Nghiên cứu công tác quản trị của doanh nghiệp

27 67 0
Nghiên cứu công tác quản trị của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội đang ngày càng xã hội hóa, hiện đại hóa hiện nay, việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, đã mang đến nhiều cơ hội phát triển lớn cho Việt Nam. Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới đã đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi, tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội giới thiệu quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình đến nhiều quốc gia trên thế giới.

Danh sách thành viên nhóm 1: Nhóm trường: Nguyễn Đức Anh Thư ký: Phạm Thị Anh Thành viên: - Phạm Hoàng Anh - Đặng Lê Đức Anh - Trần Xuân Bảo - Nguyễn Thị Bích - Vũ Ngọc Diệp - Nguyễn Công Đức - Phạm Quang Đức - Trần Hữu Đức Lời mở đầu Trong xã hội ngày càng xã hội hóa, hiện đại hóa hiện nay, việc hội nhập với kinh tế giới, mang đến nhiều hội phát triển lớn cho Việt Nam Tham gia vào các tổ chức kinh tế giới đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi, tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có hội giới thiệu quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến nhiều quốc gia giới Để có thể tồn tại và phát triển thời đại hiện nay, các doanh nghiệp phải tìm ra, xác định hướng thích hợp cho bản thân Phải đầu tư kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực tài để có thể nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm mà giữ nguồn lợi cho bản thân Để có thể làm vậy, công tác quản trị trở thành phần quan trọng, thiếu tổ chức doanh nghiệp nó định thành công hay thất bại cũng thúc đẩy tồn tại và phát triển tổ chức, doanh nghiệp Nghiên cứu sâu vấn đề này, nhóm định lựa chọn đề tài “Phân tích và nghiên cứu công tác quản trị công ty VINAMILK”một những doanh nghiệp sản xuất và bán sữa hàng đầu Việt Nam Lý thuyết 2.1 Khái niệm quản trị Quản trị là hoạt động nhằm đạt mục tiêu cách có hiệu quả phối hợp các hoạt động những người khác thông qua hoặc định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động tổ chức (Managament Agolo Kinicki, Williams Mc Graw Hill Irwin-New York 2006) Bên cạnh đó có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ “Quản trị”: • Quản trị là tác động có tổ chức chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục đích đặt điều kiện biến động môi trường ( Lý thuyết quản trị kinh doanh, trường ĐHKTQD-NXB Thống kê 1994) • Quản trị là tổng hợp các hoạt động thực hiện nhằm đạt mục đích (đảm bảo hoàn thành công việc) thông qua nỗ lực (sự thể hiện) những người khác (Quản trị DNTM GS TS Phạm Vũ Luận-NXB Thống kê 2004) • Quản trị là quá trình hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động những người khác để đạt những kết quả mà người hành động riêng rẽ nào đạt (Quản trị học bản, Japie H Donnelly, L Gibson-NXB Thống kê 2001) 2.2 Nhà quản trị • Theo chức quản trị: Nhà quản trị là người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động tổ chức nhằm đạt mục tiêu tổ chức • Theo hoạt động tác nghiệp: Nhà quản trị là người đảm nhận chức vụ định tổ chức, điều khiển công việc các phận, cá nhân quyền và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động họ 2.3 Thơng tin định quản trị • • Thông tin nói chung là khái niệm khá rộng và có nhiều cách hiểu khác tùy thuộc mục đích nghiên cứu lĩnh vực củ thể:  Thơng tin là quá trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh, biến phản ánh thành hiểu biết, thành tri thức  Thông tin là phạm trù phản ánh nội dung và hình thức vận động các vật và hiện tượng  Thông tin là nội dung giới bên ngoài để thể hiện nhận thức người  Thông tin là phản ánh nội dung và hình thức vận động liên hệ giữa các yếu tố hệ thống và giữa hệ thống đó với môi trường Ra định quản trị là việc lựa chọn hay số phương án hoạt động cho tổ chức nói chung hay cho việc thực hiện công việc nào đó nhằm đạt những mục tiêu định 2.4 Chức hoạch định Hoạch định là quá trình liên quan đến tư và ý chí người, bắt đầu việc xác định mục tiêu, định rõ chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, các kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu 2.4.1 Tác dụng Trong điều kiện môi trường biến động, nội các tổ chức chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, để thích nghi với những biến động môi trường cũng tối thiểu hóa những rủi ro bên trước hết nhà quản trị cần sử dụng đến chức hoạch định nó đem lại cho tổ chức bốn lợi ích (tác dụng) sau đây: - Nhận diện các thời (cơ hội) kinh doanh tương lai - Có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hóa các nguy cơ, khó khăn - Triển khai kịp thời các chương trình hành động, có nghĩa là tạo tính chủ động thực hiện - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra dễ dàng, thuận lợi 2.4.2 Phân loại hoạch định Có nhiều cứ để phân loại hoạch định Căn cứ thường sử dụng là thời gian, theo đó hoạch định thường phân làm hai loại: - Hoạch định chiến lược: loại hoạch định này nhà quản trị thiết lập mục tiêu dài hạn và các biện pháp tổng thể để đạt mục tiêu sở những nguồn lực hiện có và những nguồn lực có thể huy động - Hoạch định tác nghiệp: là hoạch định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các đơn vị sở, mang tính chi tiết và ngắn hạn, thường các lĩnh vực cụ thể 2.4.3 Các thành phần hoạch định: Chức hoạch định đòi hỏi nhà quản trị phải đưa các định bốn vấn đề bản: mục tiêu, biện pháp, nguồn lực và việc thực hiện Các thành phần này có thể xem xét cách riêng lẻ thực tế chúng gắn liền với 2.5 Chức tổ chức Tổ chức là quá trình xác định cơng việc cần phải làm và những người làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn phận và cá nhân cũng mối liên hệ giữa các phận và cá nhân này tiến hành công việc nhằm thiết lập môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung tổ chức 2.5.1 Các nguyên tắc cấu trúc tổ chức:  Tương thích giữa hình thức và chức  Thống huy tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn  Cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối công việc giữa các đơn vị, cá nhân  Đảm bảo tin cậy tất cả các thông tin sử dụng tổ chức  Cấu trúc tổ chức phải linh hoạt có khả thích ứng đối phó kịp thời với thay đổi môi trường bên ngoài cũng bên tổ chức  Sử dụng chi phí phải đạt hiệu quả cao 2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức:  Mục tiêu và chiến lược tổ chức  Chức và nhiệm vụ tổ chức  Quy mô tổ chức  Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ tổ chức  Môi trường bên ngoài tổ chức  Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị 2.5.3 Các mơ hình cấu trúc tổ chức:  Cấu trúc tổ chức đơn giản • Đặc điểm: • Quyền hành quản trị tập trung cao độ vào tay người • Có ít cấp quản trị trung gian, số lượng nhân viên khơng nhiều • Mọi thơng tin tập trung người quản lý cao xử lý và mọi định cũng phát từ đó • Ưu điểm: Gọn nhẹ, linh hoạt; chi phí quản lý thấp, có thể mang lại hiệu quả cao; kiểm soát và điều chỉnh dễ dàng, có thể hạn chế mức thấp tình trạng quan liêu giấy tờ • Nhược điểm: Mỗi nhà quản trị phải làm nhiều công việc khác lúc, hạn chế tính chun mơn hóa Xảy tình trạng quá tải cấp quản trị 2.5.4 Cấu trúc tổ chức chức • Đặc điểm: • Chia tổ chức thành các “tuyến” chức tuyến là phận hay đơn vị đảm nhận thực hiện hay số chức năng, nhiệm vụ nào đó tổ chức phận này đặt điều hành giám đốc chức • Các hoạt động giống hoặc gần giống tập chung lại tuyến chức hoạt động sản xuất, thương mại nhân sự, tài chính, marketing, • Ưu điểm: Phản ánh logic chức năng; tuân thủ nguyên tắc chuyên mơn hóa cơng việc; nêu bật vai trò các chức chủ yếu; đơn giản hóa việc đào tạo và huấn luyện nhân sự; dễ kiểm soát • Nhược điểm: Chỉ có cấp quản trị cao có trách nhiệm lợi nhuận; tầm nhìn bị hạn chế; tính phối hợp giữa các phận chức năng; tính hệ thống bị suy giảm; linh hoạt 2.5.5 Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm • Đặc điểm: • Chia tổ chức thành các “nhánh”, nhánh đảm nhậm toàn hoạt động kinh doanh theo các loại hoặc nhóm sản phẩm định • Mỗi nhánh có thể sử dụng các phận chức hoặc các chuyên gia chuyên môn tập hợp xung quanh các giám đốc phận để hỗ trợ hay giúp việc • Ưu điểm: Hướng ý và nỗ lực vào tuyến sản phẩm; trách nhiệm lợi nhuận thuộc các nhà quản trị cấp dưới; phối hợp tốt giữa các phận, các nhóm tổ chức; rèn luyện kỹ tổng hợp cho các nhà quản trị; linh hoạt việc đa dạng hóa, có thể dễ dàng đổi và thích ứng với thay đổi mơi trường • Nhược điểm: Cần nhiều nhà quản trị tổng hợp; công việc có thể trùng lặp các phận khác dẫn tới chi phí và giá thành cao; khó kiểm soát; cạnh tranh nội quyền lực 2.5.6 Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý • Đặc điểm: • Chia tổ chức thành các nhánh, nhánh đảm nhận thực hiện hoạt động tổ chức theo khu vực địa lý • Mỗi nhà quản trị đại diện khu vực chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm và dịch vụ theo vùng địa lý cụ thể • Ưu điểm: Các nhà quản trị cấp thấp thấy roc trách nhiệm mình, giảm bớt phạm vi cơng việc phải điều hành trực tiếp nhà quản trị cấp cao; ý đến những đặc điểm thị trường địa phương; tận dụng tốt các lợi theo vùng; quan hệ tốt với các đại diện đại phương; tiết kiệm thời gian lại nhân viên • Nhược điểm: Cần nhiều nhà quản trị tổng hợp; công việc có thể bị trùng lặp các khu vực khác nhau; phân tán nguồn lực; khó kiểm soát 2.5.7 Cấu trúc tổ chức theo định hướng khách hàng 2.5.8 • Đặc điểm: • Chia tổ chức thành các nhánh, nhánh đảm nhận toàn hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ đối tượng khách hàng nào đó • đơn vị khách hàng tập chung vào việc thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng chuyên biệt • Ưu điểm: Tạo hiểu biết khách hàng tốt hơn, phục vụ các dạng khách hàng khác nhau; toàn hoạt động tổ chức hướng vào kết quả cuối cùng; rèn luyện kỹ tổng hợp cho các nhà quản trị • Nhược điểm: Cần nhiều nhà quản trị tổng hợp; công việc có thể bị trùng lặp các khách hàng khác nhau; khó kiểm soát; cạnh tranh nội quyền lực Cấu trúc tổ chức dạng ma trận Đặc điểm: • Cấu trúc ma trận là cấu trúc kết hợp tất cả các cấu trúc tổ chức để vận dụng các uuw điểm loại và hạn chế tối đa nững nhược điểm chúng • Cấu trúc ma trận có hai hệ thống huy cặp đôi (theo chức và theo sản phẩm hoặc theo khu vực địa lý) tồn tại hai tuyến đạo trực tuyến • Phong cách độc đoán Là phong cách đó người lãnh đạo trực tiếp các định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền • Phong cách dân chủ Là phong cách đó người lãnh đạo các định sở bàn bạc trao đổi và tham khảo ý kiến cấp • Phong cách tự Là phong cách đó người lãnh đạo cho phép người quyền các định riêng và họ ít tham gia vào việc định 2.7 Chức kiểm soát Kiểm soát là quá trình xác định thành quả đạt thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sai lệch và nguyên nhân sai lệch, sở đó đưa biện pháp điều chỉnh sai lệch để đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu 2.7.1 Mục đích • Xác định rõ các mục tiêu, kết quả đạt theo kế hoạch định • Bảo đảm các nguồn lực sử dụng cách hữu hiệu • Xác định và dự đoán biến động các yếu tố đầu vào lẫn đầu • Xác định chính xác, kịp thời các sai sót và trách nhiệm cá nhân, phận tổ chức • Tạo điều kiện thực hiện thuận lợi các chức ủy quyền, huy, quyền hành và chế độ trách nhiệm • Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo theo những biểu mẫu thích hợp • Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản trị 2.7.2 Các nguyên tắc kiểm soát Để thực hiện có hiệu quả công tác kiểm soát, cần thực hiện theo các nguyên tắc kiểm soát sau đây: • Việc kiểm soát phải sở mục tiêu, chiến lược tổ chức và phải phù hợp với cấp bậc đối tượng kiểm soát Chẳng hạn, kiểm soát hoạt động bán hàng khác kiểm soát phận tài chính, kiểm soát công tác phó giám đốc khác kiểm soát công tác tổ trưởng • Việc kiểm soát phải thiết kế theo yêu cầu nhà quản trị Kiểm soát là nhằm làm cho nhà quản trị nắm bắt những vấn đề xảy mà họ quan tâm Vì việc kiểm soát phải xuất phát từ những nhu cầu riêng nhà quản trị để cung cấp cho họ những thơng tin phù hợp • Việc kiểm soát phải thực hiện tại những điểm trọng yếu, những yếu tố có ý nghĩa hoạt động tổ chức Đó là các điểm phản ảnh rõ mục tiêu, tình trạng khơng đạt mục tiêu, đo lường tốt sai lệch, biết là người chịu trách nhiệm thất bại, ít tốn nhất, tiêu chuẩn kiểm tra hiệu quả • Việc kiểm soát phải khách quan Nếu việc kiểm soát thực hiện với những định kiến, thiên vị… cho kết quả khơng đúng, sai lệch • Việc kiểm soát phải phù hợp với văn hóa tổ chức, phù hợp với bầu không khí tổ chức Nếu không tạo những căng thẳng, mâu thuẫn khơng đáng có • Việc kiểm soát phải tiết kiệm Hoạt động kiểm soát ln đòi hỏi những chi phí định Do cần phải tính toán để làm hoạt động kiểm soát tiết kiệm • Việc kiểm soát phải đưa đến các hành động Việc kiểm soát có hiệu quả có những sai lệch tiến hành sửa sai, điều chỉnh Nếu khơng việc kiểm soát trở nên vơ nghĩa 2.7.3 Các loại hình kiểm soát: Có loại hình kiểm soát: Kiểm soát trước cơng việc, kiểm soát công việc và kiểm soát sau công việc Thực tiễn cho thấy loại hình kiểm soát này có những tác dụng khác quản trị Trong quá trình kiểm soát các nhà quản trị cần tiến hành đồng cả loại hình này Tuy nhiên kiểm soát trước cơng việc là loại hình kiểm soát ít tốn lại có hiệu quả Để thực hiện kiểm soát các nhà quản trị có thể sử dụng nhiều công cụ khác lập ngân quỹ, phân tích thống kê, phân tích chuyên môn và kiểm soát hành vi, nhiên càng lên cấp bậc cao kế hoạch ngân quỹ và phân tích thống kê càng trở nên quan trọng, ngược lại càng xuống thấp việc phân tích chun mơn và quan sát cá nhân càng trở nên quan trọng Nghiên cứu quản trị doanh nghiệp cụ thể 3.1 Giới thiệu công ty Vinanmilk 3.1.1 Tổng quan Vinamilk là tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) - với ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam hình thành từ năm 1976, lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 35% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 244 nhà phân phối và gần 140.000 điểm bán hàng phủ 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…Đây là lần đầu tiên và công ty Việt Nam tạp chí chuyên xếp hạng Forbes Asia ghi nhận và bình chọn Sau 30 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng nhà máy, xí nghiệp và xây dựng thêm nhà máy mới, với đa dạng sản phẩm, Vinamilk hiện có 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn 3.1.2 Tầm nhìn và sứ mạng cơng ty Vinamilk a) Tầm nhìn thương hiệu Tầm nhìn thương hiệu gợi định hướng cho tương lai, khát vọng thương hiệu những điều mà nó muốn đạt tới Tầm nhìn là hình ảnh, bức tranh sinh động điều có thể xảy thương hiệu tương lai Khi đề cập đến ý định, mục đích mang tính chiến lược, thường hay hình tượng hóa nó hình ảnh tương lai Tầm nhìn bao hàm ý nghĩa tiêu chuẩn tuyệt hảo, điều lý tưởng Nó mang tính lựa chọn những giá trị tuyệt vời thương hiệu Tầm nhìn có tính chất độc đáo, nó ám đển việc tạo điều đó đặc biệt Vai trò tầm nhìn giống thấu kính hội tụ tất cả sức mạnh thương hiệu vào điểm chung Doanh nghiệp thơng qua tầm nhìn định hướng đâu là việc cần làm và đâu là việc không cần làm thương hiệu “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ sống người “ b) Sứ mạng thương hiệu Việc xác định bản tuyên bố sứ mạng đắn đóng vai trò quan trọng cho thành cơng thương hiệu Trước hết, nó tạo sở quan trọng cho việc, lựa chọn đắn các mục tiêu và chiến lược công ty, mặt khác nó có tác dụng tạo lập và củng cố hình ảnh thương hiệu trước công chúng xã hội, cũng tạo hấp dấn đến các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông, đại lý, nhà cung cấp, ngân hàng, chính phủ…) Một doanh nghiệp hiểu rõ sứ mạng có nhiều hội để thành cơng doanh nghiệp hiện rõ lý hiện hữu Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng chính trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao với sống người và xã hội” Mục tiêu Công ty là tối đa hóa giá trị cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh củng cố xây dựng hệ thống các thương hiệu cực mạnh, phát triển thương hiệu sữa vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín và đáng tin cậy Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học nhu cầu dinh dưỡng đặc thù người Việt Nam để phát triển những dòng sản phẩm tối ưu cho người Việt Nam 3.1.3 Danh mục sản phẩm • • • • • • Sữa tươi Sữa chua Sữa đặc Sữa bột, bột dinh dưỡng Các loại nước giả khát Sản phẩm khác 3.1.4 Quyết định quản trị công ty Vinamilk Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ nhiều lần khẳng định đã, và tập trung vào cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngoài ngành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nước tập trung vào những lĩnh vực then chốt, thiết yếu Riêng năm 2015, có đến 200 doanh nghiệp cổ phần hóa Cổ phần hoá giúp nhiều doanh nghiệp Nhà nước gần “thay máu” với những kết quả kinh doanh đáng ngạc nhiên, dần khẳng định vị khơng nước mà vươn tầm giới, góp phần cho tăng trưởng chung kinh tế Điều này đặc biệt với trường hợp Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) Cởi "tấm áo hẹp" doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hóa giúp doanh nghiệp này tăng vọt vốn điều lệ, doanh thu, lợi nhuận Đến nay, cũng là doanh nghiệp có vốn hóa lớn thị trường chứng khoán với khoảng 9,2 tỷ USD Nhìn lại quá trình cổ phần hoá Vinamilk cho thấy, từ năm 1986 - những ngày đầu thời kỳ đổi mới, Vinamilk là doanh nghiệp đầu việc không chấp nhận liên doanh, chấp nhận cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam Một khẳng định cho việc mong muốn tự chủ và giữ gìn thương hiệu Việt Nam Chính từ chủ trương đó mà Vinamilk trở thành doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, luôn