Day them van 8

17 583 3
Day them van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi 1. 8A : 28 . 9 8B : 30 . 9 rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học A. Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B. Nội dung: I. Văn bản : Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng 1. Kiến thức cơ bản: - Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành 2. Luyện tập: 2.1: Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? - HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2.2: Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời cô. - Cần phải hiểu tâm địa của ngời cô, ngời cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thơng mẹ.HS bám sát văn bản để lần lợt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tợng) 3.3: Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại mẹ, đợc nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. - Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 4.4. Phân tích chất trữ tình thấm đợm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. 1 - ở mấy phơng diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thờng) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: - Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ cực. Bản thân ông cũng rất dễ xúc động, thờng chảy nớc mắt khóc thơng những mảnh đời khốn khổ mà ông đợc chứng kiến hay do chính ông tởng tợng ra. Bởi thế văn ông rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu để làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm. * Giá trị về nội dung & NT: - VB đợc trích từ chơng 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không đợc sống với mẹ mà sống với ngời cô độc ác) đ- ợc tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vợt qua giọng lỡi xúc xiểm, độc ác của ngời cô cùng những d luận không mấy tốt đẹp về ngời mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo. - VB đem đến cho ngời đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn tợng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Ngời đọc dờng nh hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh ngời cô thâm độc, cùng đau xót 1 ngời cháu đáng thơng, và nh cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình ngời. II. Văn bản Tức nớc vỡ bờ 1. Kiến thức cơ bản: 1.1. Vị trí đoạn trích: nằm trong chơng 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền su, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rợi nh một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới. 1.2. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ ngời nhân danh nhà nớc để hà hiếp, đánh đập ngời dân lơng thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân: giàu tình thơng và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. 1.3. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật) 2. Luyện tập: 2.1. Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và ngời nhà lý trởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này? - Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và ngời nhà lí trởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, ngời yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì > 2 tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động tức nớc vỡ bờ của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích) 2.2. Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện nh một công cụ của một xã hội bất nhân? - Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngợc hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến> tạo ấn tợng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thơng của anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý > Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con ngời, hắn hoàn toàn chỉ là một con ngời- công cụ > ngời đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đơng thời mà cai lệ là đại diện.) 2.3. Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì? - 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thơng chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thơng chồng) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: - Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân. Ông là 1 học giả có những công trình khảo cứu về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Đợc nhà nớc tặng Gải thởng HCM về VHNT (1966). * Giá trị về nội dung & NT: - Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình ngời của tên cai lệ và ngời nhà lí trởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1 phẩm chất đẹp đẽ của ngời nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sự vùng lên chống trả quyết liệt ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình thơng yêu chồng con vô bờ bến. Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm tàng vốn là bản chất của nông dân lao động nớc ta. - Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v. III. Văn bản Lão Hạc 1. Kiến thức cơ bản: - Nam Cao là đại diện u tú của trào lu VHHT phê phán trớc năm 1945 ở Việt Nam. - Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết về đề tài ngời nông dân trớc CM. - Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lão Hạc>số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân . - Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở nhân vật ông giáo: gần gũi , chia sẻ, thơng cảm, xót xa và thực sự trân trọng ngời nông dân nghèo khổ > NC còn nêu vấn đề cách nhìn và thái độ đối với con ngời. 3 - NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, dẫn chuyện tự nhiên, tạo tình huống,kết thúc bất ngờ, kết hợp tả, kể với biểu cảm, triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà thấm thía. 2. Luyện tập: 2.1.Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậc nớc rồi hu hu khóc. Ông giáo thì muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nớc mắt này. - Lão Hạc khóc trớc tiên vì bán cậu vàng, lão mất đi chỗ dựa tinh thần của tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó tiếng khóc ân hân trớc một việc mình thấy không nên làm > ý thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc. - Ông giáo muốn òa khóc trớc tiên là vì thơng cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau nữa còn là tiếng khóc của ngời có cùng cảnh ngộ. - Giọt nớc mắt của hai ngời đều đợc chắt ra từ những khổ cực trong cuộc đời nhng cũng đầy tình yêu thơng và là biểu hiện thật đẹp đẽ của phẩm cách làm ngời) 2.2. Trớc cái chết của lão Hạc, ông giáo cảm thấy: Cái chết thật dữ dội. Vì sao? - Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhng sao nó vẫn đến một cách thật đau đớn. - Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách của một con vật, khi sống làm bạn với con chó và khi chết lại chết theo cách của một con chó > nó bắt ngời ta phải đối diện trớc thực tại cay đắng của kiếp ngời) 2.3. Lão Hạc bán chó còn ông giáo lại bán sách. Điều này gây cho em suy nghĩ gì? - Bi kịch của lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt những gì đẹp đẽ và yêu thơng là bi kịch của kiếp ngời nói chung> không phải chuyện về ngời nông dân hay trí thức mà là chuyện về cuộc đời chung ) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: Nam Cao (1915 1951) Trần Hữu Tri Hà Nam. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những tp viết về ngời nông dân, ngời trí thức nghèo đói và trớc cm T8 . * Giá trị về nội dung & NT: - Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu thơng trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện. Buổi 2. 8A : 8B : 4 rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học (tiếp) A. Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B. Nội dung: III. Văn bản - Cô bé bán diêm. 1. Kiến thức cần nhớ: - Các truyện kể cho trẻ em của Andecxen thờng đợc biết đến với tên gọi truyện cổ tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thờng phảng phất màu sắc cổ tích, tuy nhiên ở đó nhiều khi yếu tố hiện thực lại xuất hiện rất đậm nét. - Sự bất hạnh của em bé bán diêm và thế giơí mộng tởng của em > tấm lòng yêu th- ơng của nhà văn trớc một số phận bất hạnh. - Nghệ thuật tơng phản đặc biệt là sự đan xen, chuyển hóa giữa mộng và thực, cách kể chuyện giản dị nhng truyền cảm và đầy ấn tợng đối với ngời đọc. 2. Luyện tâp: 2.1.Vì sao thế giới mộng ntởng của em bé bán diêm đợc bắt đầu bằng hình ảnh lò sởi và kết thúc bằng hình ảnh ngời bà nhân từ? - Vì em đang phải chịu cái rét khủng khiếp của đêm giao thừa với gió và tuyết lạnh, hơn nã phải chịu cả cái rét của sự thiếu vắng tình thơng hình ảnh bà xuất hiện.> tô đậm những bất hạnh của em bé trong thế giới hiện thực) 2.2. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa giữa mộng và thực trong truyện? - Thế giới mộng tởng của em bé trớc tiên đợc dệt lên từ những chất liệu rất thực: lò s- ởi, ngỗng quay.đây là những cảnh sinh hoạt rất thực đang bao quanh em, mọi ngời có nhng em thì không > cái thực đã thành mộng tởng, chỉ trong mộng tởng, em mới tìm đợc cái thực đã mất; còn ngời bà đã mất nhng với em hình ảnh bà hiện lên rất thực) 2.3. Theo em, kết thúc truyện có phải là kết thúc có hậu không? Vì sao? - Không, vì truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc ngay trong hiện thực còn cô bé tìm thấy hạnh phúc trong mộng tuởng và chết trong cô đơn, giá lạnh, trong một thế giới mà chẳng ai biết về nó > nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc) 3.4. GV đọc thêm cho học sinh nghe đoạn đầu của truyện đã bị lợc bớt trong - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: - Nhà văn Đan Mạch Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen(1805-1875) nổi tiếng chuyên viết chuyện cho thiếu nhi.Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích đợc lu truyền trong dân gian để viết lại nhng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông cũng đợc các bạn nhỏ khắp nơi trên thế 5 giới (trong đó có VN) hoan nghênh nhiệt liệt. Các n/v của ông đôi khi ở trong những hoàn cảnh rất thơng tâm nhng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tinh và ty đối với c/s. * Giá trị về nội dung & NT: - Đoạn trích cho ta thấy 1 NT kể chuyện hấp dẫn, các tình ết đợc sắp xếp, miêu tả hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu quả khiến cho cái chết của cô bé bán diêm tuy rất thơng tâm nhng không bi thảm, để lại nhiều d vị, cảm xúc tốt đẹp trong lòng bạn đọc. II. Văn bản Chiếc lá cuối cùng 1. Kiến thức cần nhớ: - Truyện Chiếc lá cuối cùng là cuộc chiến đấu để giành lại sự sống cho Giôn xi bằng tình yêu thơng của Xiu và cụ Bơmen. - Quan niệm nhân văn của O Henri về một kiệt tác nghệ thuật qua hình ảnh chiếc lá cuối cùng. - Nghệ thuật: kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần, kết thúc truyện bất ngờ và nhiều d vị. 2. Luyện tập: 2.1.Giôn xi đã nói khi ngắm nhìn chiếc lá mà cụ Bơmen vẽ: Muốn chết là một tộinhng cụ Bơmen đã đánh đổi sinh mạng của mình để vẽ nên chiếc lá này. Điều tởng nh mâu thuẫn này đã gây cho em những suy nghĩ gì? - HS có thể có nhiều lý giải nhng nhìn chung có thể trả lời bằng gợi ý : Cụ Bơmen lựa chọn cái chết vì ngời khác, cái chết ấy gieo mầm cho sự sống, nó hồi sinh ý thức sống cho Gion xi ) 2.2. Bí mật về chiếc lá cuối cùng chỉ đợc tiết lộ ở phần kết của câu chuyện. Hãy chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của cách kết thúc truyện này? - Tạo ra sự bất ngờ cho ngời đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến những dòng cuối cùng. - Giúp ta chứng kiến sự lo lắng, quan tâm đến xót xa của Xiu giành cho Gion xi. - Khiến ta nghĩ tới một triết lý thật đẹp và giàu tính nhân văn: cuộc sống còn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chúng ta cha biết đến .) 2.3 .Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao? - HS: 2.4. Đọc thêm cho HS nghe phần đầu của truyện (đã bị lợc bớt) trong Tuyển tập truyện ngắn OHenri.( hoặc T liệu Văn 8) - GV: 2.5.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về - Nhân vật Giôn xi - Cụ Bơ men - Hình ảnh chiếc lá cuối cùng - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: 6 - O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ . Các truyện của O. Hen-ri thờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo, tình yêu thơng những con ngời nghèo khổ, rất cảm động. * Giá trị về nội dung & NT: - Tác giả đã thể hiện 1 cách dẫn truyện thật hấp dẫn. Nhân vật chính chỉ thoáng hiện ra rồi mất hút, để lại cô chị (Xiu) cùng với bạn đọc hồi hộp dõi theo chiếc lá trên t- ờng, thắt lòng cho số phận của Giôn-xi. Chiếc lá không rơi, Giôn-xi dần dần khoẻ lại và cũng là lúc ngời hoạ sĩ già-tác giả của kiệt tác nghệ thuật duy nhất trong đời ngã xuống. - Cái chết của ngời hoạ sĩ già để lại trong lòng bạn đọc 1 nỗi buồn chầm chậm, thấm thía nhng không bi luỵ bởi chính nó đã thắp lên ngọn lửa của t/y c/s, của niềm tin vào sức mạnh, sự vĩnh cửu của cái đẹp. Buổi 3. 8A: 8B: Luyện tập xây dựng đoạn văn 7 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về đoạn văn, luyện tập xây dựng đoạn văn theo hai cách quy nạp, diễn dịch. - Rèn kỹ năng viết đoạn, trình bày đoạn văn. B. Nội dung: I. Kiến thức cơ bản: 1. Cho HS nhắc lại khái niệm đoạn văn. - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt 1 ý tơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thờng do nhiều câu tạo thành. 2. Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.> HS nhắc lại. - Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ 2 thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. 3. Các cách xây dựng đoạn: - Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép: Diễn dịch; Quy nạp; Song hành. II. Luyện tập: Bài 1:Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả. Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đátđể khỏi trơn ngã. gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân. ( Theo ngữ văn 7 tập I) a. Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn này? b. Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn văn? c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có , hãy chỉ ra câu đó? d. Các câu trong đoạn đợc trình bày theo cách nào? e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đó đợc không? Vì sao? (* a thể hiện những cảm xúc về ngời thân, ngời viết vừa miêu tả bàn chân của bố vừa bày tỏ lòng thong xót, biết ơn trớc những hi sinh thầm lặng của bố. > Bàn chân của bố b.những từ ngữ: bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân, nhức chân a. Câu 1 là câu chủ đề b. Theo phép diễn dịch c. Các câu trong đoạn có vai trò không giống nhau> không thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đợc. Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: 8 Thờng thờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ theo những vệt xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm they rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đã đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hang hang rung động nh cánh con ve mới lột. a. Nội dung của đoạn văn là gì? b. Các câu trong đoạn văn đợc liên kết theo mô hình nào?Vì sao? c. Hãy viết một đoạn văn có cùng mô hình với đoạn văn trên. ( * ĐV không có câu chủ đề, các câu trong đoạn cùng nói tới một nội dung: miêu tả cảnh mùa xuân ở miền Bắc. > Mô hình song hành) Bài 3. Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn truyện Tức nớc vỡ bờ. - Giúp HS định hớng cho vb: + Xác định thể loại: Tự sự. + ----------- ngôi kể: Ngôi thứ 3. + ------------ cấu trúc vb: gồm 3 phần: + Dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn ở phần thân bài. *) HD HS làm dàn ý: - MB: Giới thiệu chung về sự việc: + Năm 1939, làng Đông xá - những ngày su thuế căng thảng, ngột ngạt. + Một toán ngời tay cầm roi song, dây thừng, xông vào nhà chị Dậu. - TB: Trình bày diễn biến sự việc: + Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét chị Dậu nộp tiền su. + Anh Dậu đang ốm, cha kịp ăn cháo, sợ quá lăn đùng ra phản. + Chị Dậu tha thiết van xin. + Cai lệ không thèm nghe lại còn bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu. + Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lí lẽ. Cai lệ tát vào mặt chị Chị Dậu nghiễn răng xông vào đánh trả. + Tên cai lệ và tên ngời nhà lí trởng đứa nãg chỏng quèo, đứa bị ấn dúi ra cửa trớc sức mạnh của ngời đàn bà lực điền. - KB: Kể kết thúc sự việc, bộc lộ cảm nghĩ: + Kết cục: 2 anh chàng hầu cận ông lí + Cảm nghĩ: Rất khâm phục chị Dậu. Bài 4: Hãy viết đoạn văn theo mô hình quy nạp với câu chủ đề sau: Mẹ là ngời quan trọng nhất trong cuộc sống của tôi . Bài 5. Hãy viết một đoạn văn diễn dịch tả lại một buổi sáng đẹp trời Buổi 4. 8A : 8B : Củng cố : Từ tợng hình, từ tợng thanh Tóm tắt văn bản tự sự Tiet 1 : Từ tợng hình, từ tợng thanh A. Mục tiêu: 9 -Giúp HS khắc sâu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh, biết nhận diện đúng từ tợng hình, từ tợng thanh, vận dụng chúng phù hợp vào các tình huống giao tiếp. B. Nội dung: I. Kiến thức cơ bản: 1. Cho HS nhắc lại khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.Lấy ví dụ. 2. Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh trong diễn đạt. II. Luyện tập: Bài 1: Tìm các từ tợng thanh gợi tả: - Tiếng nớc chảy - Tiếng gió thổi - Tiếng cời nói - Tiếng bớc chân Bài 2: Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết trong các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng thanh không, tại sao? ( Không, vì chúng có khả năng gợi hình ảnh và âm thanh, có tính biểu cảm nên ít đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hòa về biểu cảm nh văn bản khoa học, hành chính) Bài 3: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh:réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ , rộn ràng , thờn thợt , lọ mọ ,lạo xạo, lụ khụ . Bài 4 ; T ìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các từ : Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời Quên tuổi già, tơi mãi đôi mơi ! Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời. ( Tố Hữu) ( *các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ,hốt hoảng, chập choạng này đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời mạnh mẽ hơn) Bài 5 Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu tả cảnh sân trờng giờ ra chơi trong đó có sử dụng 3 từ tợng hình, 3 từ tợng thanh. Tiết 2,3 : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học. - Rèn kỹ năng vận dụng . B. Nội dung: 10 [...]... nhất là ông giáo đều rất buồn khi nghe chuyện này Chỉ đến khi lão Hạc chết một cách đột ngột và dữ dội, ông giáo mới hiểu ra Cả làng không ai hay vì sao lão chết chỉ trừ có ông giáo và Binh T.) Buổi 5 8A: 8B Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Tiết 1: Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ A Mục tiêu: 12 - Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ... thái độ ngạc nhiên, sự tò mò về cậu bé, sự bực mình khi đánh rơi hộp mồi.) Bài 5 Viết một đoạn văn khoảng 7 10 câu kể lại một buổi tối thứ bẩy ở gia đình em ( Có yếu tố miêu tả và biểu cảm) Buổi 6 8A : 8B : Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm Rèn chính tả, cách diễn đạt (tiếp) Tiết 1 : Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm A Mục tiêu: 15 - Giúp HS... Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại Cháo đã hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến với roi song, tay thớc, dây thừng Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su Chị Dậu van nài xin khất Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu rồi xông đến trói anh Dậu Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng. Bài 4 b.Tóm tắt văn bản Cuộc chia tay . Buổi 1. 8A : 28 . 9 8B : 30 . 9 rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học A. Mục tiêu:. văn Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện. Buổi 2. 8A : 8B : 4 rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học (tiếp) A. Mục tiêu:

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan