế thiết chế nhà nước Điều kiện tự nhiên khác vùng góp phần định phát triển khác ngành kinh tế định phát triển đa dạng mặt khác đời sống xã hội, kể quan điểm triết học, tư tưởng đạo đức học Thời cổ đại, kinh tế Hy lạp phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Vào kỷ XV kỷ IX Tr CN, xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ dần ngày lộ rõ Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối kỷ thứ VII Tr CN lực đẩy quan trọng cho trao đổi, buôn bán, giao lưu khu vực, dẫn đến đời thành bang trung tâm văn hoá lớn Thời kỳ cổ đại, Hy Lạp phân chia thành nhiều nước nhỏ Mỗi nước lấy thành phố lớn làm trung tâm Trong đó, hai thành phố lớn hùng mạnh Spác Aten Thành phố Spác nằm vùng bình nguyên, đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Chính quyền nơi giai cấp chủ nơ q tộc trì theo kiểu cha truyền nối Do đó, Spác xây dựng thiết chế nhà nước dân chủ thực áp tàn khốc giai cấp nô lệ Thành bang Aten nằm vùng đồng thuộc Trung Hy Lạp Đây thành phố phát triển Hy Lạp thời kỳ cổ đại trung tâm kinh tế - văn hóa nôi triết học Châu Âu Tương ứng với phát triển kinh tế, văn hóa thiết chế nhà nước dân chủ Aten Về kết cấu giai cấp, từ kỷ thứ VI đến kỷ thứ III TCN xuất chế độ cộng hòa dân chủ, song giành cho dân tự thuộc giai cấp chủ nơ, đơng đảo nơ lệ kiều dân tàn bạo giai cấp chủ nơ mà thơi Do đó, xã hội chiếm hữu nơ lệ ngày phát triển đấu tranh giai cấp chủ nô với nô lệ, người giàu người nghèo mà mẫu thuẫn gia cấp chủ nô với – giai cấp chủ nô quý tộc chủ nô dân chủ ngày mâu thuẫn gay gắt Lao động xã hội có phân chia rõ rệt lao động trí óc lao động chân tay, điều tạo điều kiện cho số người chuyên tâm lao động trí óc Họ suy ngẫm giới, xã hội người làm nảy nở triết lý triết học Các tri thức triết học khoa học làm phá vỡ ý thức thần thoại tơn giáo ngun thủy thời Tuy nhiên, đời triết lý triết học mang tính giai cấp sâu sắc bị chi phối ý chí giai cấp thống trị Nó giới quan giai cấp chủ nơ trở thành triết lý thống trị xã hội Đặc biệt thời kỳ Arixtốt viết tác phẩm “Chính trị luận”, thời kỳ Hy Lạp hóa xuất phát từ năm 334 đến 30 TCN Đây thời kỳ thống trị Makedonia xâm chiếm Hy Lạp Makedonia vùng thuộc Nam Âu, tiếp giáp với phía Bắc Hy Lạp Một đặc điểm quan trọng người Makedonia thành bang Hy Lạp đạt tới thời kỳ phát triển huy hồng chế độ chiếm nơ người Makedonie sống giai đoạn mạt kì chế độ thị tộc, phát triển nhanh chóng người Makedonia lại tác nhân quan trọng làm thay đổi lịch sử người Hy Lạp Alecxan I (495 – 450 TCN) coi người thiết lập nên nhà nước người Makedonia Nhưng, người đặt móng cho cường thịnh Makedonia để nước trở thành quốc gia lực hùng cường khu vực Bancang, vị vua Philip II (359 -336 TCN) Chính vị vua thực hành hàng loạt cải cách kinh tế, xã hội quân sự, tạo nên quốc gia Makedonia thống nhất, giàu mạnh kinh tế, hùng cường qn sự, có sách đối ngoại khôn khéo Vua Philip II chuẩn bị cho việc thực hành sách xâm lược, bành trướng Chiều tà ngày năm 388 TCN, vua Philip II thống lĩnh đại quân, xâm nhập bán đảo Hy Lạp, tiến đánh vào thành Athens Tháng năm 338 vua Philip II định khống chế toàn Hy Lạp, ông định loạt trận pháp mới, gọi “thế trận Makedonia” Nhưng Athens mâu thuẫn nội xảy chia rẽ với vận động phe thân Makedonia, Athens phải khuất phục trước Philip II Từ Athens bị tự độc lập Năm sau, vua Philip II triệu tập hội nghị toàn Hy Lạp Corinh, tuyên bố tự làm thống sối qn đội Hy Lạp, qua xác nhận địa vị lãnh đạo Makedonia thành bang Hy Lạp Năm 336 TCN, Philip II bị ám sát chết, Alecxan lên nối ngơi năm 20 tuổi Vị vua tiếng lịch sử Hy Lạp cổ đại – vị vua Alexander Ông trai thân cận vua Philip II, bổ nhiệm