Ngaứy soaùn : Ngày dạy : Tiết 35: sử địa phơng Khái quát lịch sử văn hoá tỉnh Hà Nam từ TK X đến giữa TK XIX Mục tiêu: Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phơng, hiểu lịch sử tỉnh Hà
Trang 1Ngaứy soaùn :
Ngày dạy :
Tiết 35:
sử địa phơng
Khái quát lịch sử văn hoá tỉnh Hà Nam từ
TK X đến giữa TK XIX
Mục tiêu:
Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phơng, hiểu lịch sử tỉnh Hà Nam
Hiểu khái quát lịch sử - văn hoá tỉnh Hà Nam từ nguồn gốc đến thời đại Hựng Vương
Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hơng, từ đó các em có ý thức gắn
bó với quê hơng và xây dựng quê hơng giàu đẹp
Su tầm các danh của tỉnh Hà Nam
Phơng tiện dạy học:
Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam
Tiến trình dạy - học
1 Tổ chức:
2 Kiểm tra
3 Bài mới
Quê hơng, con ngời Hà Nam và nền văn minh sông Hồng
? Trỡnh bày những nột chớnh về lịch sử
Hà Nam thời tiền sử và sơ sử qua việc
tỡm hiểu của cỏc em ?
- HS trỡnh bày những hiểu biết của
mỡnh
- GV cho HS ghi chộp những tư
liệu lịch sử quớ giỏ
Cỏch đõy 225 triệu năm toàn bộ vựng
đất của Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh
và Ninh Bỡnh cũn nằm sõu dưới đỏy
biển Cuối kỷ Jurat hay đầu kỷ Bạch
phấn, một vận động tạo sơn đó tạo nờn
vựng đỏ vụi của 3 tỉnh
Hà Nam, Nam Định và Ninh Bỡnh hiện
I/ Hà Nam thời tiền sử và
sơ sử
Hà Nam là vựng đất được bồi đắp bởi phự sa của sụng Hồng, sụng Đỏy và thu nhận đất đai bị bào mũn từ vựng nỳi cao trụi xuống Ngoài những ngọn nỳi,
Hà Nam cũn được bao bọc bởi những con sụng Đú là sụng Hồng
ở phớa Đụng, sụng Đỏy ở phớa Tõy, sụng Nhuệ ở phớa Bắc, sụng Ninh ở phớa Nam và nhiều con sụng khỏc chảy trong tỉnh Chớnh những điều kiện tự nhiờn đó tạo
Trang 2nay Đa số các núi đá phân bố dọc hữu
ngạn sông Đáy, có rất ít ngọn nằm ở tả
ngạn
Theo kết quả khảo cổ thì người nguyên
thuỷ đã xuất hiện ở Hà Nam trên dưới 1
vạn năm vào buổi đầu thời kỳ đồ đá mới
và đồ gốm thuộc nền văn hóa Hoà Bình,
văn hóa Bắc Sơn
? Hà Nam trong thời đại Hùng Vương là
thời kì có bước phát triển lớn Hãy trình
bày ?
- HS trình bày những di tích, di vật tìm
được ở Hà Nam…
- GV giới thiệu về hình ảnh Trống đồng
Ngọc Lũ :
Vào thời Hùng Vương, Hà Nam thuộc
vùng đất của bộ Giao Chỉ gồm các
cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc
II/ Hà Nam trong thời đại Hùng Vương
Tại Hà Nam tính đến năm 2001
đã phát hiện 30 di tích, di vật thuộc văn hóa Đông Sơn trong tổng số 400 di tích thuộc văn hóa Đông Sơn trên toàn quốc, có những di vật khá tiêu biểu như trống đồng Ngọc Lũ cùng 17 chiếc trống khác, hay như thạp đồng, rìu đồng, giáo đồng, hoặc như mộ thuyền ở Kim Bảng, Duy Tiên
* Trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Hà Nam có nhiều nữ tướng cầm quân theo Hai Bà Đó
là Nguyệt Nga ở Duy Tiên, Cao Thị Liên ở Thanh Liêm
Hà Nam còn có căn cứ của Lê Chân ở Kim Bảng chống lại quân Đông Hán
Trống đồng Ngọc Lũ
Trang 3huyện Duy Tiờn, Kim Bảng, Thanh
Liờm, Bỡnh Lục và một phần đất huyện
Lý Nhõn
* Trong cuộc khởi nghĩa Lý Bớ và Triệu
Quang Phục, tướng Đinh Lụi ở Thanh
Liờm là người tài giỏi giỳp Lý Bớ đỏnh
giặc Lương lập được nhiều chiến cụng
Sau chiến thắng (542) Đinh Lụi được Lý
Bớ cử ra trấn trị miền Đụng Bắc Sau khi
Lý Bớ mất năm 548, giao lại binh quyền
cho Triệu Quang Phục, Đinh Lụi lại theo
Triệu Quang Phục tiếp tục chiến đấu đến
thắng lợi hoàn toàn ễng được phong là
"Sinh thần Đại Vương"
* Đinh Bộ Lĩnh dựng cờ khởi nghĩa, ngay cả nhà sư Nguyễn Minh Quang trụ trỡ tại chựa Bảo Thỏi (Thanh Liờm) cũng đó tớch cực vận động cỏc đệ tử tham gia
tụ nghĩa dưới ngọn cờ của ụng
• Sơ kết bài học:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học
- Hớng dẫn tìm tài liệu "lịch sử tỉnh Hà Nam để đọc"