TUẦN 6
Ngày soạn : 22/ 09/ 2008Ngày dạy : / 09/ 2008
- Tư duy: Cộng, trừ, nhân, chia nhiều số hữu tỷ
- Tư tưởng: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.
II/ Chuẩn bi:- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 NHẮC LẠI CÁC KHÁI NIỆM
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung taphải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫudương)
Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ,nhân, chia các số hữu tỷ
Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểubằng lời
HS: Phát biểu HS: Nhận xét
GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận- Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết.
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với ymbm
(a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có :
VD :
a 293+1658= 293+298 =295b 408 +4536= 51+54 =53
II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế nàysang vế kia của một đẳng thức, ta phảiđổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Ỵ Q:
Trang 2Ví dụ Tính ?a 293+1658b 408 +4536
- Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sangvế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu sốhạng đó
- Aùp dụng thực hiện bài tìm x sau: 15 x 31
GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phảiđổi dấu
? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỷ
HS: Trả lời
GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố
- GV nhắc lại các lý thuyết
- Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụng
III/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với : ydcb
x; , ta có : xybadcbadc
VD : .94 4585
IV/ Chia hai số hữu tỷ :
Với : ;(y#0)
x , ta có : x:yba:dc ba.dc
*/ Hướng dẫn về nhàLàm bài tập
a 53
- 10
- 2013b 43 + 31- 185c
85
-+ 2
d 12 + 31-+14 - 61
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Tiết 2 PHÉP CỘNG CÁC SỐ HỮU TỶ
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HSNỘI DUNGHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
HS1: Nêu quy tắc cộng các số hữu tỷ và chữabài tập về nhà
a 53 - 107 - 1320b
+3
- 18
5c 143 - 85
+ 21d
+3
- 61
Gv Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số
1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống-5 N; -5 Z; 2,5 Q
d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âme/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉdương
GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bàyGV: Kết luận
Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ
1) Thực hiện phép tínha 32 +52
b 134 + 3912c 211+ 281
HS: a 293+1658= 293+ 298 =295
Chữa bài tập về nhàa
- 10
- 2013
= 2039b
+3
- 18
5=
365c
85
-+ 2
= d 12 + 31-+14 - 61 -= 127
Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các
tập số
ĐA: 2)
Trang 4b 408 +4536= 51+54 =53c 188 +2715= 94+ 95= 299
Quá trình cộng các số hữu tỷ như cộng phân số- Khi làm việc với các phân số chúng ta phải chú ý làm việc với các phân số tối giản và mẫu của chúng phải dương
- Khi cộng các phân số cùng mẫu chúng ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
- Khi cộng các phân số không cùng mẫu ta quyđồng các phân số đưa về cùng mẫu và tiến hành cộng bình thường
- Kết quả tìm được chúng ta nên rút gọn đưa về phân số tối giản
2)Điền vào ô trống
- Mục đích của việc đổi chỗ hoặc nhómcác phân số giúp ta thực hiện nhanh hơnvì nếu ta đi quy đồng mẫu số ta sẽ mấtrất nhiều công sức nếu kĩ năng kémchung ta sẽ làm không hiệu quả.
Dạng 3: Tìm x
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
2)Điền vào ô trống
1 1 1 013
911
Trang 5Hs phát biểu
Tìm x biết :
3 5)4 91 5)3 6a xbx Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận.Hoạt động 3: Củng cố- GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụngDạng 3: Tìm x 3 5)4 95 39 420 27364736a xxxx Vậy x = 36471 5)3 65 16 35 2676bxxxx Vậy x = 76Học thuộc bài và làm bài tập SGKRút kinh nghiệm:……….
Trang 6 Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
Tư duy: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
II/ Chuẩn bị
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đtsong song ?
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
I.Chữa bài tập
Giới thiệu bài luyện tập :Bài 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.Trả lời câu hỏi :
Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điềugì ?
Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ?Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng songsong với d, điều này có đúng không ?Vì sao
Nêu kết luận ntn?
I.Chữa bài tậpBài 1:
d’’ d’ da/ Nếu d’ không song song vớid’’ => d’ cắt d’’ tại M.
=> M d (vì d//d’ và MỴd’)b/ Qua điểm M nằm ngoài đt dcó : d//d’ và d//d’’ điều này tráivới tiên đề Euclitde.
Do đó d’//d’’.
Bài 2 :
c
A D a b B C
a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a c
Trang 7Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?Trả lời câu hỏi a ?
Tính số đo góc C ntn?
Muốn tính góc C ta làm ntn?
Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song
song và tính vuông góc.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
b cnên suy ra a // b.
b/ Tính số đo góc C ?
Vì a // b =>
D + C = 180 ( trong cùngphía )
mà D = 140 nên : C = 40.
Bài 3:
A D a b B C
a/ Tính góc B ?
Ta có : a // b a AB => b AB.
Do b AB => B = 90.
b/ Tính số đo góc D ?
Ta có : a // b
=> D + C = 180 ( trongcùng phía )
Mà C = 130 => D = 50
*/Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 31 ; 33 / SBT.
Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a.
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Tiết 2 ÔN TẬP 2
Trang 8Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai
đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
Giới thiệu bài ôn tập tiếp theo:
Bài 1:
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đtvuông góc?
Gv kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song song?
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuônggóc với đt d?
Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e?Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng?
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạnthẳng?
Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn?Gọi một Hs lên bảng dựng?
Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ.
Bài 4:
Gv nêu đề bài.
Treo hình vẽ 39 lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ đểcó hình chính xác?
Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a.=> Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào?
O1 = ?, vì sao?
Bài 1: ( bài 54)
Năm cặp đt vuông góc là:d3 d4; d3 d5 ; d3 d7;d1 d8 ; d1 d2.
Bốn cặp đt song song là:d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2
Bài 2: ( bài 55)
Bài 3: ( bài 56)
d
A H B+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm.+Xác định trung điểm H của AB.+ Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Bài 4: ( bài 57)
a
Trang 9=> O1 = ?.
O2 +? = 180?,Vì sao?=> O2 = ?
Tính số đo góc O ?
Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải?
Suy ra tính góc E1 ntn?
Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a.
Tương tự xét xem có thể tính số đo của G2 ntn?Gv kiểm tra cách trình bày của Hs.
Xét mối quan hệ giữa G2 và G3?Tổng số đo góc của hai góc kề bù?Tính số đo của G3 ntn?
Tính số đo của D4?Còn có cách tính khác ?
Để tính số đo của A5 ta cần biết số đo của gócnào?
Số đo của ACD được tính ntn?
Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của B6 ?Còn có cách tính khác không?
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải cài tập trên
O
bQua O kẻ đt d // a.
Bài 5: ( bài 59)
d d’ d’’
a/ Số đo của E1?
Ta có: d’ // d’’ (gt)
=> C = E1 ( soletrong) mà C = 60 => E1 = 60
b/ Số đo của G2 ?
Ta có: d // d’’(gt)
=> D = G2 ( đồng vị)mà D = 110 => G2 = 110
c/ Số đo của G3?
Ta có:
G2 + G3 = 180 (kềbù)=> 110 + G3 = 180=> G3 = 180 – 110 G3 = 70
d/ Số đo của D4?
Ta có : BDd’= D4 ( đối đỉnh)
=> BDd’ = D4 = 110
e/ Số đo của A5?
Ta có: ACD = C (đối đỉnh) => ACD = C= 60.
Vì d // d’ nên:
Trang 10 ACD = A5 (đồng vị)=> ACD = A5 = 60
f/ Số đo của B6?
Vì d’’ //d’ nên:
G3 = BDC (đồng vị) Vì d // d’ nên:
B6 = BDC (đồng vị) => B6 = G3 = 70
E/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên Giải bài tập 58 ; 60;49/83.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra một Tiết.
Trang 11ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG
II/ Chuẩn bi:- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 ÔN TẬP 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
; 123 ; 4
13; 0; -0,875
Bài 2
So sánh : a) 65 và 0,875 ? b)
GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bàyGV: Kết luận
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3 So sánh A và B
Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có:
0,3 > 0 ; 134 > 0 , và 0,313
và :
Do đó :
Bài 2 : So sánh:
a/ Vì 54 < 1 và 1 < 1,1 nên 11,1
b/ Vì 500 < 0 và 0 < 0,001 nên : 500 < 0, 001
-c/Vì 371212363113393813
nên 1237 3813
Bài tập 3: So sánh A và B
Trang 122 3 4.
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 4: Tính D và E
Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’Gọi hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 5 Tính nhanh
0,75 0,6
7 1311 112,75 2, 2
17 34 3425 50 24 3 33 14 11 225 1
0,8.(7 0,8).1, 25.(7 0,8) 31,640,8.7,8.1, 25.6, 2 31,64
6, 24.7,75 31,6448,36 31,64 80
4 5 7 1311 11 11 11
34 5 7 13
Trang 13nghĩ làm bài tập nàyGv Gợi ý đưa về cùng tử Hs thực hiện
Hoạt động 3: Củng cố
- GV nhắc lại các lý thuyết
- Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụng
* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Tiết 6 ÔN TẬP 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Trang 14Suy ra a = 0Hoặc b = 0Hoặc c = 0
- Ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằngchính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đốicủa nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bàyGV: Kết luận
Dạng 2: Tính hợp lý
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]b) 31,4 + 4,6 + (-18)c) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)d) 12345,4321 2468,91011 + + 12345,4321 (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tínhtoán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả củabài toán song không phải tất cả các con đườngđều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phảiáp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với
a ; b = -0,75M = a + 2ab – bN = a : 2 – 2 : bP = (-2) : a2 – b 23
Vậy x = 320
Vậy x = 0 hoặc x = 17
.4 7
57
Trang 15Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, bSau đó các em thay vào từng biểu thức tínhtoán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố
- GV nhắc lại các lý thuyết
- Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụng
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
e) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)= -5,7
f) 31,4 + 4,6 + (-18)= (31,4 + 4,6) + (-18)= 36 – 18
= 18
g) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)= (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5)= 3
h) 12345,4321 2468,91011 + + 12345,4321 (-2468,91011) = 12345,4321 (2468,91011 -2468,91011)
= 12345,4321 0
= 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thứcvới a 1,5; b = -0,75Ta có1,5a suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 Với a = 1,5 và b = -0,75Ta có: M = 0; N = 3 512; P = 718 Với a = -1,5 và b = -0,75Ta có: M = 112; N = 3 512; P = 718* Hướng dẫn về nhàHọc thuộc bài và làm bài tập SGKRút kinh nghiệm:……….
Ngày soạn : 15/ 10/ 2008
Trang 16Ngày dạy : / 10/ 2008
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác Tổng số đo haigóc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tamgiác.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.
II/ Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
Sửa bài tập 3.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 6:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
AHI là tam giác gì? Từ đó suy ra A + I1= ?Tương tự BKI là tam giác gì?=> B + I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?Tính số đo góc B ntn?
Còn có cách tính khác không?Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vàovở?
Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
a/
AHI có H = 1v A +I1 = 90 (1)BKI có: K = 1v
Trang 17GV yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 7:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài.Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau?Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?
Bài 8:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài.Viết giả thiết, kết luận?
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng songsong?
Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ:Cm : Ax // BC
cm xAC = C ở vị trí sole trong
xAC = ½ A
A = C + B
A = 40 +40
Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêunhận xét.
Bài 9:
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng.
Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội dungcủa hình?
Nêu cách tính góc MOP ?
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Một số cách tính số đo góc của tam giác.
=> B +I2 = 90 (2)Vì I1 đối đỉnh với I2 nên: I1=I2
Từ (1) và (2) ta suy ra: A = B = 40.b/
Vì NMI vuông tại I nên: N +M1 = 90
60 +M1 = 90 => M1 = 30Lại có: M1 +M2 = 90 30 + M2 = 90 => M2 = 60
A1 và A2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: C = A1 (cùng phụ với A2)B = A2 (cùng phụ với A1)
Bài 3:
Vì Ax là phân giác của góc ngoài của ABC tại đỉnh A nên: xAC = 1/2A (*)
Lại có: A = B +C (tính chất
Trang 18góc ngoài của tam giác)Mà C =B = 40 => A = 80thay vào (*), ta có: xAC = 1/2 80 = 40 Do C = 40 (gt)
=> xAC = C ở vị trí sole trong nên suy ra: Ax // BC
Bài 4:
Ta thấy:
ABC có A = 1v, ABC = 32COD có D = 1v,
mà BCA = DCO (đối đỉnh)=> COD = ABC = 32 (cùng phụ với hai góc bằng nhau) Hay : MOP = 32
*/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT.
Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình.
a/ BAC = 180 - (B + C)b/ ABD có B = ? ; BAD = 1/2 BAC => ADH = ?c/ AHD vuông tại H => HAD + HDA = ?
Tiết 2 ÔN TẬP 2
Trang 19HOẠT ĐỘNG CỦA GVNỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Cho MNP = EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnhbằng nhau? Góc N bằng góc nào?
Cho biết K = 65, tính góc tương ứng với nótrong tam giác MNP ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1:
Gv nêu đề bài:
a/ Điền tiếp vào dấu “…” :OPK = EFI thì …… b/ b/ ABC và NPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM và A =N; B=P ; C =M thì …
Bài 12:
Gv nêu đề bài.
Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tamgiác để xác định các cạnh bằng nhau và các gócbằng nhau của ABC và HIK?
Từ đó xác định số đo góc của góc I và độ dàicạnh HI và IK.
Bài 13:
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tamgiác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác”Để tính chu vi ABC, ta cần biết điều gì?ABC có cạnh nào đã biết?
Cạnh nào chưa biết?
Xác định độ dài cạnh đó ntn?
Bài 1: Điền tiếp vào dấu “…”
a/ OPK = EFI thì :
OP = EF; PK = FI ; OK =EI.O =E; P =F ; K =I.b/ ABC và NPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM vàA =N; B =P ; C =M thì : ABC = NPM
Bài 3:
Cho ABC = DEF tính chu vi mỗitam giác? Biết AB = 4cm; BC =6cm; DF = 5cm.
Vì ABC = DEF nên:
AB = DE; BC = EF; AC = DFMà AB = 4cm => DE = 4cm BC = 6cm => EF = 6cm DF = 5cm => AC = 5cm.Chu vi của ABC là:
AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm)
Trang 20Bài 14:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả vàtrình bày suy luận của nhóm mình.
Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằngnhau.
Do các cạnh của ABC bằng cáccạnh của HIK nên chu vi củaDEF cũng là 15cm.
Bài 4:
Vì ABC và HIK bằng nhauVà AB = KI, B = K nên:IH = AC; BC = KH;
A = I; C = H.Do đó : ABC = IKH.
*/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau Làm bài tập 22; 23; 24 SBTRút kinh nghiệm:……….
Trang 21ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN– VÔ HẠN TUẦN HOÀN và LÀM TRÒN SỐ
Tiết 1 ÔN TẬP 1
A/ Ổn định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạngsố thập phân hữu hạn : ?
Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thậpphân ?
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viếtđược dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?Những phân số nào viết được dưới dạng số thậpphận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ?
Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạntuần hoàn ?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.Bài 2:
Gv nêu đề bài
Trước tiên ta cần phải làm gì
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm
Bài 1: ( bài 68)
a/ Các phân số sau viết được dướidạng số thập phân hữu hạn:
,vì mẫu chỉ chứacác thừa số nguyên tố 2;5.
Các phân số sau viết được dướidạng số thập phân vô hạn tuầnhoàn : ; 127
, vì mẫu cònchứa các thừa số nguyên tố khác 2và 5.
b/
Bài 2: ( bài 69)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳtrong số thập phân sau ( sau khiviết ra số thập phân vô hạn tuần
Trang 22Gv kiểm tra kết quả Bài 4 :
Gv nêu đề bài
Gọi hai Hs lên bảng giải Gv kiểm tra kết quả Bài 5 :
Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs giải
Bài 3 : ( bài 70)
Viết các số thập phân hữu hạn saudưới dạng phân số tối giản :
Bài 4 : ( bài 71)
Viết các phân số đã cho dưới dạngsố thập phân :
Bài 5 : (bài 72)
Ta có :
0,(31) = 0,313131 … 0,3(13) = 0,313131….=> 0,(31) = 0,3(13)
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Tiết 2 ÔN TẬP 2
A/ Ổn định tổ chức
Trang 23B/ Kiểm tra bài cũ
Nêu các quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng trăm : 342,45 ;45678 ?