làm Phó thống sối qn đội Makedonia ơng 18 tuổi Cũng ơng giúp cha thắng lợi chiến năm 338 TCN Khi cha mất, ông lên năm ông 20 tuổi, tun bố Thống sối tối cao liên quân Hy Lạp – Makedonia Từ dã tâm xâm lược Alexander ngày lớn Mùa xuân năm 334 TCN, Alexander thân chinh huy, mở đầu viễn chinh sang Ba Tư phương Đông, Ấn Độ, đến Ai Cập, lại chiếm thành Babilon Năm 324 TCN, ông đột ngột chết ông 33 tuổi, vương quốc Makedonia trải dài Châu Á Âu, Phi tan rã từ Những người kế tục Makedonia thực tế chia hùng vùng Cuối đến kỷ thứ III TCN, đế quốc Makedonia bị liệt thành nhiều quốc gia nhỏ, kết thúc thời kỳ Makedonia Hy Lạp cổ đại Quá trình diễn biến lịch sử giới Hy Lạp cổ đại đặc biệt giai đoạn Makedonia xâm chiếm Hy Lạp làm sở lịch sử điều kiện khách quan cho việc nghiên cứu tác phẩm “Chính trị luận” Arixtốt Ơng viết tác phẩm viết vào năm 350 TCN, thời kỳ cực thịnh người Makedonia Hy Lạp, cai trị vị vua Philip II, đồng thời lại thầy giáo dạy học cho vua Alexan, tác phẩm đời Aristotle có ảnh hưởng không nhỏ từ kiện lịch sử quan trọng Arixtốt viết tác phẩm viết vào năm 350 TCN, thời kỳ cực thịnh người Makedonia Hy Lạp, cai trị vị vua Philip II, đồng thời lại thầy giáo dạy học cho vua Alexander, tác phẩm đời Aristotle có ảnh hưởng khơng nhỏ từ kiện lịch sử quan trọng 1.1.2 Cơ sở lý luận cho đời quan niệm Arixtốt giáo dục Cơ sở lý luận cho đời quan niệm giáo dục Arixtốt dựa tảng quan niệm linh hồn, quan niệm đạo đức, quan niệm nhà nước trực tiếp chịu ảnh hưởng từ người thầy mình, Plato Điều biểu cụ thể sau: • Quan niệm linh hồn Arixtốt cho người cấu thành từ linh hồn thể xác tự vật tạo thành từ hình dạng vật chất Phê phán quan niệm Plato coi thể xác nơi trú ngụ tạm thời linh hồn bất diệt, Arix tốt khẳng định gắn bó hữu chúng, người linh hồn đóng vai trò chủ đạo Khẳng định “các trạng thái linh hồn có sở vật chất”, ông coi linh hồn nguyên sống Ông cho tồn dạng linh hồn: thứ linh hồn thực vật biểu khả tự nuôi dưỡng sản sinh, thứ hai linh hồn động vật có khả cảm ứng môi trường xung quanh Cả hai dạng linh hồn gọi linh hồn vật lý hay linh hồn phi lí tính, chúng gắn bó hữu hủy diệt thể xác Thứ ba linh hồn lí tính dạng cao linh hồn có người, khă tư nhận thức người 10 Như vậy, Arixtốt hiểu linh hồn theo nghĩa rộng Nó khơng dừng lại khả suy nghĩ hay cảm nhận người Ông quan niệm thực vật có linh hồn, linh hồn thực vật Ở động vật có hai dạng linh hồn phi lí tính Còn người có dạng linh hồn Nếu linh hồn phi lí tính điều kiển hoạt động người, linh hồn lí tính lại khả tư trí tuệ người Chính từ quan niệm linh hồn sở để ông xây quan niệm đạo đức giáo dục Ở người, linh hồn phi lí tính điều khiển hoạt động người, linh hồn lí tính thuộc khả tư sáng tạo Chính thế, người tồn ham muốn thấp hèn cao Nếu ham muốn thấp hèn liên quan đến vui chơi, cảm xác bộc phát giận hờn, ganh đua, ham muốn mà vật có, ham muốn cao có người • Quan niệm đạo đức Đạo đức học Arixtốt nêu rõ mục đích hành động người hướng vào điều thiện, mục đích cuối cùng, cao người hạnh phúc Theo ông, điều thiện hạnh phúc đức hạnh, muốn có hạnh phúc phải có đức hạnh, “Hạnh phúc hoạt động tâm hồn phù hợp với đức hạnh” Hạnh phúc hạnh phúc đời này, hạnh phúc trần gian, sống thực, “mọi người quan niệm điều thiện hạnh phúc theo đời họ”2 Theo ơng, có hai loại đức hạnh: đức hạnh luân lí đức hạnh trí tuệ Đức hạnh lý trí hồn thiện trí tuệ túy, thể thơng thái lý trí tri thức: “đức hạnh trí tuệ phần lớn từ học thức mà ra, cần học thức để biểu lộ phát triển, đòi hỏi thực hành thời gian”3 Trong quan niệm Arixtốt, tiếp cận với tri thức thơng qua hoạt động trí tuệ Do vậy, theo ơng, người đức hạnh người có trí tuệ Với ơng, cội nguồn cách hành xử có đạo đức tốt trí Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn, 1961, tr.44 Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn, 1961, tr.27 Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn, 1961, tr.58 29 Thứ nhất, giáo dục tập quán, Arixtốt không ủng hộ cách dạy với lặp lại cách máy móc Trong Đạo đức học, ơng nhấn mạnh: Cái thứ mà học để làm ra, làm, học thứ Thí dụ, xây dựng mà trở thành nhà xây dựng, chơi đàn mà trở thành nghệ nhân chơi Điều có giá trị giáo dục đạo đức, luân lý Chính qua thực thi hành động mà trở thành người đắn, thực thi hành động có tiết độ mà trở thành người tiết độ, thực thi hành động can đảm mà trở thành người can đảm, thực thi khoa học mà trở thành nhà khoa học, trở thành người nắm vững khoa học Bằng tập quán giáo dục tích cực đó, khiếu tự nhiên người không ngừng phát triển Theo Arixtốt, phương pháp giáo dục không khiến cho người học phải hứng chịu cách thụ động Trái lại, có phương pháp đánh giá xác kết học tập Cũng đây, lý thuyết giáo dục theo trọng tâm hệ thống triết học Arixtốt: hành động thú vui người Giáo dục tập qn mang có mối liên hệ với đạo đức Chính tập quán cảm nhận thú vui đau khổ nhìn biểu tượng khơng khác với cảm xúc nhìn ngắm thực tế Khi người cảm nhận “hình ảnh màu sắc khơng phải mô phỏng, dấu hiệu tập quán đạo đức, dấu tình cảm mà thể biểu hiệu”31 Giáo dục tập quán liên quan đến bắt chước, kinh nghiệm trí nhớ Ơng cho rằng, người thích bắt chước Đó tập tính cố hữu người: có người từ trẻ thơ Và theo ơng, tất nghệ thuật xuất phát từ bắt chước thiên nhiên Do vậy, bắt chước yếu tố giảng dạy giáo dục Trong giáo dục đạo đức, phải có gương tốt khơng có gương tất khơng thể có bắt chước điều tốt, điều với lĩnh vực Nhưng có số phẩm hạnh kiến thức mà người thu nạp kinh nghiệm Chẳng hạn, 31 Arixtốt, “Chính trị luận”, Nxb Thế giới, 2013, tr.426 30 thận trọng thận trọng trở thành quen thuộc với người thông qua kinh nghiệm, điều mà niên khơng có Chính mà người ta tự hỏi đứa trẻ trở thành nhà tốn học, mà lại khơng có khả trở thành nhà triết học, nhà vật lý học Thứ hai, Arixtốt cho rằng, giáo dục tập quán bổ sung, làm tảng cho giáo dục lí trí Bởi “lí trí tâm trí mục đích tối hậu mà người nhắm tới… việc rèn luyện thói quen tốt lễ phép phải lúc sinh ra” 32 Tất người từ sinh phải rèn luyện thói quen tốt lễ phép, mà kết đạt để hướng đến mục đích cao hơn, tri thức, sư hiểu biết giá trị Mục đích giáo dục lí trí làm cho người học hiểu rõ nguyên nhân vật Giáo dục lý trí thường hướng đến phổ thông, vượt qua kinh nghiệm, hướng tới tri thức khái niệm Với người có kinh nghiệm, họ biết rõ vật, lại mù tịt nó, người có tri thức khoa học lại hiểu lẫn vốn có vật Arixtốt xác định hai phương thưc đặc trưng giáo dục lý trí giảng dạy lối quy nạp giảng dạy lối diễn dịch Theo ông, thục tế, học theo lối quy nạp diễn dịch mà Muốn chứng minh tính chân thực, trước hết phải xuất phát từ nguyên tắc phổ biến quy nạp Theo ông, khoa học lý thuyết toán học, …được giảng dạy phần lớn theo cách diễn dịch, có nghĩa khơng xuất phát từ thí dụ, mà từ nguyên tắc phổ biến Đây trình độ cao giáo dục lý trí đó, thực thi phép tam đoạn luận Như vậy, Arixtốt, giáo dục lý trí gắn với vận động khoa học hay triết học lý luận, giáo dục tập quán gắn với hành động đạo đức hay triết học thực hành 32 Arixtốt, “Chính trị luận”, Nxb Thế giới, 2013, tr.400 31 Tóm lại, Arixtốt cho từ lúc sinh người vốn có tư chất, khiếu đặc biệt, giáo dục người học cách làm người, trở thành người thực thụ, người hoàn thiện, trở thành người có đức hạnh vừa có tri thức vừa có hành vi, thói quen tốt Tất hoạt động nghệ thuật, hoạt