Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
10,11 MB
Nội dung
DƯƠNG VĂN HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH DƯƠNG VĂN HÀ 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH DƯƠNG VĂN HÀ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 15K42010105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐĂNG MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q thầy cơ, kính thưa tất bạn đọc! Tôi tên Dương Văn Hà, sinh ngày 08/06/1985 học viên cao học lớp 15MQT6-1 Viện Đại học Mở Hà Nội, MSHV: 15K42010105 Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Áp dụng Quản trị tinh gọn Tổng Công ty Thiết bị Điện Đông Anh” luận văn viết Trong q trình thực luận văn, tơi có tham khảo tài liệu mục tài liệu tham khảo liệu sơ cấp để phân tích phần thực trạng ứng dụng thực khảo sát ban lãnh đạo cán công nhân Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh Tôi cam đoan đề tài không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Văn Hà LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu ““Áp dụng Quản trị tinh gọn Tổng Công ty Thiết bị điện Đơng Anh” hồn thành với nỗ lực, cố gắng thân Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đăng Minh - người tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình tơi triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng thẩm định quy cách luận văn, Hội đồng phản biện luận văn đánh giá, góp ý giúp tơi hồn thiện tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội đào tạo tạo điều kiện tốt cho tơi q trình theo học hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tồn nhân viên Tổng Cơng ty Thiết bị điện Đông Anh tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Văn Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN TRONG DOANH NGHIỆP 22 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ TINH GỌN 22 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc Quản trị tinh gọn 22 1.1.2 Các nội dung Quản trị tinh gọn 26 1.1.3 Mục tiêu phương pháp Quản trị tinh gọn 35 1.2 CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG QUẢN TRỊ TINH GỌN 37 1.2.1 Các công cụ quản trị tinh gọn 37 1.2.2 Các phương pháp quản trị tinh gọn 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 49 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐƠNG ANH 49 2.1.1 Tổng quan Tổng Cơng ty Thiết bị Điện Đông Anh 49 2.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển, kiện 49 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh Tổng Cơng ty 51 2.1.4 Mơ hình quản trị, cấu tổ chức Tổng Công ty 52 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY 54 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THÔNG QUA ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KẾT HỢP QUAN SÁT THỰC TIỄN 64 2.3.1 Nhận thức cán bộ, nhân viên quản trị tinh gọn công ty 64 2.3.2 Thực trạng sản xuất cơng ty - phân tích dựa thành tố phương pháp 5S 65 2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY - PHÂN TÍCH DỰA TRÊN THÀNH TỐ CỦA PHƯƠNG PHÁP KAIZEN, QUẢN LÝ TRỰC QUAN 71 2.4.1 Cải tiến liên tục (Kaizen): 71 2.4.2 Quản lý trực quan: 71 2.5 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG CHI PHÍ LÃNG PHÍ 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 78 GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN 82 3.1.1 Định hướng ngắn hạn: 82 3.1.2 Định hướng có thời hạn cụ thể: 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TINH GỌN CHO TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết ban lãnh đạo đội ngũ nhân viên Tổng công ty quản trị tinh gọn 86 3.2.2 Xây dựng kế hoạch, lộ trình chi tiết đầy đủ theo bước 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 100 Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA 109 Phụ lục 3: CAM KẾT DÀI HẠN CỦA LÃNH ĐẠO CÔNG TY 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt DN QTTG TCT CNĐKKD TNHH MTV CP HĐQT TBĐ Thiết bị điện EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam 10 CBCNV 11 WTO Tổ chức thương mại giới 12 TTP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 13 EEMC 14 Chữ viết đầy đủ Doanh nghiệp Quản trị tinh gọn Tổng công ty Chứng nhận đăng ký kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn thành viên Cổ phần Hội đồng quản trị Cán công nhân viên Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh BKD, BCN, BTK, Ban kinh doanh, ban công nghệ, ban thiết kế, ban BSX, BKCS, BVT, sản xuất, ban quản lý chất lượng, ban vật tư, ban tài BTC, BTCLĐ 15 MBA 16 NM chính, ban tổ chức lao động Máy biến áp Nhà máy DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Quy trình thực bước nghiên cứu 15 Hình 2: Năm nguyên lý tảng quản trị tinh gọn 27 Hình 3: Các lãng phí (Muda) chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh 29 Hình 4: Các bước cải tiến Kaizen 43 Hình 5: Chu trình PDCA 44 Hình 6: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Tổng Công ty 52 Hình 7: Sản phẩm Tổng Công ty 54 Hình 8: Sơ đồ chuỗi giá trị hoạt động tác nghiệp sản xuất MBA 55 Hình 9: Lãng phí cải vật chất 57 Hình 10: Lãng phí thao tác 57 Hình 11: Lãng phí thời gian 58 Hình 12: Lãng phí thời gian 58 Hình 13: Lãng phí chi phí nhân cơng 58 Hình 14: Lãng phí di chuyển thừa 59 Hình 15: Lãng phí di chuyển thừa 59 Hình 16: Lãng phí di chuyển thừa 59 Hình 17: Lãng phí thao tác 60 Hình 18: Lãng phí thao tác 60 Hình 19: Lãng phí vật tư 60 Hình 20: Lãng phí thời gian chờ đợi 61 Hình 21: Lãng phí thời gian chờ đợi 61 Hình 22: Lãng phí thời gian chờ đợi 61 Hình 23: Lãng phí chờ đợi 62 Hình 24: Lãng phí chờ đợi 62 Hình 25: Lãng phí chờ đợi 63 Hình 26: Lãng phí kiến thức rời rạc 63 Hình 27: Lãng phí kiến thức rời rạc 63 Hình 28: Lãng phí sửa sai 64 Hình 29: Tủ hồ sơ nhân viên BCN trước áp dụng QTTG 84 Hình 30: Tủ hồ sơ nhân viên BCN sau áp dụng QTTG 84 Hình 31: Nhà xưởng NM chế tạo bối dây trước áp dụng QTTG 84 Hình 32: Nhà xưởng nhà máy chế tạo bối dây sau áp dụng QTTG 84 Hình 33: Tủ để vật tư Kho nhà máy chế tạo bối dây trước áp dụng QTTG 84 Hình 34: Tủ để vật tư Kho nhà máy chế tạo bối dây sau áp dụng QTTG 84 Hình 35: Sắp xếp sản phẩm hoàn thành Kho thành phẩm 85 Hình 36: Sắp xếp sản phẩm hoàn thành Kho thành phẩm 85 Hình 37: Nhà xưởng nhà máy chế tạo bối dây có vạch sơn dẫn, 85 Hình 38: Sắp xếp hồ sơ nhân viên BCN 85 Hình 39: Quyết định sách chất lượng mơi trường Ban lãnh đạo 85 Hình 40: Bảng tuyên truyền lợi ích cho người lao động áp dụng 5S 85 Hình 41: Mơ hình bước thực quản trị tinh gọn cơng ty EEMC 89 Hình 42: Lưu đồ hội thảo Kaizen 94 10 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Báo cáo số liệu doanh thu: (Đơn vị triệu đồng) 53 Bảng 2: Lãng phí hữu hình lãng phí vơ hình Ban Công nghệ Nhà máy chế tạo bối dây 57 Bảng 3: Phân tích nguyên nhân gây lãng phí hữu hình lãng phí vơ hình Ban Cơng nghệ Nhà máy chế tạo bối dây 72 Bảng 4: Một số giải pháp áp dụng để hạn chế lãng phí Ban Cơng nghệ Nhà máy chế tạo bối dây 78 Bảng 5: Kế hoạch áp dụng QTTG Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh 82 nâng cao chất lượng sản phẩm Việc chọn lựa thực luận văn trước hết thể nhiệt tình, trách nhiệm nghiên cứu với cơng ty tham gia, chất lượng khoa học luận văn kết nghiên cứu bước đầu đường học