một số câu hỏi thi môn triết học Việt Nam

7 58 0
một số câu hỏi thi môn triết học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: nêu đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn lịch sử tư tưởng triết học việt nam•Đối tượng:Việt Nam nằm giữa và chịu ảnh hưởng khá sâu sắc 2 nền triết học PĐ Trung Quốc và Ấn Độ. Người Việt do biết tiếp biến các luồn tư tưởng bên ngoài, do đó đã hình thành và phát triển tư tưởng triết học của mình.Tư tưởng triết học đó ẩn chứa trong các văn lĩnh vực văn chương, tổng kết kinh nghiệm lịch sử.Vấn đề triết học xã hội : tư tương yêu nước, tư tươnge về xây dựng và phát triển quốc gia độc lập, về đường lối trị nước. các cặp phạm trù sử dụng khá nhiều như: trị loạn, vua – dân, thời – thế, thành – bại.+ Tư tưởng về con người: đạo làm người, các cặp phạm trù: thiện – ác, chính – tà, trung hiếu nhân nghĩa…+ mqh giữa tư duy và tồn tại, tinh thần và tự nhiên…phạm trù: trời – người, hình – thần, hữu – vô, lý – khí, tĩnh – động, thường – biến.Đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng triết học VN, thực chất là các tư tưởng triết học ẩn sau các tư tưởng khác nhau như chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật…+ chủ nghĩa yêu nước, công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước.Thế giới quan của nười Việt: phức hợp, hình thành và phát triển trên cơ sở nền văn hoá Đông Sơn, sau này được kết hợp với tư tưởng tam giáo, tư sản, vô sảnHướng tư duy: các vấn đề xã hội, nhân sinh. Chú trọng xây dựng lý lẽ cho các vấn đề chình trị xã hội và luân lý trong mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể. Thiên về giáo dục con người, coi trọng đạo làm người mà ít chú ý về nhận thức, về thế giới.Người việt xuất phát từ những định đề có sẵn để vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. tư tưởng triết học, vì thế có sự biểu hiện rời rạc, tản mạn mà thiều tính hệ thống, khái quát. Thế giới quan của người việt không tránh khỏi yếu tố giáo đìều, rập khuôn, chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính.Việt Nam có tư tưởng triết học vì: một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại – có khẳ năng tư duy khái quát sớm – nhiều chiến công oanh liệt được tổng kết thành lý luận – giao lưu tiếp biến văn hoá thế giới → chọn lọc và bản địa hoá•Phương pháp nghiên cứuCó thái độ khách quan khoa học, không tuyệt đối hoá quá khứ,, cũng không xem thường nghoảnh mặt lại quá khứ.Tiếp thu chọn lọc những văn hoá giá trị cảu cha ong, phê phán với tinh thần thận trọng, khoa học, tránh thái chủ quan tuỳ tiệnSử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học Mác – Lenin : pp DVBC và DVLS.Cần tập trung làm rõ các vấn đề thuộc triết học hay có liên quan mật thiết với triết học, trnáh nghiên cứu lịch sử tam giáo.Các khái niệm phạm trù triết học việt nam thường cùng loại với khái niệm phạm trù triết học trung quôc, AD. → khi nghiên cứu phải đối chiếu so sánh với các khái niệm phạm trù gốc để thấy sự khác biệt và sự phát triển.Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp → nội dung tư tương ý nghĩa và giá trị của nó . Từ đó tổng hợp khái quát thành các quy luật chung