động giáo dục hướng đến mục tiêu khắc phục nhược điểm người Chính thơng qua giáo dục mà văn hoá nhân loại tạo dựng, người có đời sống hạnh phúc tốt đẹp Tiểu kết chương hai Qua việc phân tích nghiên cứu quan điểm giáo dục Arixtốt tác phẩm “Chính trị luận” Điều mà ơng nói vai trò giáo dục nhà nước xã hội, hệ thống giáo dục công lập giáo dục cho hồ bình, hệ thống phương pháp giảng dạy hệ thống phương pháp giảng dạy khiến cho người có trách nhiệm giáo dục thời phải suy ngẫm Đặc biệt, có ý nghĩa việc xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA ARIXTỐT 3.1 Những giá trị tư tưởng giáo dục Arixtốt ý nghĩa với vấn đề giáo dục Việt Nam 3.1.1 Những giá trị quan niệm Arixtốt giáo dục Trong tác phẩm “Chính trị luận”, Arixtốt để lai nhiều tư tưởng giáo dục có giá trị có tính thời đại Thứ nhất, ơng khẳng định giáo dục nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhà nước Đây tư tưởng có giá trị thời đại xã hội muốn phát triển phải quan tâm đến giáo dục cơng dân Nhờ có giáo dục mà cộng đồng xã hội hình thành, cấu trị quốc gia ổn định, giáo dục cho hòa bình 32 Ơng nhìn vai trò giáo dục, giáo dục nhân tố góp phần làm động lực cho phát triển ổn định quốc gia, đời sống xã hội Thứ hai, ông hướng tới xây dựng hệ thống giáo dục cơng lập hướng tới lợi ích chung cho tất người Ông hướng đến việc thiết lập giảng dạy đồng cho tất người dân chủ hoá giáo dục Một giáo dục thiết phải thống đồng cho tất người, ai, đảm bảo bình đẳng việc tiếp nhận giáo dục Đây tư tưởng tiến vượt trước thời đại có giá trị ngày Thứ ba, giảng dạy, theo Arixtốt phải có giới hạn phù hợp người học tư tưởng có giá trị Phải tính đến số tuổi, tính cách, lực tiếp thu, thể lực người học, khả tiếp thu đắn khơng phải lực có tính đồng người học, giáo dục phải tiến hành qua giai đoạn, có chương trình giảng dạy phù hợp tương ứng Như vậy, tư tưởng giáo dục ông đặt vấn đề mà giáo dục thời đại cần quan tâm làm để người tiếp nhận giáo dục cách tự nhiên, phù hợp với tư chất, khiếu tự nhiên người Thứ tư, việc giáo dục trẻ em, Arixtốt có nhiều tư tưởng có giá trị sâu sắc Ông nhấn mạnh đến giáo dục nhân cách, đạo đức cho người trước truyền thụ tri thức khoa học trừu tượng, dạng sơ khai hiểu mục đích giáo dục dạy làm người Ơng khẳng định nên rèn luyện thói quen tốt lễ phép phải lúc sinh Phải dạy cho trẻ biết hành động đúng, ngoan ngoãn, trước dạy cho chúng tri thức Ông nhấn mạnh đề cao việc thực hành phải dạy trước dạy lý thuyết Thứ năm, ông thấy vai trò mơn nghệ thuật hội họa, đặc biệt âm nhạc giáo dục trẻ em 3.1.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Arixtốt với vấn đề giáo dục Việt Nam 33 Giáo dục đóng vai trò quan trọng nhân tố, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Ở nước ta, cải cách giáo dục, đề án đổi mới, cải tiến mong giáo dục có phát triển đột phá việc đổi phần hay dừng lại sách mà chưa thể áp dụng thành cơng thực tiễn Tiêu biểu năm 2018 cải cách đổi sách giáo khoa, vấn đề đổi kì thi trung học phổ thơng, đề án nâng cao chất lượng học ngoại ngữ,… không thu lại kết mà mà gây lãng phí ngân sách nhà nước Ngược lại, gây lên nhiều xúc dư luận xã hội vụ đổi sách giáo khoa “sách vng vng, tròn tròn” GS Hồ Ngọc Đại hay Chương trình cải tiến Tiếng Việt PGS Bùi Hiền… Trong bối cảnh tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức cách mạng 4.0, hướng đến giáo dục đại, bắt kịp với giáo dục quốc gia phát triển giới Chúng ta đầu tư xây dựng nhiều trường học, cải cách sách vở, công cụ học tập… cách tràn lan, nói cách dân dã kiểu thích làm Chính mà khơng mang lại hiệu quả, đầu tư xây dựng nhiều trường tư để thu hút người học ko trọng chất lượng, cải cách sách giáo khoa lại có nhiều bất cập hơn, đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh chất lượng học tập thấp, việc gian lận thi cử xảy liên tục đặc biệt nghiệm trọng mà hàng trăm thi THPT Quốc gia năm 2018 bị can thiệp, gian lận nâng điểm Trường thi lại biến thành nơi đem trao đổi mua bán, điểm thi trở thành thứ hàng hóa nâng lên, hạ xuống kẻ có quyền Trong nhiều năm qua, vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam thảo luận với đánh giá cho Bộ Giáo dục có “cải lùi”, làm lộn xộn Tuy nhiên, giáo dục “cải lùi” lạc hậu mà lạc đường, chưa thực có triết lí giáo dục làm tảng tư tưởng vững Sự phát triển vượt trội quốc gia gắn liền với cải cách giáo dục quốc gia Và cải cách có tảng đột phá tư tưởng 34 Những tảng tư tưởng giúp nhận thức chất thực giáo dục người Những giá trị người cần tơn vinh, giá trị mà giáo dục cần theo đuổi Như vậy, có phương thức để ni dưỡng hệ để góp phần làm cho xã hội phát triển Tìm hiểu giá trị tư tưởng Arixtốt phần làm sáng tỏ hướng giải cho vấn đề xúc Việt Nam • Thứ nhất, bình đẳng xã hội cơng giáo dục Quan điểm Arixtốt xây dựng hệ thống giáo dục công lập cho thấy giáo dục thiết phải thống đồng cho tất cơng dân, đảm bảo bình đẳng cơng việc tiếp nhận giáo dục công dân Hiện nay, hội đến trường mở rộng, chưa phân bổ bình đẳng cho nhóm độ tuổi đến trường từ tiểu học đến cao đẳng, đại học hội đến trường mở rộng, chưa phân bổ bình đẳng cho nhóm độ tuổi đến trường từ tiểu học đến trung học phổ thông cao đẳng, đại học Đối với cá nhân, việc bị tước bỏ hội học gây hậu xấu trực tiếp trước mắt lâu dài sống họ Một đứa trẻ bị tước hội đến trường tiểu học khơng bị thiệt thòi tuổi trẻ em mà trở thành kẻ bị tật nguyền suốt đời Bởi vì, xã hội ngày nay, người khơng có hội phát triển lực biết đọc, biết viết, biết tính tốn người khuyết tật Đối với cộng đồng xã hội, bất bình đẳng xã hội giáo dục nguyên nhân bất ổn định, mâu thuẫn, xung đột, nghèo nàn, tụt hậu, chậm phát triển phát triển thiếu bền vững Phải trọng bình đẳng xã hội giáo dục - bình đẳng hội giáo dục, hội học tập mà cụ thể bình đẳng hội đến trường ngang cho tất thành viên xã hội Bình đẳng xã hội giáo dục khơng có nghĩa tất học sinh đạt kết học tập hay tốt nghiệp với kết học tập giống Kết học tập học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực mức độ nỗ lực thân học sinh Về điều này, học sinh không giống người cá nhân với tất phẩm chất, lực độc đáo, đặc sắc, khác 35 Giáo dục với hội điều kiện nhân tố xã hội Do vậy, cần phải phân chia bình đẳng hội giáo dục cho người nhóm xã hội, đặc biệt hội đến trường yêu cầu chức xã hội đặt thành viên xã hội ngày Thúc đẩy cơng bình đẳng xã hội giáo dục trách nhiệm chối từ nhà nước Trong trình giáo dục phải đảm bảo quyền lợi cho tất thành viên xã hội hưởng giáo dục Các sách, chế độ, hệ thống giáo dục phải cung cấp giáo dục bình đẳng công cho người không phân biệt độ tuổi, giới tính, tầng lớp khơng hội giáo dục, mà q trình giáo dục, kết giáo dục • Thứ hai, mục tiêu giáo dục người cơng dân có đời sống hạnh phúc Arixtốt cho giáo dục phải tạo người công dân cho xã hội Người công dân theo quan điểm ơng hiểu người có đời sống hạnh phúc Mục đích cuối giáo dục làm cho người hạnh phúc Bởi điều, ông muốn hướng tới giáo dục mang lại hạnh phúc cho tất công dân Vậy mà, thực trạng giáo dục Việt nam quyền vui chơi đặc quyền người trẻ em, đặc quyền gần tồn Như trái với phát triển tự nhiên trẻ, hạn chế tự trẻ em Tồn q trình từ sinh đến tốt nghiệp phổ thông đua bảng thành tích Đó giấc mơ thăng tiến mà bố mẹ đặt cho trẻ trẻ trở thành đối tượng bị gò bó Với vơ vàn nội dung học tập bắt buộc, bổ trợ, nâng cao kiến thức, học thêm lại thêm môn khiếu nhằm trang bị cho trẻ kiến thức toàn diện khiến trẻ em phải gồng với sức nặng sức ép thời lượng học dẫn đến bị stress việc học tập Đã đến lúc người cần phải nhìn nhận lại Hãy để trẻ trẻ, phải xuất phát từ lợi ích, niềm hạnh phúc trẻ khơng bắt trẻ làm người lớn cảm thấy hài lòng, hạnh phúc Trẻ em cần phải giáo dục để trở thành người hạnh phúc để thi qua kỳ thi Việc mà giáo dục nên làm cắt giảm thời lượng học tập, tăng thời gian vui chơi cho trẻ, phải dạy cho trẻ mà trẻ thấy lợi ích việc học học để 36 thi cử quan trọng thành tích Trong tương lai không xa, tất trẻ em Việt Nam học tập học tập hạnh phúc hiệu nhà trường hướng tới “Mỗi ngày đến trường ngày vui” • Thứ ba, giáo dục gắn với mục tiêu đào tạo người có đức hạnh Khác với quan niệm Xơcrát quan niệm tri thức đức hạnh, Axrixtốt khẳng định tri thức điều kiện cần để trở thành đức hạnh Để trở thành người có đức hạnh vừa phải có tri thức, hiểu biết vừa phải thực hành thói quen, hành vi tốt Đức hạnh khơng phải có sẵn bẩm sinh người, trình học tập, rèn luyện, giáo dục Trong nhiều năm qua, vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam thảo luận với đánh giá cho Bộ Giáo dục có “cải lùi”, làm lộn xộn Tuy nhiên, giáo dục “cải lùi” lạc hậu mà lạc đường, khiến đạo đức người Việt bị suy đồi nhanh chóng Từ giáo mầm non bạo hành trẻ, đến thầy giáo tiểu học dâm ô với học sinh, gạ tình đổi điểm, hiệu trưởng trường cấp biến nữ sinh thành gái mại dâm…Trường học trở nên bạo lực đầy biến dị Thầy trò đánh bục giảng trước lớp, nữ sinh đánh không giựt tóc, mà phải lột đồ tung clip lên mạng… Nguyên nhân việc bùng phát bạo lực học đường Việt Nam chủ yếu ảnh hưởng từ mơi trường văn hố bạo lực: phim ảnh, sách báo, game… quan tâm chưa tới gia đình, nhà trường việc đánh giá học sinh trọng nhiều thành tích học tập khơng phải đạo đức ứng xử … “Con thuyền giáo dục” ngày chệch hướng Mỗi giáo dục quốc gia, xây dựng dựa tảng văn hoá, lịch sử, người khác phát triển với triết lí khác nhau, mục đích chung giáo dục khơi nguồn cho đứa trẻ giàu lòng nhân ái, u thương, hình thành nhân cách phẩm chất qua học đạo đức, đến chinh phục tri thức Một giáo dục không xây dựng tảng đạo đức không trọng dạy đạo đức khiến xã hội đầy rẫy tội lỗi ác Đã đến lúc giáo dục Việt Nam phải tôn vinh 37 giá trị đạo đức, nhân phẩm Hãy bắt đầu giáo dục nghi thức cho trẻ, giúp trẻ hình thành thực hành học đạo đức, nhân cách tốt đẹp bên cạnh tiếp thu kiến thức Không phải ngẫu nhiên sinh thời, Hồ Chí Minh ln đặt niềm tin vào hệ trẻ chủ nhân tương lai nước nhà, người viết nên trang “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn” dân tộc Trước xa, Người dặn: “Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khǎn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết…” Theo tư tưởng Bác, phải đào tạo hệ trẻ đất nước vừa người sống có lý tưởng, có phẩm chất, đạo đức, lối sống sáng vừa người có trí tuệ, có tri thức, lực chun mơn; trình độ, … • Thứ tư, phương pháp giảng dạy tích cực để phát huy khiếu người học Arixtốt hai phương pháp giảng dạy, có điểm hạn chế, đặt vấn đề cấp thiết thời đại Thực trạng nay, phương pháp dạy học ngày phương pháp nghèo nàn, đơn điệu hình thức, gắn với quan điểm: “Lấy người dạy làm trung tâm” khơng phù hợp với phương pháp dạy học ngày Dẫn đến nhiều hệ lụy, đặc biệt người học thụ động tiếp thu kiến thức chiều Tính thụ động tiếp thu kiến thức làm triệt tiêu tư sáng tạo người học, biến người học thành máy nghe, máy chép Người học phải tiếp thu nhiều kiến thức lí thuyết thực hành Thực tiễn cho thấy phương pháp dạy học thích hợp hiệu ngày Bởi vậy, đổi phương pháp giảng dạy tự học người học Hướng tới phương pháp giảng dạy tích cực, dân chủ, giáo viên đóng vai trò người tổ chức kiểm tra, định hướng hoạt động cho người học, phải góp phần thực mục tiêu hình thành người học phẩm chất lực phù hợp với phát triển thời đại tính chủ động, khả độc lập, lực học tập suốt đời, lực 38 giải vấn đề lực sáng tạo Từ đó, tạo thành lực thích nghi cao sống biến đổi khơng ngừng • Thứ năm, trọng vai trò việc thực hành bên cạnh giảng dạy lí thuyết giáo dục Theo Arixtốt, qua thực thi hành động mà trở thành người đắn, thực thi hành động có tiết độ mà trở thành người tiết độ, thực thi hành động có dũng cảm mà trở thành người dũng cảm… Trên thực nay, công tác giáo dục đào tạo nước ta bộc lộ rõ nhược điểm nặng kiến thức sách mà cọi nhẹ ứng dụng thực tiễn Ở bậc học từ tiểu học đến phổ thông, học sinh bị "nhồi nhét" nhiều kiến thức, cảnh học sinh tiểu học cõng lưng cặp sách nặng diễn Họ thụ động, học cách máy móc, học thuộc lòng, có chưa hiểu điều học Nhiều kiến thức vượt hiểu biết lứa tuổi học sinh cắm cúi học, gần thời gian cho nghỉ ngơi vui chơi q Chính q tải mà kiến thức trơi đọng lại trí nhớ người học nói đến việc chủ động cảm nhận tìm hiểu Ở bậc đại học diễn tình trạng tương tự, sinh viên học nhiều kiến thức, vùi đầu vào sách mà không hiểu sâu ứng dụng vào thực tiễn Giáo dục coi nhẹ kỹ lao động, kỹ sống, giao tiếp nguyên nhân gây chất lượng giáo dục sa sút, cản trở nghiêm trọng tới phát triển kinh tế; nạn chảy máu chất xám nguồn lực trí tuệ đất nước… Để kết hợp lý thuyết thực hành cho có hiệu giáo dục vấn đề nan giải giáo dục Hồ Chí Minh viết: “Học với hành phải đôi Học mà không hành học vơ ích Hành mà khơng học hành không trôỉ chảy” Nâng cao chất lượng dạy, xây dựng xã hội học tập, xem học tập nhu cầu tất yếu sống học nơi, lúc, học nhiều cách Học khơng học văn hóa mà phải học kiến thức khác để làm việc, để sáng tạo, để làm người, để sống tốt hơn, thích ứng với thay đổi xã hội Nếu khơng, người học cần đạt đến mục tiêu có cấp, khơng động lực học tập để có tri thức, để làm việc, để ứng dụng vào thực tiễn sống 39 3.2 Những hạn chế quan niệm Arixtốt giáo dục Do hạn chế quan niệm đối tượng có hạnh phúc người có tham gia vào trị, người có hạnh phúc với tư cách thành viên cộng đồng, công dân quốc gia Đối tượng giáo dục mà Arixtốt hướng đến công dân nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tiến đó, ơng khơng thể vượt khỏi thời đại ơng sống Ơng lại mắc số sai lầm cho rằng: nô lệ “công cụ biết nói”, cơng cụ cần biết lời chủ nhân họ không cần nhận giáo dục Ông tước bỏ quyền người nộ lệ, có quyền học tập, giáo dục Hạn chế ông cho trẻ em khơng có hạnh phúc chúng ko biết sử dụng lí trí chúng cần phải nhận giáo dục Tuy nhiên quyền học tập nhận giáo dục quyền người, công dân Ngay từ sinh người hưởng quyền học tập, luận giải Arixtốt Hơn nữa, hướng tới xậy dựng giáo dục cơng lập, đem đến cơng bình đẳng xã hội giáo dục, ông chưa đưa tiêu chí cần thiết hệ thống giáo dục cơng lập Và việc phân chia q trình giáo dục phương thức giáo máy móc cứng nhắc Chặng hạn, đến tuổi, trẻ em cần đào luyện với trò chơi Khi tuổi đầu qua đi, năm tiếp theo, trẻ em cần hướng dẫn mục tiêu sau chúng học Đến tuổi, trẻ em cần đến trường Thời kỳ kéo dài đến tuổi 21 40 KẾT LUẬN Khi đọc tác phẩm ''Chính trị luận" Arixtốt, thấy điểm bật tư tưởng trị ơng, nhiên ơng trình quan niệm quan trọng có giá trị giáo dục Với tác phẩm nội dung Arix tốt nêu lên tạo nên hệ thống tri thức toàn vẹn đa dạng vấn đề liên quan đến nhà nước vấn đề giáo dục công dân nhà nước Arixtốt mở đầu Chính trị luận lập luận “nhà nước, hay cộng đồng trị tốt cao