tập nghiên cứu thân Từ tác giả có nghiên cứu sâu hoàn thiện nghiên cứu / TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đặng Minh Trang, 2009, Áp dụng sản xuất tinh gọn cho số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, Hội thảo “Áp dụng lean ngành khí sản xuất công nghiệp” Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009 Đỗ Tiến Long, 2010, Triết lý Kaizen lãnh đạo doanh nghiệp, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh - Tạp chí Khoa học, tập 26, trang 262-270 Mekong Capital, 04/06/2004, Giới thiệu Lean manufacturing cho doanh nghiệp Việt Nam, [ Tr.4-5-6-7 -15 -18 ] Nguyễn Đăng Minh cộng sự, 2013, Áp dụng 5S doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị, Chuyên san kinh tế kinh doanh – Tạp chí Khoa học, tập 29 (Số 1), trang 23-31 Nguyễn Đăng Minh, 2015, Quản trị tinh gọn Việt Nam – Đường tới thành công, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Đức Nguyên Bùi Nguyên Hùng, 2010, Áp dụng lean manufacturing Việt Nam thông qua số tình Tạp chí Phát triển Hội nhập, số – tháng 12/2010, trang 41-48 Phan Chí Anh, 2015 Quản trị sản xuất tinh gọn – Một số kinh nghiệm giới, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Báo cáo tài hợp kiểm tốn Tổng cơng ty thiết bị điện Đơng Anh, 2016, Phương án chiến lược phát triển Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh đến năm 2025 Tiếng nước ngoài: 10 Hiroshi Katayama, David Bennett, 1996, Lean production in a changing competitive world: a Japanese perspective; International Journal of Operations & Production Management, Vol 16 Iss: 2, pp.8 – 23 11 Jeffrey K Litker, 2004 Phương thức Toyota McGraw – Hill Dịch từ Tiếng Anh Người dịch: Trường Khanh, Sỹ Huy, Hắc Hải, 2006 Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Jens J Dahlgaard, Su Mi Dahlgaard - Park, 2006 Lean production, six sigma quality, TQM and company culture; The TQM Magazine, Vol 18 Iss: 3, pp.263 – 281 13 Michael A Lewis, 2000 Lean production and sustainable competitive advantage.Coventr: University of Warwick 14 Phan Chi Anh Yoshiki Matsui, 2010 Contribution of quality management and just- in- time production practices to manufacturing performance Journal: Int J of Productivity and Quality Management, 2010 Vol.6, No.1, pp.23 – 47 15 Yang Pingyu, Yuyu, 2010 The barriers to SMEs’ implementation of lean production and countermeasures- Based on SME in Wenzhou International Journal of Innovation, Management and Technology, Vol 1, No 2, ISSN: 2010-0248 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Áp dụng quản trị tinh gọn Tổng Công ty thiết bị Điện Đơng Anh” Kính thưa: Q Ơng/ Bà Để có sở sở cho việc xây dựng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất Tổng Công ty Thiết bị Điện Đông Anh cách áp dụng tư quản trị tinh gọn, mong ông/ bà trả lời xác câu hỏi phiếu điều tra Bảng hỏi xử lý khuyết danh giữ bí mật Rất mong hợp tác quý ông/ bà Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi cho phần nhận thức lãnh đạo nhân viên quản trị tinh gọn: Câu 1: Anh chị nghe nói tới thuật ngữ “Quản trị tinh gọn “ chưa? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Có b Khơng Câu 2: Theo anh/ chị, quản trị tinh gọn hiểu nào? (Ông/ bà lựa chọn tối đa yếu tố) a Là cách sống b Là triết lý c Là cắt giảm nhân viên d Là công cụ kỹ thuật cải tiến e Là cải tiến liên tục h Là cắt giảm lãng phí Câu 3: Theo anh/ chị, lợi ích quản trị tinh gọn nằm đâu? (Ông/ bà lựa chọn tối đa yếu tố) a Gia tăng linh động sản xuất b Cải thiện thời gian sản xuất c Nâng cao chất lượng d Nâng cao lợi nhuận e Giảm lưu kho f Giảm lãng phí Câu 4: Theo anh/ chị doanh nghiệp có chuẩn bị cho sàng lọc? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết để chuẩn bị kế hoạch b Cảm thấy cần phải chuẩn bị kế hoạch chưa thực c Đang chuẩn bị kế hoạch d Đã chuẩn bị kế hoạch chưa triển khai thực tế e Đã triển khai kế hoạch vào thực tế g Nâng cao xuất h Giảm chi phí Câu 5: Doanh nghiệp có tiêu chuẩn Sàng lọc rõ ràng ? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn sàng lọc cụ thể b Thực việc sàng lọc vài lần năm ( không định kỳ) Câu 6: Hoạt động sàng lọc thực định kỳ ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Khi thấy cần thiết sàng lọc c Thực sàng lọc tháng lần không quy định ngày cụ thể d Thực sàng lọc tháng lần, có quy định ngày cụ thể e Thực việc sàng lọc tuần lần Ngoài với đối tượng có quy định thời gian sàng lọc ngày cụ thể, tồn cơng ty thực nghiêm túc theo quy định Câu 7: Hoạt động sàng lọc tiến hành tất phận? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Cả công ty không thực việc sàng lọc b Bộ phận thấy cần thiết sàng lọc c Thực hàng tuần có quy định ngày khơng thực tất phận d Thực hàng tuần có quy định ngày khơng thực tất phận e Thực hàng tuần, có quy định ngày, thực tất phận Câu 8: Doanh nghiệp có tiêu chuẩn xếp rõ ràng ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn xếp b Cảm thấy cần phải xây dựng tiêu chuẩn sàng lọc rõ ràng chưa thực c Đã có tiêu chuẩn sàng lọc chưa rõ ràng chưa quy định văn cụ thể d Tiêu chuẩn sàng lọc quy định rõ văn cụ thể không hiển thị trực quan công ty e Tiêu chuẩn sàng lọc quy định rõ văn cụ thể dán, hiển thị vị trí dễ nhìn vị trí cần sàng lọc cơng ty Câu 9: Tài liệu, vật dụng máy móc dán nhãn tên rõ ràng? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Hầu khơng có máy móc hay tài liệu dán nhãn tên b Chỉ máy móc nhà sản xuất dán nhãn sẵn tên tài liệu khơng dán nhãn c Chỉ số máy móc tài liệu khó nhận biết dán nhãn d Hầu hết tài liệu máy móc dán nhãn để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy e Tất tài liệu máy móc dán nhãn để dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Câu 10: Hoạt động Sắp xếp thực định kỳ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Khi cảm thấy cần thiết xếp b Thực việc xếp vài lần năm (không định kỳ) c Thực việc xếp tháng lần không quy định ngày cụ thể d Thực việc xếp tháng lần, có quy định ngày cụ thể e Thực việc xếp tuần lần Ngoài với đối tượng có quy định thời gian xếp ngày cụ thể, tồn cơng ty thực nghiêm túc theo quy định Câu 11: Doanh nghiệp có tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc máy móc? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh b Cảm thấy cần phải xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh chưa thực c Đã có tiêu chuẩn vệ sinh chưa quy định văn cụ thể d Đã có tiêu chuẩn vệ sinh quy định văn cụ thể không hiển thị trực quan công ty e Tiêu chuẩn vệ sinh quy định văn cụ thể dán, hiển thị vị trí dễ nhìn, dễ thấy công ty Câu 12: Mọi nhân viên bắt buộc phải vệ sinh hàng ngày vị trí làm việc ? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết, để người muốn làm vệ sinh tự vệ sinh vị trí làm việc b Chỉ người quản lý, quản đốc nhắc nhở làm c Đã xây dựng thành tiêu đánh giá người chưa nghiêm túc thực d Đã xây dựng thành tiêu chí đánh giá người chưa nghiêm túc thực e Cơng ty xây dựng thành tiêu chí đánh giá, người thực hàng ngày người thời gian khác không đồng cơng ty Câu 13: Doanh nghiệp có tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra hạt động vệ sinh b Cảm thấy cần phải xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh chưa thực