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứhai:12,345 ?
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập:Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Giới thiệu đơn vị đo thông thường theo hệ thốngcủa nước Anh: 1inch 2,54 cm.
Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch ? sau1đó làm tròn kết quả đến cm?
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiềurộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị ?
Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ?
Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một sốgần đúng.
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thườngở nước Anh: 1 pao 0,45 kg.
Tính xem 1 kg gần bằng ?pao.Bài 4:
Gv nêu đề bài.
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm đểkiểm tra kết quả theo từng bước:
+Làm tròn có chính xác ?
+Thực hiện phép tính có đúng không?Gv nhận xét bài giải của các nhóm.
Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khigiải theo hai cách?
Bài 1:(bài 78)
Ti vi 21 inch có chiều dài củađường chéo màn hình là :
21 2,54 = 53,34 (cm) 53 cm.
Bài 2: ( bài 79)
CD : 10,234 m 10 mCR : 4,7 m 5m
Chu vi của mảnh vườn hình chữnhật :
P (10 + 5) 2 30 (m)Diện tích mảnh vườn đó: S 10 5 50 (m2)
Bài 3: ( bài 80)
1 pao 0,45 kg Một kg gần bằng: 1 : 0,45 2,22 (pao)
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức
sau bằng hai cách :
a/ 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11
Cách 2:
14,61 – 7,15 + 3,2 = 7, 46 + 3,2 = 10,66 11
b/ 7,56 5,173
Cách 1:
7,56 5,173 8 5 40.Cách 2:
7.56 5,173 = 39,10788 39.
c/ 73,95 : 14,2
Cách 1:
73,95 : 14,2 74:14 5Cách 2:
73,95 : 14,2 5,207… 5.
d/ (21,73 0,815):7,3
Trang 24Bài 5:
Gv nêu đề bài.
Gọi Hs lên bảng giải.
Sau đó Gv kiểm tra kết quả.
D/ Củng cố
Nhắc lại quy ước làm tròn số.Cách giải các bài tập trên.
E/Hướng dẫn về nhà
Giải các bài tập 95; 104; 105/SBT.
Cách 1:
(21,73.0,815) : 7,3 (22 1) :7 3 Cách 2:
(21,73 0,815): 7,3 2,426… 2.
Bài 5: (bài 99SBT)
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
OÂN TẬP
Trang 25- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác Tổng số đo haigóc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tamgiác.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.
II/ Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
Sửa bài tập 3.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :HĐTP 2.1:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 6:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
AHI là tam giác gì? Từ đó suy ra A + I1= ?Tương tự BKI là tam giác gì?=> B + I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?Tính số đo góc B ntn?
Còn có cách tính khác không?Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vàovở?
GV yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
a/
AHI có H = 1v A +I1 = 90 (1)BKI có: K = 1v => B +I2 = 90 (2)Vì I1 đối đỉnh với I2 nên: I1=I2
Trang 26Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 7:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài.Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau?Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?
Bài 8:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài.Viết giả thiết, kết luận?
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng songsong?
Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ:Cm : Ax // BC
cm xAC = C ở vị trí sole trong
xAC = ½ A
A = C + B
Vì NMI vuông tại I nên: N +M1 = 90
60 +M1 = 90 => M1 = 30Lại có: M1 +M2 = 90 30 + M2 = 90 => M2 = 60
A1 và A2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: C = A1 (cùng phụ với A2)B = A2 (cùng phụ với A1)
Tiết 2 ÔN TẬP LÀM TRÒN SỐ
Nêu các quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng trăm : 342,45 ;45678 ?
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ Bài 1:(bài 78)
Trang 27hai:12,345 ?
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập:Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Giới thiệu đơn vị đo thông thường theo hệ thốngcủa nước Anh: 1inch 2,54 cm.
Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch ? sau1đó làm tròn kết quả đến cm?
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiềurộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị ?
Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ?
Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một sốgần đúng.
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thườngở nước Anh: 1 pao 0,45 kg.
Tính xem 1 kg gần bằng ?pao.Bài 4:
Gv nêu đề bài.
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm đểkiểm tra kết quả theo từng bước:
+Làm tròn có chính xác ?
+Thực hiện phép tính có đúng không?Gv nhận xét bài giải của các nhóm.
Ti vi 21 inch có chiều dài củađường chéo màn hình là :
21 2,54 = 53,34 (cm) 53 cm.
Bài 2: ( bài 79)
CD : 10,234 m 10 mCR : 4,7 m 5m
Chu vi của mảnh vườn hình chữnhật :
P (10 + 5) 2 30 (m)Diện tích mảnh vườn đó: S 10 5 50 (m2)
Bài 3: ( bài 80)
1 pao 0,45 kg Một kg gần bằng: 1 : 0,45 2,22 (pao)
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức
sau bằng hai cách :
a/ 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11
Cách 2:
14,61 – 7,15 + 3,2 = 7, 46 + 3,2 = 10,66 11
b/ 7,56 5,173
Cách 1:
7,56 5,173 8 5 40.Cách 2:
7.56 5,173 = 39,10788 39.
c/ 73,95 : 14,2
Cách 1:
Trang 28Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khigiải theo hai cách?
Bài 5:
Gv nêu đề bài.
Gọi Hs lên bảng giải.
Sau đó Gv kiểm tra kết quả.
73,95 : 14,2 74:14 5Cách 2:
73,95 : 14,2 5,207… 5.
d/ (21,73 0,815):7,3
Cách 1:
(21,73.0,815) : 7,3 (22 1) :7 3 Cách 2:
(21,73 0,815): 7,3 2,426… 2.
Bài 5: (bài 99SBT)
LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Trang 29- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợpcạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theotrường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- - Tư tưởng: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
A/ Ổn định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
a/ Do đó AMN = BMN (c.c.c)c/ Suy ra AMN = BMN (haigóc tương ứng)
Trang 30Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bàybài chứng minh.Đánh giá.
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, talàm ntn?
Nêu cách chứng minh OBC = OAC ?Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tiaphân giác của một góc bằng thước và compa.
D/ Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam
Cách xác định tia phân giác
E/Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT
Vì ADE = BDE nên:
DAE = DBE (góc tương ứng) A
E D
O C A
x
Xét OBC và OAC, có:
- OC : cạnh chung
- OB = OC = r1- BC = AC = r2
=> OBC = OAC (c,c,c)=> BOC = AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
……….
……….
Trang 31A/ Ổn định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa số thực?
Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô tỷ?Nêu cách so sánh hai số thực?So sánh: 2,(15) và2,1(15)?
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập:Bài 91:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh haisố thực ?
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của cácnhóm.
Bài 92:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?Gọu Hs lên bảng sắp xếp.
Gv kiểm tra kết quả.
Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trịtuyệt đối của các số đã cho?
Gv kểim tra kết quả.Bài 93:
Gv nêu đề bài.
Gọi hai Hs lên bảng giải.
Bài 1: Điền vào ô vuông:
a/ - 3,02 < -3, 01b/ -7,508 > - 7,513.c/ -0,49854 < - 0,49826d/ -1,90765 < -1,892.
Bài 2: Sắp xếp các số thực:
-3,2 ; 1; 21; 7,4 ; 0 ;-1,5a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.-3,2 <-1,5 < 21< 0 < 1 < 7,4.b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớncủa các giá trị tuyệt đối củachúng :
0<21 <1<-1,5 <3,2<7,4.
Bài 3: Tìm x biết ;
a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9
Trang 32Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có.Bài 95:
Gv nêu đề bài.
Các phép tính trong R được thực hiện ntn?Gv yêu cầu giải theo nhóm bài 95.
Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm.Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm.Đánh giá, cho điểm.
Bài 94:
Gv nêu đề bài.
Q là tập hợp các số nào?I là tập hợp các số nào?Q I là tập hợp gì?R là tập hơp các số nào?R I là tập các số nào?
D/ Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
E/Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tậpchương I.
Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT.
2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6
x = -3,8
b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 2,7.x – 3,86 = -9,8 2,7.x = -5,94
x = 2,2Bài 4: Tính giá trị của các biểu
Bài 5: Hãy tìm các tập hợp:
a/ Q I
ta có: Q I = .b/ R I
Ta có : R I = I.
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Đủ giáo án tuần 14Ký duyệt của BGH
TUẦN 15
Trang 33Ngày soạn : 5/ 12/ 2008Ngày dạy : 12 / 12/ 2008
ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG
II/ Chuẩn bi:- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 ÔN TẬP 1
A/ Oån định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
; 123 ; 4
13; 0; -0,875
Bài 2
So sánh : a) 6
và 0,875 ? b) ;132
GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bàyGV: Kết luận
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3 So sánh A và B
và :
Do đó :
Bài 2 : So sánh:
a/ Vì 54 < 1 và 1 < 1,1 nên 11,1
b/ Vì 500 < 0 và 0 < 0,001 nên : 500 < 0, 001
-c/Vì 123712363139131338
nên 12373813
Bài tập 3: So sánh A và B
Trang 34Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kếtquả rút gọn của A và B
Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tínhnhư thế nào?
Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ Phần B Trong ngoặc – nhânGv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 4: Tính D và E
Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’Gọi hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 5 Tính nhanh
0,75 0,6
7 1311 112,75 2, 2
Gv Gợi ý đưa về cùng tử Hs thực hiện
17 34 3425 50 24 3 33 14 11 225 1
0,8.(7 0,8).1, 25.(7 0,8) 31,640,8.7,8.1, 25.6, 2 31,64
6, 24.7,75 31,6448,36 31,64 80
4 5 7 1311 11 11 11
34 5 7 13
Trang 35D/ Củng cố
- GV nhắc lại các lý thuyết
- Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụng
E/ Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm: ……….
Tiết 6 ÔN TẬP 2
A/ Oån định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
- Ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằngchính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đốicủa nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện
Vậy x = 2031
Trang 36Gọi HS lên bảng trình bàyGV: Kết luận
Dạng 2: Tính hợp lý
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
i) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]j) 31,4 + 4,6 + (-18)k) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)l) 12345,4321 2468,91011 + + 12345,4321 (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tínhtoán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả củabài toán song không phải tất cả các con đườngđều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phảiáp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với
a ; b = -0,75M = a + 2ab – bN = a : 2 – 2 : bP = (-2) : a2 – b 2
Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, bSau đó các em thay vào từng biểu thức tính
Vậy x = 0 hoặc x = 17
.4 7
Vậy x = 75d) x 2,1
+) Nếu x 0 ta có x x
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có x x
Do vậy –x = 2,1 x = -2,1
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
m) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)= -5,7
n) 31,4 + 4,6 + (-18)= (31,4 + 4,6) + (-18)= 36 – 18
= 18
o) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)= (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5)= 3
p) 12345,4321 2468,91011 +
Trang 37- GV nhắc lại các lý thuyết
- Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiệntính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vậndụng
E/ Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
+ 12345,4321 (-2468,91011) = 12345,4321 (2468,91011- 2468,91011)
= 12345,4321 0 = 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu
thức với a 1,5; b = -0,75Ta có
a suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 Với a = 1,5 và b = -0,75Ta có: M = 0; N = 3 5
12; P = 718 Với a = -1,5 và b = -0,75Ta có: M = 11
2; N = 3 5
12; P = 718
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
Trang 38ÔN TẬP SỐ THỰCI/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z vàR.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biếttìm căn bậc hai dương của một số
II/ Chuẩn bi:
A/ Ổn định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa số thực?Cho ví dụ về số hữu tỷ?vô tỷ?
Nêu cách so sánh hai sốthực?
So sánh: 2,(15) và2,1(15)?
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập:Bài 91:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại cách so sánh haisố hữu tỷ? So sánh hai sốthực ?
Yêu cầu Hs thực hiệntheo nhóm?
Gv kiểm tra kết quả vànhận xét bài giải của cácnhóm.
Bài 92:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xếp theo thứtự từ nhỏ đến lớn?
Gọu Hs lên bảng sắp xếp.Gv kiểm tra kết quả.Xếp theo thứ tự từ nhỏđến lớn của các giá trịtuyệt đối của các số đãcho?
Tập hợp các số vô tỷ vàsố hữu tỷ gọi là số thực.Hs nêu ví dụ.
Hs nêu cách so sánh.Biết được: 2,(15) >2,1(15).
Hs nêu quy tắc so sánhhai số hữu tỷ, hai số thực.Các nhóm thực hiện bàitập và trình bày kết quả.
Hs tách thành nhóm cácsố nhỏ hơn 0 và các sốlớn hơn 0.
Sau đó so sánh hai nhómsố.
Hs lấy trị tuyệt đối củacác số đã cho.
Sau đó so sánh các giá trịtuyệt đối của chúng.
Bài 1: Điền vào ô vuông:
a/ - 3,02 < -3, 01b/ -7,508 > - 7,513.c/ -0,49854 < - 0,49826d/ -1,90765 < -1,892.
Bài 2: Sắp xếp các số thực:
-3,2 ; 1; 21; 7,4 ; 0 ;-1,5a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.-3,2 <-1,5 < 21< 0 < 1 < 7,4.b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớncủa các giá trị tuyệt đối củachúng :
0<21 <1<-1,5 <3,2<7,4.
Bài 3: Tìm x biết ;
a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9
Trang 39Gv kểim tra kết quả.Bài 93:
Gv nêu đề bài.
Gọi hai Hs lên bảng giải.Gọi Hs nhận xét kết quả,sửa sai nếu có.
Bài 95:
Gv nêu đề bài.
Các phép tính trong Rđược thực hiện ntn?
Gv yêu cầu giải theonhóm bài 95.
Gv gọi một Hs nhận xétbài giải của các nhóm.Gv nêu ý kiến chung vềbài làm của các nhóm.Đánh giá, cho điểm.Bài 94:
Gv nêu đề bài.
Q là tập hợp các số nào?I là tập hợp các số nào?Q I là tập hợp gì?R là tập hơp các số nào?R I là tập các số nào?
E/Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học,soạn câu hỏi ôn tậpchương I.
Giải các bài tập 117; 118;
Hai Hs lên bảng.
Các Hs khác giải vào vở.Hs nhận xét kết quả củabạn trên bảng.
Các phép tính trong Rđược thực hiện tương tựnhư phép tính trong Q.Thực hiện bài tập 95 theonhóm.
Trình bày bài giải.
Hs kiểm tra bài giải vàkết quả, nêu nhận xét.
Q là tập hợp các số hữutỷ.
I là tập hợp các số thậpphân vô hạn không tuầnhoàn.
Q I là tập
x = -3,8
b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 2,7.x – 3,86 = -9,8 2,7.x = -5,94
x = 2,2Bài 4: Tính giá trị của các biểu
Bài 5: Hãy tìm các tập hợp:
a/ Q I
ta có: Q I = .b/ R I
Ta có : R I = I.
Trang 40119; 120/SBT.
Hướng dẫn: giải bài tậpvề nhà tương tự các bàitập trên lớp đã g
Rút kinh nghiệm:……….
……… ……….
III/ Hoạt động của thầy và trò
A/ Ổn định tổ chứcB/ Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định nghĩa hai
tam giác bằng nhau?
2/ Trường hợp bằng nhauthứ nhất của hai tam giác?
Vẽ (A.r) cắt Am tại D.
Hs phát biểu định nghĩa.ABC = A’B’C’ khi AB= A’B’;AC =A’C’ và BC=B’C’.
Một Hs đọc đề trước lớp.Tóm tắt yêu cầu của đề.Hs vẽ hình theo hướng dẫncủa Gv.
Bài 4:
C y O
B x B
A m