nhất” lý để nhà nước hữu để giúp cho công dân sống đời sống “tốt” Do đó, việc giáo dục cơng dân trở thành người dân đạo đức điều tối quan trọng Khi nước có người dân vừa học thức lại vừa đức hạnh, dĩ nhiên đất nước phải trở nên tốt C.Mác đánh giá “Arixtốt nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại”, Ph Ăngghen có nhận xét Arixtốt “là khối óc tồn diện số triết gia cổ đại Hy Lạp” Đây nhận xét hoàn tồn xác Arixtốt Với thành tựu đạt triết học nói chung quan niệm giáo dục nói riêng, Arixtốt xứng đáng nhận đánh giá nhân loại Tác phẩm ông kho tàng tri thức vĩ loại Đây lĩnh vực mà nhà khoa học nhà giáo dục cần phải đào sâu tìm kiếm để phát vẻ đẹp tiềm tàng nằm tư tưởng Arixtốt Đặc biệt, bối cảnh giáo dục nước ta nay, nghiên cứu tác phẩm “Chính trị luận” thấy giá trị Thực trạng giáo dục Việt Nam yêu cầu cấp bách có giải pháp nhằm thay đổi tận gốc bất cập: cấu tổ chức hoạt động 41 giáo dục cân đối; nội dung phương pháp giáo dục lạc hậu, nặng thành tích mà coi nhẹ vấn đề có ý nghĩa suốt đời cho người như: hình thành nhân cách, lực tư duy, khả cảm thụ, coi nhẹ kỹ lao động, kỹ sống, giao tiếp, chất lượng giáo dục sa sút cản trở nghiêm trọng tới phát triển kinh tế; nạn chảy máu chất xám nguồn lực trí tuệ đất nước xã hội đặc biệt quan tâm đến đổi giáo dục làm giáo dục nước nhà có vài chuyển biến tích cực Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đổi giáo dục Song chưa động đến vấn đề chất nên vài cải cách thay đổi chưa đủ sức làm cho giáo dục lột xác Nguyên nhân sai lầm quan niệm, tư giáo dục sai lầm Arixtốt nhà triết học vĩ đại Quan điểm giáo dục ông cần xem xét vận dụng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt, “Chính trị luận”, Nxb Thế giới, 2013 Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn, 1961 Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (đồng chủ biên), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, 2006 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa, Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tư tưởng triết học nhà nước Aristotle tác phẩm "Chính trị luận", Thơng tin Khoa học xã hội, 12 (384) 2014 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tư tưởng triết học giáo dục Plato, Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN: Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Tập 31, Số (2015) 21-28 Nhiều tác giả, Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 10 11 12 Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Trần Văn Phòng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Nguyễn Bá Thái, Về tư tưởng giáo dục Arixtốt, Tạp chí Triết học, số 3, 2003 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Các tài liệu tham khảo internet https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwijyemFh5 43 ThAhWCAIgKHRcDB-EQFjAAegQIABAB&url=https%3A%2F%2Ficevn.org%2Fvi %2Fblog%2Fchinh-tri-luan-aristotle%2F&usg=AOvVaw2BkMszH4rvwjVTWqL3xD1h https://trithucvn.net/tin-tuc-vn/nen-giao-duc-viet-nam-hang-chuc-nam-qua-khong-the-caicach-duoc.html ... dung giáo dục 2.3.1 Về hệ thống giáo dục Theo Arixtốt, giáo dục công việc nhà nước Giáo dục đóng vai trò quan trọng ổn định cấu trị quốc gia Cũng Plato, ông đưa việc phải xây dựng hệ thống giáo dục. .. nghiên cứu: Quan niệm Arixtốt giáo dục - Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu làm rõ quan niệm Arixtốt giáo dục “Chính trị luận”, nên nghiên cứu tập trung vào tư tưởng giáo dục Arixtốt... đời quan niệm giáo dục Arixtốt dựa tảng quan niệm linh hồn, quan niệm đạo đức, quan niệm nhà nước trực tiếp chịu ảnh hưởng từ người thầy mình, Plato Điều biểu cụ thể sau: • Quan niệm linh hồn