c Đã có tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh chưa quy định văn cụ thể d Tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh quy định văn cụ thể chưa có tài liệu kèm để kiểm tra, đánh giá kết hoạt động vệ sinh e Tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh quy định văn cụ thể có tài liệu kèm để kiểm tra, đánh giá kết hoạt động vệ sinh Câu 14: Doanh nghiệp có tiêu chí kiểm tra 3S: Sàng lọc , xếp, sẽ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Cảm thấy không cần thiết phải xây dựng tiêu chí kiểm tra 3s b Cảm thấy cần phải xây dựng tiêu chí kiểm tra 3s chưa thực c Đã có tiêu chí kiểm tra 3S chưa quy định văn cụ thể d Tiêu chí kiểm tra 3S quy định văn cụ thể không hiển thị trực quan cơng ty e Tiêu chí kiểm tra 3S quy định văn cụ thể dán, hiển thị vị trí dễ nhìn vị trí cần 3S cơng ty Câu 15: Hoạt động kiểm tra 3S thực định kỳ ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a.Hầu không thực việc kiểm tra thấy cần thiết kiểm tra 3S b.Thực kiểm tra vài lần năm (không định kỳ) khơng có ngày cụ thể c Thực kiểm tra tháng lần chưa có quy định ngày cụ thể d Thực kiểm tra tháng lần, có quy định ngày cụ thể e Thực kiểm tra hàng ngày Câu 16: Hoạt động 5S đưa vào nội dung đào tạo thường xuyên cho nhân viên? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Không cần thiết phải đào tạo 5S thường xuyên b Cần thiết đào tạo 5S thường xuyên chưa thực c Đào tạo 5S thực mang tính hình thức d Đào tạo 5S thực thường xuyên nhiều hình thức khác nhau, chưa có nội dung đào tạo thức (Chưa có tài liệu đào tạo cụ thể), chủ yếu kinh nghiệm người học truyền đạt lại cho người chưa học e Đào tạo 5S thực thường xuyên nhiều hình thức khác (đào tạo cơng việc, lớp học, kể sống, khuyến khích thành viên tự học…) thành viên nghiêm túc đào tạo tự đào tạo Câu 17: Tỷ lệ thời lượng đào tạo 5S tổng thời lượng đào tạo doanh nghiệp ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Dưới 20% b Từ 20-40% c Từ 40-60% d Từ 60-80% e Từ 80-100% Câu 18: hoạt động đánh giá kết 5S thực định kỳ ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Hầu không thực việc đánh giá b Thực việc đánh giá vài lần năm (Không định kỳ) c Thực đánh giá tháng lần không quy định ngày cụ thể d Thực việc đánh giá tháng lần; với đối tượng có quy định thời gian sàng lọc ngày cụ thể, tồn cơng ty thực nghiêm túc theo quy định Câu 19: Doanh nghiệp xây dựng biểu mẫu đề xuất ý tưởng Kaizen (cải tiến) ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Biểu mẫu đề xuất ý tưởng Kaizen khơng cần thiết b Cần thiết phải có biểu mẫu đề xuất ý tưởng Kaizen chưa thực c Đã có biểu mẫu đề xuất ý tưởng Kaizen phức tạp, người làm gặp khó khăn việc thực d Đã có biểu mẫu đề xuất Kaizen phù hợp (dễ hiểu, dễ điền) chưa thể trực quan tin công ty e Đã có biểu mẫu đề xuất Kaizen phù hợp (dễ hiểu, dễ điền) hiển thị trực quan cơng ty Câu 20: Doanh nghiệp có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Chưa có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen b Cần thiết phải có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen chưa thực c Đã có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen phức tạp, người làm gặp khó khăn việc thực d Đã có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen phù hợp (dễ hiểu, dễ làm) chưa hiển thị trực quan bảng tin công ty e Đã có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen phù hợp (dễ hiểu, dễ làm) hiển thị trực quan bảng tin công ty Câu 21: Doanh nghiệp có tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Khơng thiết phải xây dựng tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen b Cần thiết phải xây dựng tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen chưa thực c Các tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen chưa quy định cụ thể văn d Các tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen quy định cụ thể văn nhƣng chưa trực quan hóa e Các tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen quy định cụ thể văn trực quan hóa Phần dành cho Ban lãnh đạo cơng ty: Câu 22: Các quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp tiêu chuẩn hóa ? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Khơng cần thiết phải tiêu chuẩn hóa quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp b Cần thiết phải tiêu chuẩn cho quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp chưa thực c Đã xây dựng tiêu chuẩn cho quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp chưa áp dụng thực tế d Đã xây dựng áp dụng tiêu chuẩn cho quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp chưa áp dụng thực tế e Đã xây dựng áp dụng tiêu chuẩn cho quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, tiêu chuẩn trực quan hóa, thể khu vực dễ thấy dễ nhìn Câu 23: Khẩu hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp thể trực quan phận ? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Không cần thiết phải thể hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp vị trí cơng ty b Cần thiết phải thể hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp trực quan phận chưa thực c Chỉ thể hiệu chung chung giống doanh nghiệp khác d Đã thể hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp vị trí cửa vào cơng ty chỗ phù hợp với khách e Khẩu hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp thể trực quan tất phận Câu 24: Trực quan hóa vấn đề, tồn mà doanh nghiệp gặp phải? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Khơng cần thiết phải trực quan hóa vấn đề tồn mà doanh nghiệp gặp phải b Cần thiết phải trực quan hóa vấn đề tồn doanh nghiệp nhƣng chưa thực c Đã trực quan hóa vấn đề tồn doanh nghiệp phòng họp ban lãnh đạo trực quan vấn đề cần giải d Đã trực quan hóa vấn đề tồn phòng ban phòng họp phòng làm việc ban e Đã trực quan hóa vấn đề, tồn doanh nghiệp phận vị trí mà tất người nhìn thấy hiểu Câu 25: Trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề? (Ông/ bà lựa chọn yếu tố) a Không cần thiết phải trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề b Cần thiết phải trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề chưa thực c Đã trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề phòng họp ban lãnh đạo d Đã trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề phòng ban phòng họp phòng làm việc ban e Đã trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề vị trí mà tất người phận nhìn thấy hiểu Câu 26: Trực quan hóa quy trình thực cơng việc cụ thể vị trí làm việc nhân viên thực cơng việc đó? (Ơng/ bà lựa chọn yếu tố) a Không cần thiết phải trực quan hóa quy trình thực cơng việc vị trí thực cơng việc b Cần thiết phải trực quan hóa quy trình thực cơng việc vị trí thực cơng việc chưa thực c Đã trực quan hóa số quy trình làm việc chưa thể trực quan tất vị trí nhân viên thực cơng việc d Đã trực quan hóa số quy trình làm việc dấn tất vị trí nhân viên thực cơng việc e Đã trực hóa tất quy trình làm việc dán tất vị trí nhân viên thực cơng việc Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà! .BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỤ LỤC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Kết Câ u Nội dung hỏi Tổng Hiểu Hiểu Khơng /có hiểu 50 46 50 13 35 50 22 20 50 34 13 số người Anh chị nghe nói tới thuật ngữ “Quản trị tinh gọn “ chưa? Theo anh/ chị, quản trị tinh gọn hiểu nào? Theo anh/ chị, lợi ích quản trị tinh gọn nằm đâu? Theo anh/ chị doanh nghiệp có chuẩn bị cho sàng lọc? Doanh nghiệp có tiêu chuẩn Sàng lọc rõ ràng ? 