tự chủ các hoạt động Cho đến những năm 2000, Chính phủ chính sách việc cổ phần hóa, Vinamilk lại trở thành doanh nghiệp đầu và mang lại hiệu quả lớn Vinamilk bắt đầu thực hiện cổ phần hóa từ tháng 12/2003, với việc sáp nhập Nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), vốn điều lệ công ty lúc này đạt 1.590 tỷ đồng Tại thời điểm 31/10/2005, Nhà nước nắm tỷ lệ chi phối 60,47% cổ phần tại Vinamilk sau gần tháng, số này giảm xuống 50,01% Thông qua các lần tăng vốn, hiện tại, vốn Nhà nước tại 45%, khơng nắm quyền chi phối Vinamilk là doanh nghiệp hoi thị trường đạt tăng trưởng doanh thu năm khoảng 20% bất chấp những biến động lớn kinh tế nước và toàn cầu Từ mức chưa đầy 4.250 tỷ đồng năm 2004, Vinamilk thành doanh nghiệp đạt tỷ USD doanh thu vào năm 2011 và cán ngưỡng gần 1,5 tỷ USD vào năm ngoái Sau 10 năm cổ phần hóa, doanh thu tăng 8,3 lần, đạt 35.000 tỷ đồng năm 2014 Bước ngoặt thoái vốn Nhà nước và sớm lên sàn chứng khoán khiến Vinamilk nhanh chóng có thêm đông đảo các nhà đầu tư khác Đặc biệt, Vinamilk cũng là những số ít nhận quan tâm các nhà đầu tư nước ngoài Trên thị trường chứng khoán, room ngoại cổ phiếu công ty tình trạng lấp đầy suốt nhiều năm Ngày 8/10/2015, Chính phủ định thoái toàn vốn Nhà nước tại Vinamilk Với số ước tính lên đến 2,5 tỷ USD thu cho Nhà nước bán hết vốn lại tại Vinamilk hiện (45%), gần không có doanh nghiệp nào Việt Nam đạt Đặc biệt bối cảnh ngân sách quốc gia căng thẳng khoản tiền này càng ý nghĩa Việc Vinamilk hoạt động hiệu quả quá trình cổ phần hóa khơng mang lại phát triển cho Vinamilk mà đóng góp vào ngân sách Nhà nước và những chính sách xã hội khác Đánh giá mục tiêu cổ phần hoá, Tổng Giám đốc Vinamilk Mai Kiều Liên cho biết, cổ phần hoá nâng cao tính tự chủ các doanh nghiệp Khi đó, các cổ đông là những người có trách nhiệm với đồng vốn và có những chiến lược, sách tốt, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp “Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động yếu cần tiến hành nhanh cổ phần hoá để tạo chế thông thoáng cho Hội đồng quản trị định hướng chiến lược và quản trị doanh nghiệp Nhiều có những vấn đề cần phải ngày Việc này thực hiện doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp Nhà nước cần phải qua những quy trình xin ý kiến tốn thời gian, từ đó hội kinh doanh”, bà Liên chia sẻ 3.2 Chức điều khiển Vinamilk 3.2.1 Lãnh đạo Phong cách lãnh đạo dân chủ : phân cấp quản lý , qui định các mức thẩm quyền cho nghiệp vụ cụ thể , bao gồm cả những nghiệp vụ thuộc thẩm quyền HĐQT Quan tâm đến người : nhân viên là mắc xích quan trọng phát triển công ty , tôn trọng , lắng nghe , chia sẻ 3.2.2 Động viên Về mặt vật chất: Trả lương tương xứng với lực , áp dụng chế độ thưởng cổ phiếu Hỗ trợ phương tiện lại , bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên Vạch đường phát triển nghề nghiệp , tạo các chương trình đào tạo giúp nâng cao hiệu quả làm việc , hoàn thiện các kỹ , kiến thức Về mặt tinh thần: Tạo hội phát triển , xây dựng môi trường làm việc thân thiện , an toàn , cởi mở 3.2.3 Thông tin Để định đúng, nhà quản trị cần thu thập và xử lý những thông tin cần thiết Muốn người lao động nắm những mục tiêu phát triển tổ chức cũng những nhiệm vụ (công việc) mà họ phải thực hiện, nhà quản trị cần phải truyền đạt thông tin cho họ Để nắm tiến độ thực hiện, những khó khăn cản trở tiến độ thực hiện công việc và giải kịp thời, nhà quản trị phải thu thập và phân tích các thông tin, lắng nghe những phản hồi từ nhân viên, từ cấp lên Điều này cho thấy thơng tin đóng vai trò quan trọng quản trị Có thể coi thông tin là máu thể sống, không có máu để ni thể, sống khơng còn! Khơng có thông tin, người quản trị cũng điều hành tổ chức Vinamilk có hệ thống email toàn công ty, các thông tin trao đổi qua email ngày càng phát triển Bên cạnh đó, các nhân viên thường xuyên có những sinh hoạt bên ngoài, chia sẻ cho những kinh nghiệm, kỹ 3.2.4 Phong cách lãnh đạo Lãnh đạo tập thể Tại Vinamilk, các định thông qua hội đồng quản trị công ty Do là công ty có 50% vốn nhà nước nên quyền định không thuộc cá nhân mà phải là định chung tập thể 3.2.5 Quản lý và chia sẻ thông tin Vinamilk có hệ thống email toàn công ty, các thông tin trao đổi qua email ngày càng phát triển Bên cạnh đó, các nhân viên thường xuyên có những sinh hoạt bên ngoài, chia sẻ cho những kinh nghiệm, kỹ 3.3 Chức kiểm soát 3.3.1 Các nguyên tắc kiểm soát - Kiểm soát phải thiết kế cứ kế hoạch hoạt động tổ chức và cứ theo cấp bậc đối tượng kiểm soát - Công việc kiểm soát phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị - Sự kiểm soát phải thực hiện tại những điểm trọng yếu - Kiểm soát phải khách quan - Hệ thống kiểm soát phải phù hợp với bầu không khí doanh nghiệp - Việc kiểm soát cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế Việc kiểm soát phải đưa đến hành động 3.3.2 Các loại hình kiểm soát Kiểm sốt lường trước Đây là loại hình kiểm soát thực hiện trước hoạt động chưa xảy ra, cách tiên liệu những vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Kiểm soát lường trước cũng có thể hiểu là quá trình kiểm soát đầu vào, với những nội dung kiếm soát chất lượng vật tư, nhân lực, công nghệ, thiết kế sản phẩm trước đưa vào sản xuất hoặc phương án kinh doanh trước thực hiện Mục đích kiểm soát lường trước kế hoạch kinh doanh là tránh sai lầm từ đầu Cơ sở kiểm soát lường trước là dựa vào những thông tin môi trường bên ngoài và môi trường nội doanh nghiệp để đối chiếu với những nội dung kế hoạch mà ta lập ra, có phù hợp hay khơng; khơng phù hợp chủ động điều chỉnh kế hoạch từ đầu Ngoài ra, sở khác cho kiểm soát lường trước là dựa vào những dự báo, dự đoán môi trường doanh nghiệp thời gian tới Kiểm soát chiến lược : việc lập kế hoạch kinh doanh trung – dài hạn , việc thực hiện các dự án đầu tư vào các nhà máy , tài sản lớn dùng hoạt động sản xuất kinh doanh chính Các chiến lược phát triển xây dựng dựa những thông số và xu hướng phát triển kinh tế vĩ mô lấy từ các báo cáo , dự báo các tổ chức uy tín giới ngân hàng giới , IMF và các nghiên cứu chuyên ngành Các kế hoạch thực hiện cho nội dung chiến lược hoạch định chi tiết , dựa những quan sát và dự báo thị trường sát thực các phòng ban liên quan Vinamilk và các cơng ty tư vấn chuyên ngành cung cấp , tổng hợp qua nhiều cấp từ lên và có kiểm tra , soát xét chéo để đảm bảo tính hợp lý , khả thi dự án Các dự án đầu tư bản hoạch định tập trung vào các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính ngành sữa và mang tính khả thi cao Ứng dụng Hệ thống quản lý rủi ro khủng hoảng cấp tập đoàn (ERM) hoạt động kinh doanh Kiểm soát hành Kiểm tra tính tuân thủ hoạt động kinh doanh Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và ISO 9001: 2000 Thành lập phận Pháp Chế quản lý trưởng phòng Kiểm Sát Nội Bộ , nhằm chuẩn hóa các văn bản pháp lý và nâng cao tính tuân thủ pháp luật kinh doanh Vinamilk Hệ thống văn bản , qui trình kiểm soát hoạt động công ty tiếp tục hoàn thiện và bổ sung Kiểm soát lường sau Phối hợp với công ty kiểm toán chuyên nghiệp ( KPMG ) để thực hiện kiểm toán tình hình tài chính cuối năm Họp HĐQT để đánh giá kết quả 3.4 Chức hoạch định Vinamilk 3.4.1 Sứ mệnh Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt , chất lượng chính trân trọng , tình yêu và trách nhiệm cao với sống , người và xã hội Tầm nhìn Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ sống người 3.4.2 Mục tiêu Một số mục tiêu Vinamilk đề - Trở thành những tập đoàn hàng đầu lĩnh vực thực phẩm và nước giải khát có lợi cho sức khỏe Việt Nam - Đảm bảo nguồn cung cấp sữa nguyên liệu ổn định và chất lượng , đến năm 2015 đảm bảo 40% nguồn sữa nguyên liệu với đàn bò 350.000 - Mục tiêu hết năm 2011, Vinamilk trở thành công ty có doanh số tỷ USD và mục tiêu đến năm 2017, Vinamilk lọt vào top 50 công ty sữa lớn giới với doanh số tỉ USD/năm 3.4.3 Cách thức thực hiện mục tiêu Công ty Vinamilk ưu tiên những mục tiêu dài hạn Công ty hướng tới việc kinh doanh các sản phẩm sạch có lợi cho sức khỏe người trờ thành những công ty hàng đầu sản phẩm chất lượng Nhờ làm ăn uy tín, bài bản, sản phẩm từ sữa công ty Vinamilk đến phủ kín thị trường nước từ thành thị đến vùng sâu vùng xa Phương châm Vinamilk là phải làm sản phẩm thật tốt, có chất lượng cao, kiểm nghiệm khoa học và thực tế thuyết phục người tiêu dùng Để đạt mục đích này, Vinamilk nỗ lực không ngừng để đảm bảo lúc vấn đề cốt lõi, đó là: chất lượng, giá cả và phong cách phục vụ 3.5 Chức tổ chức công ty Vinamilk 3.5.1 Tổ chức máy Vinamilk Bộ máy quản trị công ty Vinamilk tổ chức theo cấu sau: Ngoài cơng ty liên kết với các cơng ty khác : ¬ Cơng ty TNHH Một thành viên Bò Sữa Việt Nam ¬ Cơng ty TNHH Một thành viên Đầu Tư BĐS Quốc Tế ¬ Cơng ty TNHH Một thành viên Sữa Lam Sơn ¬ Cơng ty TNHH Một thành viên Sữa Dielac ¬ Cơng ty Cổ phần ngun liệu thực phẩm Á Châu – Sài Gòn ¬ Công ty TNHH Mikara Sơ đồ tổ chức công ty sau : Tổ chức máy công ty đem lại nhiều ưu điểm: - Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức - Phát huy khả các giám đốc phòng ban - Chế độ trách nhiệm rõ ràng - Tạo thống tập trung cao độ - Sử dụng tốt nguồn nhân lực 3.5.2 Tổ chức nhân Chú trọng đào tạo đội ngũ kế thừa Năm 1993 , Vinamilk kí hợp đồng dài hạn với trường Đại Học Công Nghệ Sinh học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga để gửi em cán , công nhân viên sang học Con em cán công nhân viên vừa đậu đại học hoặc học tại các trường đại học chính quy , học lực giỏi có nhu cầu làm tại Vinamilk , công ty đài thọ chi phí đưa học tại Nga thời gian năm Tuyển chọn nhân trẻ từ các công ty đa quốc gia có kỹ quản trị hiện đại, các sinh viên giỏi tốt nghiệp và đưa đào tạo chuyên ngành tại nước ngoài Coi trọng nhiệt tình , sáng tạo , có trách nhiệm với công việc , thống ý chí Ngoài việc chăm lo nâng cao đời sống cho mọi thành viên công ty, Vinamilk trọng đầu tư nâng cao trình độ tay nghề cho phận, tạo điều kiện ngày càng tốt mơi trường làm việc cho nhân viên từ văn phòng đến nhà máy nhằm phát huy cách tốt lực làm việc thành viên 3.5.3 Tổ chức công việc - Công ty phân chia chế độ công việc, trách nhiệm rõ ràng đến phận phòng ban - Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và ISO 9001:2000 - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý : Hệ thống Oracle E Business Suite1, Customer Relationship Manager – SAP, Enterprise Resource Planning ( ERP) Kết luận Doanh nghiệp Vinamilk chính là minh chứng tốt cho câu nói: “Quản trị tốt, tảng thành công” Trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế chung ASEAN, nước khu vực ASEAN có nhiều nỗ lực nhằm rút ngắn khoảng cách môi trường đầu tư thương mại Quản trị công ty lĩnh vực quan tâm nhằm nâng cao lực thu hút đầu tư doanh nghiệp khu vực ASEAN Dự án đánh giá Quản trị công ty ASEAN Diễn đàn thị trường Tài khu vực ASEAN thực suốt bốn năm từ năm 2012 đến quốc gia khu vực quan tâm đánh giá cao Bên cạnh đó, thẻ điểm kỳ vọng nâng cao chuẩn mực quản trị công ty doanh nghiệp niêm yết khu vực ASEAN giúp nhà đầu tư có nhìn rõ doanh nghiệp Là những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) tạo lập nên thương hiệu uy tín và người tiêu dùng và ngoài nước tin tưởng Chiến lược phát triển bền vững, quan tâm đến phát triển nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm… là mục tiêu mà Vinamilk trọng để góp phần hiện thực hóa vị trở thành 50 công ty sữa lớn giới Bên cạnh lợi là DN niêm yết lớn và có lợi nhuận cao thị trường, nỗ lực minh bạch, phát triển bền vững Vinamilk ghi nhận và vinh danh trước hết từ tâm huyết Ban lãnh đạo Công ty Vinamilk không xứng tầm DN dẫn đầu ngành công nghiệp sữa tại Việt Nam, mà là DN điển hình cho chun nghiệp, minh bạch thông tin, giữ niềm tin với khách hàng, cổ đông, đối tác, là điểm tựa cốt lõi cho những khát vọng vươn xa Lời Cảm ơn Viêc tìm hiểu phân tích cà nghiên cứu cơng tác quản trị doanh nghiệp cụ thể VINAMILK khá là khó khăn nên khó thánh khỏi thiếu sót Tuy nhiên nỗ lực học tập và nghiên cứu cả nhóm, chúng em cuối cũng hoàn thành bài thảo luận đề tài “Phân tích và nghiên cứu công tác quản trị công ty VINAMILK” Xin chân thành cảm ơn tất cả các thành viên nhóm nỗ lực học tập không ngừng nghỉ để hoàn thành bài thảo luận này Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn, bảo và dạy cho chúng em các kiến thức cách tận tình để chúng em có thể hoàn thành bài thảo luận cách tốt Mặc dù cả nhóm nỗ lực không ngừng để đạt kết quả cao tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài Chúng em mong nhận những ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn để có thể khiến cho bài thảo luận nhóm trở nên hoàn thiện ... sát cá nhân càng trở nên quan trọng Nghiên cứu quản trị doanh nghiệp cụ thể 3.1 Giới thiệu công ty Vinanmilk 3.1.1 Tổng quan Vinamilk là tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam... chuẩn mực quản trị công ty doanh nghiệp niêm yết khu vực ASEAN giúp nhà đầu tư có nhìn rõ doanh nghiệp Là những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, sau gần 40 năm phát triển, Công ty... Vinamilk trở thành công ty có doanh số tỷ USD và mục tiêu đến năm 2017, Vinamilk lọt vào top 50 công ty sữa lớn giới với doanh số tỉ USD/năm 3.4.3 Cách thức thực hiện mục tiêu Công ty Vinamilk

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Lời mở đầu

  • 2 Lý thuyết

    • 2.1 Khái niệm về quản trị

    • 2.2 Nhà quản trị

    • 2.3 Thông tin và ra quyết định quản trị

    • 2.4 Chức năng hoạch định

      • 2.4.1  Tác dụng

      • 2.4.2  Phân loại hoạch định

      • 2.4.3 Các thành phần của hoạch định:

      • 2.5 Chức năng tổ chức

        • 2.5.1 Các nguyên tắc cấu trúc tổ chức:

        • 2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức:

        • 2.5.3 Các mô hình cấu trúc tổ chức:

        • 2.5.4 Cấu trúc tổ chức chức năng

        • 2.5.5 Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm

        • 2.5.6 Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý

        • 2.5.7 Cấu trúc tổ chức theo định hướng khách hàng

        • 2.5.8  Cấu trúc tổ chức dạng ma trận

        • 2.5.9 Cấu trúc tổ chức hỗn hợp

        • 2.6 Chức năng lãnh đạo

          • 2.6.1  Phẩm chất của người lãnh đạo

          • 2.6.2 Phong cách lãnh đạo

          • 2.7 Chức năng kiểm soát

            • 2.7.1 Mục đích

            • 2.7.2 Các nguyên tắc kiểm soát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan