1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 3 tuan 8

31 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ Từ ngày 5 /10/2009 Đến ngày 9 /10/2009 Thứ ngày Môn Tiết CT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 05/ 10 Chào cờ Đạo đức 8 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em Tập đọc-kc 22 Các em nhỏ và cụ già Tập đọc-kc 23 Các em nhỏ và cụ già Toán 35 Luyện tập 3 06 / 10 Thể dục 15 Ôn đi chuyển hướng phải, trái Toán 36 Giảm đi một số lần Chính tả 15 N – V : Các em nhỏ và cụ già TN-XH 15 Vệ sinh thần kinh Anh văn 4 07 / 10 Tập đọc 24 Tiếng ru Toán 37 Luyện tập LT & C 8 Từ ngữ về cộng đồng Âm nhạc 8 Học bài hát : Gà gáy 5 08 / 10 Thể dục 14 Ôn đi chuyển hướng phải, trái Toán 38 Tìm số chia Tập viết 8 Ôn chữ hoa G TN-XH 14 Vệ sinh thần kinh( TT) Thủ công 8 Gấp, cắt, dán bông hoa( Tiết 2) 6 09 /10 Toán 39 Luyện tập Tập làm văn 8 Kể về người hàng xóm Chính tả 14 N – V : Tiếng ru Mĩ thuật 8 VT: Vẽ chân dung S hoạt lớp 8 Nhận xét tuần 8 . P/ h tuần 9 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm2009 ĐẠO ĐỨC Tiết 2 : QUAN TÂM, CHĂM SÓC Giáo Viên :Mai Th Dung ị 61 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM. I/ Mục tiêu : -Giúp HS hiểu : Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình - Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi của các em. - Giáo dục học sinh biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. II/Phương tiện: Giáo viên : vở bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận . Học sinh : vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: (1 / ) 2. Kiểm tra bài (4 / ) + Em đã quan tâm đến ông bà cha mẹ như thế nào ? - Lớp và giáo viên nhận xét 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng(1 / ) 4.Giảng bài : a/ Thực hành * HĐ1: Xử lý tình huống và đóng vai: Bài tập 4/14 -Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp, xử lý tình huống sau đó sắm vai. Y/c một số cặp lên thể hiện trước lớp -Nhận xét - bổ sung Kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. * HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 5/15 Gv đọc từng ý kiến – Y/c Hs suy nghĩ bày tỏ ý kiến bằng cách : Tán thành: vỗ tay; không tán thành :im lặng; Lưỡng lự : giơ tay Kết luận : Trẻ em cần được mọi người quan tâm, chăm sóc, yêu thương ngược lại trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc những người thân. * HĐ3: Liên hệ Bài tập 6/15 Y/ c Hs thảo luận nhóm 4 Y/c Hs thể hiện trước lớp kết luận : Những món quà nhỏ nhưng rất quý vì -Hát - 1Học sinh trả lời -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên thể hiện cách xử lý tình huống. -HS dưới lớp nghe và bày tỏ ý kiến - giải thích rõ từng ý kiến Hs thảo luận : vẽ tranh, kể về các món quà tặng người than nhân dịp sinh nhật Giáo Viên :Mai Th Dung ị 62 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ đó là tình cảm của em đối với người thân. HĐ4 :Sưu tầm thơ, bài hát, bài ca dao… Bài tập 7/15 Y/c Hs trình bày Thảo luận về ý nghĩa bài thơ, bài hát… 5 Củng cố - Dặn dò: (4’) Hs đọc nội dung bài học VBT Đọc thơ, hát những bài sưu tầm được cho người thân nghe. Quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. 1 số Hs trình bày Nhận xét – Tuyên dương Hs trình bày Ví dụ : Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà *********************************************** TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 22+23 : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I-Mục tiêu: A-Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới trong bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào, .Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng cần phải quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. B-Kể chuyện - Kể lại được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giaó dục học sinh kính yêu , quan tâm giúp đỡ ông bà. II-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1 / ) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 / ) -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Bận. -Nhận xét và ghi điểm HS. *TẬP ĐỌC( 50’) 3.Dạy bài mới: 4.Giới thiệu bài : Ghi bảng. b.Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả. *Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp. + Đoạn 1 : Giọng kể châm rãi, cảm động - hát -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi -Theo dõi GV đọc mẫu. -Mỗi HS đọc từng câu từ đầu đến hết bài. - Hs luyện đọc đoạn 1 Giáo Viên :Mai Th Dung ị 63 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ + Đoạn 2 và 3 : Câu hỏi lo lắng, băn khoăn,lễ độ, ân cần + Đoạn 4 và 5 : Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào Đặt câu với : nghẹn ngào, u buồn Luyện đọc theo nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ? (?) Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ? (?) Vì sao các bạn dừng cả lại ? (?) Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? (?) Theo em, vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy ? (?) Cuối cùng, các bạn nhỏ quyết định như thế nào ? (?) Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? (?) Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 5. -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5, -Gọi đại diện các nhóm trình bày c. Luyện đọc lại Truyện có lời của những nhân vật nào? -Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. -Tổ chức cho HS thi đọc. -Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt. Kể chuyện(20’) HĐ1: Xác định yêu cầu: -Gọi HS đọc yêu cầu trang 63. -Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ, các em cần chú ý gì về cách xưng hô ? - Hs luyện đọc đoạn 2 + 3 - Hs luyện đọc đoạn 4 Hs đọc nhóm đôi đoạn 2,3,4 -Các bạn nhỏ đang ríu rít ra về sau một cuộc dạo chơi. -Các em nhỏ gặp một ông cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. -Vì các bạn thấy cụ già trông rất mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. -Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì xẩy ra với ông cụ . -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan./ -Vì các bạn rất thương yêu mọi người xung quanh. -Các bạn quyết định hỏi thăm ông cụ thế nào. -Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng, đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua khỏi. -Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nho. / Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ bớt cô đơn. -1 HS đọc đoạn 5. HS thảo luận nhóm đôi. +Chọn những đứa con tốt bụng vì các bạn nhỏ trong truyện là những người thật tốt bụng và biết yêu thương người khác. +Chọn Chia sẻ vì các bạn nhỏ trong chuyện đã biết chia sẻ nỗi buồn với ông cụ để cụ thấy lòng nhẹn hơn. +Chọn Cảm ơn các cháu vì đó là lời của ông cụ nói với các bạn nhỏ khi các bạn quan tâm chia sẻ nỗi buồn với ông. -2 đến 3 nhóm thi đọc. -Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời của một bạn nhỏ. -Xưng hô là tôi ( mình, em ) . Giáo Viên :Mai Th Dung ị 64 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện: -GV chọn 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước lớp. Y/c Hs kể trong nhóm -Tuyên dương HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: (2 / ) -Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện ? -Trong cuộc sống hằng ngày, mọi người nên quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những nỗi buồn, niềm vui, sự vất vả khó khăn vì như thế sẽ làm cho mọi người gần gũi, yêu thương nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế mà tươi đẹp hơn. - Lớp và giáo viên nhận xét -3 HS kể -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Mỗi nhóm 3 HS. -2 đến 3 nhóm HS kể trước lớp Theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. -1 HS kể lại câu chuyện trước lớp. . *************************************** TOÁN Tiết 36 : LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : Thuộc bảng chia7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. Kĩ năng : học sinh tính nhanh, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1 / ) 1.Kiểm tra bài cũ: (4 / ) -Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7. -Nhận xét và ghi điểm. 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1 / ) 4.Giảng bài : a)Hướng dẫn luyện tập: (33 / )  Bài 1Nêu yêu cầu7 bài ; -Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không ? Vì sao ? - hát -3 HS đọc thuộc lòng. -Vài em nhắc lại tên bài học. Tính nhẩm a) 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 56 : 7 = 8 42 : 7 = 6 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 63 : 7 = 9 49 : 7 = 7 -Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này ta Giáo Viên :Mai Th Dung ị 65 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ -Tương tự với các trường hợp còn lại. -Cho HS tự làm tiếp phần b). - Lớp và giáo viên nhận xét.  Bài 2 : Nêu yêu cầu bài; - Lớp và giáo viên nhận xét nêu cách làm  Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt: 7 học sinh: 1 nhóm 35 học sinh: nhóm?. (?) Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 cho 7 ? -Chữa bài và nêu lời giải khác.  Bài 4 . Nêu yêu cầu: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hình a) có bao nhiêu con mèo ? -Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào ? -Hướng dẫn HS khoanh tròn vào 3 con mèo trong hình a). Hình b) có bao nhiêu con mèo ? -Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình b) ta phải làm thế nào ? được thừa số kia. - HS đọc từng cặp phép tính trong bài. b) 70 : 7 = 10 30 : 6 =5 63 : 7 = 9 35 : 5 = 7 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 18 : 2 = 9 42 : 6 = 7 27 : 3 = 9 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 - Học sinh nối tiép nhau nêu kết quả. - Tính 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 14 7 42 7 42 6 25 5 49 7 14 2 42 6 42 7 25 5 49 7 0 0 0 0 0 - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. 1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm ) Đáp số: 5 nhóm. -Vì tất cả có 35 học sinh, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Như vậy số nhóm được chia bằng tổng số học sinh chia cho số học sinh của một nhóm. -Tìm một phần bảy số con mèo có trong mỗi hình sau. -Hình a) có tất cả 21 con mèo. -Một phần bảy số con mèo trong hình a) là: 21 : 7 = 3 (con mèo) -Hình b) có tất cả 21 con mèo. -Một phần bảy số con mèo trong hình b) là: 14 : 7 = 2 (con mèo) Giáo Viên :Mai Th Dung ị 66 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ 5.Củng cố – dặn dò: (2 / ) - Chấm một số bài – nhận xét -Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7. -Nhận xét tiết học. *************************************** Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC: TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” -Mục tiêu: - Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Học trò chơi “Chim về tổ” - u cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.Biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. - Hs chăm chỉ tập luyện. II/Địa điểm phương tiện: - Giáo viên : Chuẩn bò 1 còi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu: (5 / ) Phổ biến nội dung u cầu giờ học. 2.Phần cơ bản: (25 / ) a.Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. * Cách tiến hành : - GV chỉ huy, từ lần 2 để CS điều khiển. GV uốn nắn và giúp đỡ HS, tập theo hình thức nước chảy, song phải đảm bảo trật tự. - Nhận xét : GV nhận xét. b. Chơi trò chơi “Chim về tổ ”. * Cách tiến hành : - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi. Cho các em chơi thử 1 – 2 lần sau đó mới chơi chính thức. -Tập hợp lớp nghe phổ biến sau đó chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 4 hàng dọc. Làm theo hiệu lệnh. Giáo Viên :Mai Th Dung ị 67 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ - Nhận xét : GV nhận xét. Vòng tròn Làm theo hiệu lệnh. 4. Củng cố : (4 phút) - Thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. IV/ Hoạt động nối tiếp : (1 phút) - Biểu dương học sinh học tốt, về nhà ơn lại trò chơi ø. - Nhận xét tiết học ************************************* TỐN Tiết 37 : GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết thựchiện giảm một số đi một số lần ( bằng cách chia số đó với số lần ).Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. -Học sinh vận dụng cách thực hiện giảm một số đi nhiều lần để giải các bài tập nhanh đúng. - HS ham thích học tập mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị : GV : ĐDDH, các trò chơi phục vụ cho việc giải các bài tập. HS : vở bài tập Tốn 1. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1 / ) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 / ) -Nhận xét và ghi điểm. 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng (1 / ) 4.Giảng bài : a)Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi nhiều lần: (10 / ) -GV nêu bài tốn: Hàng trên có 6 con gà. Số gà - Hát -3 HS lên bảng đọc bảng chia 7 - Vài em nhắc lại tên bài. -Quan sát hình minh hoạ, đọc lại đề tốn và Giáo Viên :Mai Th Dung ị 68 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà của hàng dưới. (?) Hàng trên có mấy con gà ? (?) Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà ở hàng trên ? (?) Tìm số gà ở hàng dưới như thế nào? -Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. -Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD. (?) Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? b)Luyện tập – thực hành: (21 / )  Bài 1 -Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng. (?) Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào ? -Hãy giảm 12 đi 4 lần. -Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm như thế nào ? -Hãy giảm 12 đi 6 lần. - HS suy nghĩ và làm tiếp các phần còn lại. -Chữa bài và nêu cách làm.  Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài phần a). (?) Mẹ có bao nhiêu quả bưởi ? (?) Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu ? (?) Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào ? (?) Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau ? (?) Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần ? (?) Vậy số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau ? Tóm tắt 40 quả Có : Còn lại: ? quả -Hãy tính số bưởi còn lại. phân tích đề. -Hàng trên có 6 con gà. -Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà ở hàng dưới. 6 : 3 = 2 con gà ) -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. -Đọc: Số đã cho; Giảm đi 4 lần; Giảm đi 6 lần. -Muốn giảm một số đi 4 lần ta lấy số đó chia cho 4. -12 giảm 4 lần là 12 : 4 = 3. -Muốn giảm một số đi 6 lần ta lấy số đó chia cho 6. -12 giảm đi 6 lần là 12 : 6 = 2. -HS làm bài. Số đã cho 48 36 24 Giảm đi 4 lần 48:4=12 36:4=9 24:4=6 Giảm đi 6 lần 48:6=8 36:6=6 24:6=4 -Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi. -Mẹ có 40 qủa bưởi. -Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán. - Thể hiện số bưởi ban đầu là 4 phần bằng nhau. - 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1 phần. - Là 1 phần. Giáo Viên :Mai Th Dung ị 69 Tr ng Ti u H c Phan Chu Trinhườ ể ọ Giáo Án L p 3ớ -Lớp và giáo viên nhận xét - HS tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải phần b). -Lớp và giáo viên nhận xét  Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. (?) Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì trước ? -Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD và MN. -Yêu cầu HS vẽ hình. - Lớp nhận xét – tuyên dương tổ thắng cuộc 3.Củng cố – dặn dò: (2 / ) (?) Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? (?) Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào ? -Nhận xét tiết học. 40 : 4 = 10 (quả) -Bài giải. Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đáp số: 10 quả. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt 30 giờ Làm tay: Làm máy: .giờ? -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. -1 HS đọc. -Ta phải biết độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao nhiêu xăng-ti-mét. -Độ dài đoạn thẳng CD là: 8 : 2 = 4 (cm) -Độ dài đoạn thẳng MN là: 8 – 4 = 4 (cm) 8cm A B 2cm C D 4cm M N - 2 học sinh thi đua lên vẽ hình -Ta lấy số đó chia cho số lần. -Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm. ************************************************* CHÍNH TẢ ( Nghe -viết) Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu : Giáo Viên :Mai Th Dung ị 70 [...]... (?) Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay khơng ? Vì sao ? Hoạt động của học sinh -HS thảo luận cặp đơi -Nam cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ -Vì Nam thức khuya, thiếu ngủ -HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Tranh 1: Bạn nhỏ đang ngủ - có +Tranh 2: Bạn nhỏ đang chơi trên +Tranh 3: Bạn nhỏ đọc sách đến 11 +Tranh 4: Bạn đó chơi trò chơi trên +Tranh 5: Xem kịch thư giãn... 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 3 là thương -Chia được 2 nhóm như thế -Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm ) - 2 là số chia - 6 là số bị chia còn 3 là thương - x là số chia trong phép chia - Số chia x = 30 : 5 = 6 -Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương - Tính nhẩm -Bài tốn u cầu chúng ta tính nhẩm 35 : 5 = 7 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 24 : 4 = 6 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7 28 : 7 =... em, một thời gian biểu hợp lý là: Buổi Giờ Cơng việc hoạt động h h Sáng 6 30 - 10 30 Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, học bài h 30 Trưa 11 - 12 An trưa, ngủ trưa Chiều 1h – 4h30 Đi Học h h Tối 17 - 22 Học và làm bài, xem ti vi, ăm cơm tối h h Đêm 21 – 6 Ngủ - Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo (?) Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm đảm sức khoẻ, bảo vệ cơ quan thần kinh gì ? 85 Giáo Viên... bài : (33 / ) a)Hướng dẫn luyện tập:  Bài 1: Nêu u cầu bài ; - Tìm x; x + 12 = 36 x:7=5 x = 36 – 12 x =5x7 x = 24 x = 35 ……… -Chữa bài và nêu cáchtìm số bị trừ, số chia , số -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng bị chia, số chia con  Bài 2 : Nêu u cầù bài; -Tính X 35 2 70 X 26 4 104 X 32 6 192 20 X 7 140 -4 HS lên bảng làm, cả lớp tiếp tục làm vàobảng con -Chữa bài và nêu cách làm  Bài 3 -Gọi 1... có lợi cho cơ quan thần kinh ? (?) Trạng thái sức khoẻ nào có lợi cho cơ quan thần kinh ? * GV kết luận: Ln sống vui vẻ có lợi cho cơ quan thần kinh -Quan sát hình 9 trả lời câu hỏi (?) Chỉ và nêu tên những thức ăn, đồ uống đưa vào cơ thể có hại cho cơ uqan thần kinh ? -Các nhóm lên dán tranh Nhóm khác quan sát nhận xét - Những cơng việc vừa sức, thoải mái, thư giản có lợi cho cơ quan thần kinh - Khi... Dung Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Lớp 3 Giáo Án -Kết luận: Thời gian biểu giúp em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt cơ quan thần -HS theo dõi, nhắc lại ghi nhớ kinh c.H 3: Trò chơi “Giờ nào việc nấy”(7/ ) -Bước 1: GV tổ chức trò chơi -Bước 2: Hoạt động cả lớp (?) Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất và thời gian nào em thấy mệt mỏi,... não và cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Làm việc q sức như bạn Nam làm cơ quan thần kinh mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khoẻ Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng (1/ ) 4.Giảng bài : a.HĐ1: Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh (15/ ) -u cầu HS quan sát tranh vẽ từ 1 đến 7 trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì ?... dậy lúc 6 giờ 30 sáng và đi ngủ lúc 10 giờ tối (?) Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy - Theo nhóm em, một người mỗi người nên 84 Giáo Viên :Mai Thị Dung Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Lớp 3 Giáo Án tiếng, từ mấy giừ đến mấy giờ ? ngủ từ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ (?) Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể sáng và cơ quan thần kinh ? - Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh... tính tìm số nhóm chia được.Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 -Hãy nhắc lại (?) 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? (?) 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương (?) Viết lên bảng 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong phép chia trên ? (?) u cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x ? -Hướng dẫn HS trình bày: 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 (?) Vậy, trong phép chia hết muốn... chia đều thành 2 -Mỗi nhóm có 3 ơ vng nhóm Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ơ vng ? (?) Hãy nêu phép tính để tìm số ơ vng có -Phép chia 6 : 2 = 3 (ơ vng) 80 Giáo Viên :Mai Thị Dung Trường Tiểu Học Phan Chu Trinh Lớp 3 Giáo Án trong mỗi nhóm (?) Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3 (?) Nêu bài tốn 2: Có 6 ơ vng, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ơ vng Hỏi chia được mấy nhóm . quan sát tranh và trả lời câu hỏi. +Tranh 1: Bạn nhỏ đang ngủ - có +Tranh 2: Bạn nhỏ đang chơi trên +Tranh 3: Bạn nhỏ đọc sách đến 11 . +Tranh. bài. b) 70 : 7 = 10 30 : 6 =5 63 : 7 = 9 35 : 5 = 7 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 18 : 2 = 9 42 : 6 = 7 27 : 3 = 9 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 - Học sinh nối

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w