50 40 Hoạt động sàng lọc thực định kỳ ? 50 10 42 Hoạt động sàng lọc tiến hành tất 50 43 phận? Doanh ngiệp có tiêu chuẩn xếp rõ ràng? 50 44 Tài liệu, vật dụng máy móc dán nhãn tên rõ ràng? 50 40 5 10 Hoạt động Sắp xếp thực định kỳ? 50 46 11 Doanh nghiệp có tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm 50 45 5 50 40 50 45 50 10 40 50 40 việc máy móc ? 12 Mọi nhân viên bắt buộc phải vệ sinh hàng ngày vị trí làm việc ? 13 Doanh nghiệp có tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động vệ sinh ? 14 Doanh nghiệp có tiêu chí kiểm tra 3S: Sàng lọc , xếp, sẽ? 15 Hoạt động kiểm tra 3S thực định kỳ ? 16 Hoạt động 5S đưa vào nội dung đào 50 42 50 45 chọn chọn 20- 40% 20% tạo thường xuyên cho nhân viên? 17 Tỷ lệ thời lượng đào tạo 5S tổng thời lượng đào tạo doanh nghiệp ? 18 hoạt động đánh giá kết 5S thực 50 44 3 0 3 3 định kỳ ? 19 Doanh nghiệp xây dựng biểu mẫu đề xuất ý tưởng Kaizen (cải tiến) ? 20 Doanh nghiệp có hướng dẫn quy trình đề xuất ý tưởng Kaizen ? 21 Doanh nghiệp có tiêu chí đánh giá ý tưởng Kaizen ? 22 Các quy trình, thao tác sản xuất/ cung cấp dịch vụ doanh nghiệp tiêu chuẩn hóa ? 23 Khẩu hiệu, phương châm kinh doanh doanh nghiệp thể trực quan phận ? 24 Trực quan hóa vấn đề, tồn mà doanh nghiệp gặp phải? 25 Trực quan hóa giải pháp, việc cần làm để giải vấn đề? 26 Trực quan hóa quy trình thực cơng việc cụ thể vị trí làm việc nhân viên thực cơng việc đó? Xin trân trọng cảm ơn ông/ bà! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỤ LỤC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Phụ lục 3: CAM KẾT DÀI HẠN CỦA LÃNH ĐẠO CÔNG TY MỤC TIÊU ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN CAM KẾT DÀI HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO I - MỤC TIÊU ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN Căn vào tình hình sản xuất kinh doanh năm gần hướng phát triển năm tới, mục tiêu áp dụng quản trị tinh gọn Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh đề sau: Nâng cao hiểu biết tồn cán cơng nhân viên quản trị tinh gọn, giúp cho cán công nhân viên hiểu lợi ích mang lại cho người lao động Tỏng công ty áp dụng quản trị tinh gọn Xây dựng kế hoạch áp dụng quản trị tinh gọn phù hợp với tình hình Tổng Cơng ty Hồn thành nội dung quản trị tinh gọn, áp dụng toàn Tổng Công ty vào Quý năm 2018 II - CAM KẾT CỦA BAN LÃNH ĐẠO Nhằm thực sách, mục tiêu áp dụng quản trị tinh gọn, ban lãnh đạo Tổng Công ty cam kết: Áp dụng, trì sử dụng giải pháp áp dụng quản trị tinh gọn xây dựng Cung cấp đầy đủ nguồn lực điều kiện cần thiết để đảm bảo áp dụng thực có hiệu lực, hiệu Đảm bảo cán công nhân viên tồn cơng ty đào tạo thích hợp, tăng cường nhận thức quản trị tinh gọn, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đủ kỹ cần thiết thực có hiệu cơng việc tiêu giao Hà Nội, ngày tháng năm 2017 CT.HĐQT/ TỔNG GIÁM ĐỐC ... 78 GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN 82... quản trị tinh gọn Bên cạnh thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh theo góc nhìn quản trị tinh gọn đề xuất giải pháp áp dụng quản trị tinh. .. doanh Tổng Công ty Thiết bị Điện Đông Anh - Phạm vi không gian: Đề tài thực Tổng Công ty Thiết bị Điện Đông Anh - Phạm vi thời gian: tác giả thu thập tài liệu có liên quan Tổng Công ty Thiết bị