Câu 1: nêu đối tượng phương pháp nghiên cứu mơn lịch sử tư tưởng triết học việt nam • Đối tượng: - Việt Nam nằm chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học PĐ Trung Quốc Ấn Độ Người Việt biết tiếp biến luồn tư tưởng bên ngồi, hình thành phát triển tư tưởng triết học mình.Tư tưởng triết học ẩn chứa văn lĩnh vực văn chương, tổng kết kinh nghiệm lịch sử - Vấn đề triết học xã hội : tư tương yêu nước, tư tươnge xây dựng phát triển quốc gia độc lập, đường lối trị nước cặp phạm trù sử dụng nhiều như: trị - loạn, vua – dân, thời – thế, thành – bại + Tư tưởng người: đạo làm người, cặp phạm trù: thiện – ác, – tà, trung hiếu nhân nghĩa… + mqh tư tồn tại, tinh thần tự nhiên…phạm trù: trời – người, hình – thần, hữu – vơ, lý – khí, tĩnh – động, thường – biến - Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học VN, thực chất tư tưởng triết học ẩn sau tư tưởng khác trị, pháp quyền, tơn giáo, đạo đức, nghệ thuật… + chủ nghĩa yêu nước, công xây dựng, bảo vệ đất nước - Thế giới quan nười Việt: phức hợp, hình thành phát triển sở văn hố Đơng Sơn, sau kết hợp với tư tưởng tam giáo, tư sản, vô sản - Hướng tư duy: vấn đề xã hội, nhân sinh Chú trọng xây dựng lý lẽ cho vấn đề chình trị xã hội luân lý mối quan hệ chủ thể khách thể Thiên giáo dục người, coi trọng đạo làm người mà ý nhận thức, giới - Người việt xuất phát từ định đề có sẵn để vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn tư tưởng triết học, có biểu rời rạc, tản mạn mà thiều tính hệ thống, khái quát Thế giới quan người việt khơng tránh khỏi yếu tố giáo đìều, rập khn, chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính - Việt Nam có tư tưởng triết học vì: nơi văn minh nhân loại – có khẳ tư khái quát sớm – nhiều chiến công oanh liệt tổng kết thành lý luận – giao lưu tiếp biến văn hoá giới → chọn lọc địa hố • Phương pháp nghiên cứu - Có thái độ khách quan khoa học, khơng tuyệt đối hố q khứ,, không xem thường nghoảnh mặt lại khứ - Tiếp thu chọn lọc văn hoá giá trị cảu cha ong, phê phán với tinh thần thận trọng, khoa học, tránh thái chủ quan tuỳ tiện - Sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác – Lenin : pp DVBC DVLS - Cần tập trung làm rõ vấn đề thuộc triết học hay có liên quan mật thiết với triết học, trnáh nghiên cứu lịch sử tam giáo - Các khái niệm phạm trù triết học việt nam thường loại với khái niệm phạm trù triết học trung quôc, AD → nghiên cứu phải đối chiếu so sánh với khái niệm phạm trù gốc để thấy khác biệt phát triển - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp → nội dung tư tương ý nghĩa giá trị Từ tổng hợp khái quát thành quy luật chung Câu 2: Ý thức tư tưởng việc xây dựng củng cố quốc gia phong kiến VN tự chủ thời kỷ 10 – 15? I Hồn cảnh kinh tế - xã hội – văn hố - Sang kỷ X – VN bước sang thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập – thời kỳ hình thành phát triển văn hóa Đại Việt - Qua triều đại Ngơ – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần – Lê Sơ → Nông nghiệp đặc biệt ý, LLSX phát triển, vùng đất mở rộng, cơng trình thuỷ lợi tiến hành - Hình thức sở hứu ruộng đất phong phú, sử hữu nhà nước ruộng đất chiếm đa số - Thủ cơng nghiệp có bước phát triển mới: đồ gốm, luyện sắt, đúc đồng, nghề dệt… - Về mặt xã hội, kết cấu giâi cấp có thay đổi đáng kể giai cấp địa chủ nắm quyền thống trị xã hội Mâu thuẫn xã hội lúc gay gắt, lúc bình thường, tuỳ thuộc vào giai đoạn thịnh suy triều đại phong kiến - Các triều đại trọng phát triển giáo dục, tổ chức thi tuyển người tài II Ý thức tư tưởng việc xây dựng củng cố quốc gia phong kiến Vn tự chủ Ý thức xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập tư tưởng trị xã hội phản ánh nhu cầu xây dựng, củng cố trật tự phong kiến nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền - Năm 1010 Lý Công Uẩn chiều dời đô, thể nhận thức sâu sắc, với mong muốn xây dựng quốc gia phong kiến mạnh phương Nam Lý Công Uẩn chọn TL làm kinh đô nơi đso trung tâm, rồng cuộn hổ ngồi, địa rộng phẳng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi →chọn TL làm kinh đơ, trung tâm chinh trị văn hố kinh tế →LCU khẳng định ý thức tư tưởng xây dựng quốc gia phong kiến độc lập - Lý Thường Kiệt: với thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” ví tun ngơn độc lập khẳng định chủ quyền dân tộc Khằng định chủ quyền lãnh thổ, vị vua nước Nam vua phương Bắc ngang hang nhau, củng cố niềm tin niềm tự hào dân tộc - Nguyễn Trãi, kỷ 15, tư tưởng quốc gia độc lập phát triển đến đỉnh cao NT nhấn mạnh đến lãnh thổ, tính xác định lãnh thổ NT cho rằng: từ xưa Giao Chỉ đất TQ đất cõi Nam thực nơi ngồi cương giới : An Nam xua bị TQ chiếm từ Tần, Hán trở đi… Phương chi trời phân Nam, Bắc, có núi cao sơng lớn, bờ cõi rành rành + NT nhấn mạnh yếu tố văn hiến để khẳng định ý thức tư tưởng quốc gia độc lậ theo ơng nước có văn hiến phải có đạo, có người quân tử , có hành động, có việc làm vừa hợp lòng người vừa thuận mệnh trời Ơng nói: “người có B-N đạo khơng chia khác, nhân nhân quân tử đau mà chẳng có, nước An Nam xa Ngũ Lĩnh, mà tiếng nước thi thư, bậc trí mưu tài thức đời có.” + phong tục tập quán: B _ N khác cách làm lụng, ăn mặc, cưới xin, giỗ tết, … + lịch sử: nước An Nam có lịch sử riêng triều đại chẳng trung quốc →NT khẳng định tư tưởng quốc gia độc lập chủ quyền - Lê Thánh Tông: ý thức tư tưởng quốc gia quốc gia độc lập pháp luật hố Ơng người vẽ đồ quốc gia Ơng cho giữ gìn bảo vệ lãnh thổ trách nhiệm người thoe ông, kẻ làm tấc đất kẻ có tội với cha ơng Câu 3: tư tưởng đạo đức Nguyễn Trãi - - Thân nghiệp 1380 – 1442, xã Nhị Khê, Thường Tín , Hà Tây Năm 20 tuổi thi đậu tiến sĩ triều nhà Hồ Giặc Minh xâm lược, ông giúp Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh Sau kiện Lê Thánh Tông chết đột ngột Lê Chi Viên, NT vị vu oan chịu hoạ chu di cửu tộc năm 1442 TP: Quân trung từ mệnh tập, đại cáo bình ngơ, ức trai thi tập, quốc âm thi tập, dư địa chí,… Tư tưởng đạo đức NT Tư tưởng đạo đức lập trường nhà Nho đạt đến đỉnh cao NT, NT không quan niệm cách giáo điều khô cứng quan niệm Tống Nho: “quân xử thần tử, thần bất trung” Ơng đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết NT đặc biệt đề cao Nhân nghĩa Cho Nhân Nghĩa nguồn gốc cảu sức mạnh.: Lấy đại nghĩa thắng tàn Lấy chi nhân thay cường bạo + NT coi Nhân nghĩa đường lối trị, sachs cứu nước, dựng nước NN xem sở đạo đức, chuẩn mực sách đối xử, nguyên tắc giải công việc “ đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, chí dũng làm Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, lên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu” + Lòng thương người, tình người, chân thành, thái độ khoan dung đọ lượng biểu tư tưởng nhân nghĩa Ông chủ trương xoá tội tha tội cho người lầm lỗi, khơng dung hình phạt nặng nề người mắc tội trộm cắp suột đời ông mong muốn đất nước thái bình, dân no đủ, có vua sáng, có tơi hiền - Trong ngũ ln, NT ý đến quan hệ vua tôi, bè bạn ông cho rằng: bề tơi có nghĩa vụ trung với vua, làm người phải trọn nghĩa quân thân NT: Trung người biết chọn vua để thờ, biết làm cho vua có tài đức, biết giúp vua đưa đất nước đến thái bình thịnh trị + hữu: thái độ ơn hồ , nhường nhịn, giúp đỡ chân thành “ cho còn- yêu trọng người dưng cải” →đạo đức với ông việc làm thiện, thẳng, hiếu, trung cần, có khí tiết khơng tham độc ác Ơng ghê người hiển sâu, độc ác , keo kiệt, thích song scảnh an bần: “ cơm ăn có, dầu xoa bạc Áo mặc âu chi quản cũ đen Khó ngặt bền long khó ngặt Chê khen, mưa ngại tiếng chê khen” - Khuyên người đời đừng tham giàu, sợ nghèo Đi theo phò giúp LL, ơng thấy LL có đức trọng: Nhân( bỏ giúp người bần), Trí( người thơng minh) , Dũng( có trí lớn, có nghị lực người) + theo ơng đề có N-T-D không học sách thánh hiền mà cần tham gai đấu tranh chống tham tàn, bạo ngược + trung: không trung với triều đại mà trung với nước + Nhân : long thương người chung chung mà long thương người nghèo khổ + trí: khơng hiểu biết thánh hiền, mà kiến thức sống,sự vận dụng kiến thức vào việc cứu nước, cứu dân → tư tương đạo đức NT: xd pt sở tư tưởng đạo nho, có giá trị tích cực, tư tưởng nhân văn sâu sắc, tư tưởng người lao động Câu 4: tư tưởng Minh Mệnh Tình hình kinh tế xã hội kỉ 19 - Năm 1802 Nguyễn Ánh diệt nhà Tây Sơn lên ngơi Hồng đế, hiệu Gia Long, đóng Phú Xn Đất nước hưởng 50 năm hồ bình Các vua nhà Nguyễn ý phát triển kinh tế nơng nghiệp, thực sách” trọng nơng, ức thương”, “ bế quan toả cảng” →kinh tế lạc hậu - Thực dân pháp xâm lược, VN trở thành thuộc địa Pháp Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, ngồi mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc xuất chữ Quốc Ngữ, truyền bá đạo thiên chúa, xuất tang lớp tri thức theo hướng Tây học Kết cấu xã hội cổ truyền bị lung lay →xã hội VN kỉ 19 trạng thái trì trệ, phát triển kinh tế, khơng có tiền đề kinh tế xã ội để thành hệ tư tưởng thay cho tư tưởng Nho giáo ngày tỏ lỗi thời - Thế kỉ 19, tư tưởng VN bant lầ hệ tư tưởng PK, NG chiếm vị trị độc tôn Nhìn chung, đời sống tư tưởng tk 19 phong phú, đa dạng, vừa có yếu tố cũ ( nho, phật, đạo), vừa có yếu tố ( tư tưởng yêu nước theo hướng cách tân, đổi mới)→ tư tưởng tiêu biểu: Minh Mệnh, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Trường Tộ, Cao Bá Quát… Tư tương Minh Mệnh - Minh Mệnh ( 1820 – 1840) tên huý Nguyễn Phúc Đảm (1791 – 1841) người đặt sở cho việc hoàn chỉnh tư tưởng NG việc thể chế hố triều Nguyễn tư tưởng đề cao NG ơng thể tập trung “ Minh Mệnh yếu” - NG: vua người đại diên cho quốc gia, dân tộc tư tưởng lời nói việc làm vua phải với đạo làm vua MM cho sở việc thực đạo làm vua phải theo đạo trời, trời vị chúa tể tối cao nhân cách Giữa trời với người nói chung trời với vua nói riêng có mối quan hệ mật thiết →thực đạo làm vua trước hết phải kính trời Trời vua vừa nghiêm khắc vừa nhân từ, có lỗi trời phạt, biết sửa trời thương Vua bầy tơi vậy: “ vua phải kính trời lẽ, trời vua vua bày Vua có đức xấu trời giáng tai hoạ để răn dạy, vua biết sợ hãi sửa ban cho điều tốt Bày tơi có lỗi, vua giáng phạt để trừng trị, bày biết hổn thẹn, cố gắng sửa lỗi, lại liệu cân nhắc lên Việc dầu có khác, lẽ một” → Tư tương DT, cho rang có số mệnh, ơng ý đến tu dương đạo đức, điều chỉnh hành vi Trong quan hệ vua – “ coi vua thân thể” ơng để ý đến việc chăm sóc bề tơi Ơng muốn thơng qua bề tối để hiểu xã hội, biến tài trí thiên hạ tài trí Chú ý lắng nghe ý kiến bày tôi, lại kiên gạt bỏ lời xu nịnh - Trong hoạt động trị, ơng đề cao vai trò quan trọng người hiền, theo ông nhân tài yếu tố làm cho nước thịnh trị Việc dùng người hiền MM coi trọng: “ đạo làm vua chỗ biết người, nhân tài có cao hay thấp, lớn nhỏ khác nhau, không xem xét cho kĩ, it khỏ dung lầm Về việc dung người , trẫm để ý, cân nhắc người, tất phải xem xét lpì nói việc làm” → dung người → thi cử tiến cử - MM đề cao vai trò đạo đức nghiệp xây dựng triều đình phong kiến.→ người phải làm tốt bổn phận + quan lại phải giữ phép công, tận tuỵ với công việc Binh, nông , công , thương yêu nghề, nọp tô , đóng thuế đủ, thờ mẹ cha, chăm lo tới vk, + con: phải kính hiều với cha mẹ + vk ck phải thuận hoà →làm người: hiếu- lễ trung tín nhân nghĩa lễ trí - Pháp luật: ý tới việc dậy pháp luật để dân hiểu không vi phạm pháp luật - Ý thức vai trò sức mạnh nhân dân Ơng xem dân gốc nước, phải lựa chọn chiều theo ý dân “ yêu dân yêu, gét dân ghét” + “ người làm trị khơng thể trái ý muốn dân” +môi quan hệ vua dân cha con: vua đôi với dân cha hiền cỏntẻ vậy, chưa lạnh nghĩ đến áo mặc, chưa đói nghĩ đến cho ăn no, há lại đợi đến lúc khóc huh u cho ăn hay sao? + MM thể lòng ân cần thương yêu quần chúng KL: vận dụng mặt tích cực NG vào cơng trị nước đạo làm người, vị trí vai trò dân( tư tưởng ND) Hạn chế: ý phát triển nông nghiệp, trọng đạo đức lễ giáo phong kiến, không ý đến khoa học kỹ thuật, chăm lo bảo vệ biên giới ko cảnh giác, lo xa trước nguy xâm lược CNTB phương tây ... triết học Mác – Lenin : pp DVBC DVLS - Cần tập trung làm rõ vấn đề thuộc triết học hay có liên quan mật thi t với triết học, trnáh nghiên cứu lịch sử tam giáo - Các khái niệm phạm trù triết học. .. học, trnáh nghiên cứu lịch sử tam giáo - Các khái niệm phạm trù triết học việt nam thường loại với khái niệm phạm trù triết học trung quôc, AD → nghiên cứu phải đối chiếu so sánh với khái niệm phạm... lãnh thổ NT cho rằng: từ xưa Giao Chỉ đất TQ đất cõi Nam thực nơi cương giới : An Nam xua bị TQ chiếm từ Tần, Hán trở đi… Phương chi trời phân Nam, Bắc, có núi cao sơng lớn, bờ cõi rành rành + NT

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan