1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển sơn tra gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

133 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN LÂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN LÂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước nhà trường Phòng Đào tạo thông tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Phạm Tiến Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, hồn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phòng Đào tạo tồn thể Thầy, Cơ tận tuỵ giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Hà Quang Trung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái; Chi cục Lâm nghiệp tỉnh n Bái; Cục Thống kê; Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Học viên Phạm Tiến Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số quan điểm chuỗi giá trị 1.1.2 Chuỗi giá trị .9 1.2 Các khái niệm liên quan đến chuỗi giá trị 11 1.2.1 Chuỗi cung ứng .11 1.2.2 Chuỗi nông sản thực phẩm 11 1.2.3 Ngành hàng .11 1.2.4 Tác nhân 13 1.2.5 Sản phẩm 14 1.3 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 14 1.3.1 Lập đồ chuỗi giá trị 14 1.3.2 Lượng hóa mơ tả chi tiết chuỗi giá trị 16 1.4 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 18 1.5 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 22 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới liên kết chuỗi giá trị nông sản 23 iv 1.7 Cơ sở thực tiễn phân tích chuỗi giá trị 25 1.7.1 Nghiên cứu giới 25 1.7.2 Nghiên cứu Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .31 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải .31 2.1.2 Nhận xét, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp chọn điểm, đối tượng nghiên cứu .37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.3.4 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị .39 2.3.5 Phân tích hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Tình hình sản xuất phát triển Sơn Tra huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái .40 3.2 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Sơn Tra địa bàn nghiên cứu 49 3.2.1 Chuỗi giá trị Sơn Tra Mù Cang Chải 49 3.2.2 Chi phí lợi nhuận tác nhân 53 3.2.3 Sự hình thành giá giá trị gia tăng tác nhân chuỗi .66 3.3 Đặc điểm tác nhân chuỗi giá trị Sơn Tra Mù Cang Chải 68 3.3.1 Người sản xuất 68 3.3.2 Người thu gom 74 3.3.3 Người bán buôn .76 3.3.4 Người bán lẻ 77 3.3.5 Người sơ chế chế biến .78 3.3.6 Người tiêu dùng 80 3.4 Phân tích mối liên kết chuỗi .84 3.4.2 Liên kết dọc .87 v 3.5 Phân tích yếu tố tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra Yên Bái 88 3.5.1 Phân tích bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra 88 3.5.2 Phân tích kiến thức, kỹ thuật công nghệ chuỗi giá trị Sơn Tra .92 3.5.3 Phân tích thể chế sách tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra 95 3.5.4 Một số yếu tố cản trở liên kết chuỗi giá trị 96 3.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra Mù Cang Chải 97 3.6.1 Tiềm năng, hội thách thức phát triển chuỗi giá trị Sơn Tra 97 3.6.2 Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra 103 3.6.3 Chiến lược, giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian DFID Bộ phát triển quốc tế Anh GO Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Thế giới OCOP Chương trình xã sản phẩm PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PTNT Phát triển nông thôn SNV Tổ chức phát triển Hà Lan SWOT Cơng cụ phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VND Tiền đồng Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, số hộ sản lượng thu hái Sơn Tra huyện Mù Cang Chải 41 Bảng 3.2 Diện tích, sản lượng, số hộ có Sơn Tra rừng phòng hộ huyện Mù Cang Chải .42 Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng số hộ có Sơn Tra tự trồng xã 43 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích, số hộ có Sơn Tra xã nhà nước hỗ trợ nhân dân tự túc trồng huyện Mù Cang Chải 46 Bảng 3.5 Quy hoạch diện tích tập trung vùng nguyên liệu Sơn Tra huyện Mù Cang Chải đến năm 2020 .47 Bảng 3.6 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Sơn Tra huyện Mù Cang Chải 50 Bảng 3.7 Ước tính chi phí lợi nhuận tác nhân chuỗi Sơn Tra huyện Mù Cang Chải .54 Bảng 3.8 Chi phí đầu tư cho kiến thiết trồng 1ha Sơn Tra 56 Bảng 3.9 Kết hiệu kinh tế sản xuất Sơn Tra trồng 58 Bảng 3.10 Kết hiệu kinh tế sản xuất Sơn Tra tự nhiên 59 Bảng 3.11 Lợi nhuận người thu gom Sơn Tra (Tính bình qn tấn) 61 Bảng 3.12 Kết hiệu kinh tế người bán buôn Sơn Tra .63 Bảng 3.13 Sự hình thành giá giá trị gia tăng tác nhân 67 Bảng 3.14 Hộ sản xuất Sơn Tra điều tra phân theo phân loại kinh tế 70 Bảng 3.15 Tuổi, học vấn, nhân lao động hộ sản xuất Sơn Tra phân theo kinh tế hộ 71 Bảng 3.16 Tuổi, học vấn, nhân lao động hộ sản xuất Sơn Tra phân theo xã 71 Bảng 3.17 Số năm quản lý sản xuất, diện tích, tổng thu nhập hộ thu nhập từ Sơn Tra phân theo kinh tế hộ 72 Bảng 3.18 Số năm quản lý sản xuất, diện tích, tổng thu nhập hộ thu nhập từ Sơn Tra phân theo xã .73 Bảng 3.19 Thu nhập từ Sơn Tra phân theo kinh tế hộ .74 Bảng 3.20 Tuổi, số năm làm nghề thu gom thu nhập từ thu gom Sơn Tra 75 Bảng 3.21 Tuổi, số năm làm nghề thu gom thu nhập từ thu gom Sơn Tra phân theo dân tộc 76 viii Bảng 3.22 Hộ bán lẻ Sơn Tra điều tra theo đơn vị hành .77 Bảng 3.23 Hộ bán lẻ Sơn Tra điều tra phân theo đơn vị hành 78 Bảng 3.24 Tuổi, số năm làm nghề bán lẻ thu nhập hộ bán lẻ Sơn Tra 78 Bảng 3.25 Hộ chế biến Sơn Tra phân theo đơn vị hành dân tộc .79 Bảng 3.26 Tuổi, số lao động, số năm làm nghề, vốn đầu tư sở chế biến .80 Bảng 3.27 Thu nhập sở chế biến Sơn Tra 80 Bảng 3.28 Phân tích tiềm từ cá c sả n phẩ m củ a Sơn Tra 99 Bảng 3.29 Điểm mạnh, yếu, hội thác thức chuỗi giá trị Sơn Tra Yên Bái 100 106 nhiên, khơng phải phận chuỗi nên nhà khoa học thường khơng có gắn bó với hoạt động chuỗi thế, chuỗi giá trị thường không tận dụng kiến thức trí tuệ nhà khoa học Hiện nay, khuôn khổ dự án AFLI ICRAF thực phát triển kỹ thuật ghép Sơn Tra, tuyển chọn mẹ đáp ứng tiêu chuẩn làm giống Tuy nhiên, việc tham gia nhà khoa học chưa thường xuyên, chủ yếu theo đặt hàng nghiên cứu Nhiều kết nghiên cứu chưa áp dụng nhanh có hiệu vào sản xuất Để tạo lập liên kết nông dân trồng Sơn Tra với nhà khoa học, cần thực đồng số nội dung sau: - Tạo chế, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ lớn tham gia vào chuỗi giá trị Sơn Tra theo hình thức tiêu thụ hợp đồng, bao tiêu khác nhau, khuyến khích họ đầu tư tài khoa học kỹ thuật cho sản xuất nông hộ lôi kéo tham gia nhà khoa học - Sử dụng có hiệu nguồn ngân sách cho nghiên cứu khoa học để đặt hàng nhà khoa học giải vấn đề kỹ thuật mà sản xuất Sơn Tra đòi hỏi tuyển chọn, lai tạo, thử nghiệm giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Tận dụng lực khoa học hệ thống khuyến nông, bảo vệ thực vật địa phương để tham gia vào hỗ trợ vấn đề kỹ thuật cho nông dân - Xúc tiến thu hút nguồn tài trợ cho nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật vào sản xuất Sơn Tra từ tổ chức nước quốc tế Hiện nay, có nhiều chương trình, dự án nước quốc tế hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn sinh kế nơng dân Cần tìm kiếm tận dụng tốt nguồn tài trợ Thành lập nhóm sản xuất Sơn Tra liên kết nhóm với thị trường Hà Nội: Bài học từ dự án AFLI Dự án AFLI (Agroforestry For Livelihoods of smallholder farmers in northwestern Vietnam - Nông lâm kết hợp nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân nhỏ khu vực Tây Bắc) ICRAF thực Một hoạt động nhằm nâng cao hiệu chuỗi giá trị Sơn Tra hoạt động thúc đẩy liên kết người sản xuất thị trường Trong thời gian qua, dự án thành lập hai nhóm sản xuất 107 Sơn Tra huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La huyện Trạm Tấu,tỉnh Yên Bái Mỗi nhóm có khoảng 15 đến 16 thành viên tham gia, dựa tinh thần tự nguyện cam kết thực quy định nhóm soạn thảo Nhóm cán dự án tiến hành tập huấn kỹ thuật thu hoạch, phân loại đóng gói sản phẩm cho nhóm nơng dân tham gia Ban đầu, AFLI cung cấp cho nhóm cơng cụ, vật liệu thu hoạch đóng gói sản phẩm, cân thiết kế logo cho sản phẩm Sơn Tra tươi Trong tháng Tám vừa qua, dự án hỗ trợ nhóm vận chuyển Sơn Tra tươi chất lượng cao từ Thuận Châu Trạm Tấu đến phân phối bán lẻ số siêu thị, cửa hàng Hà Nội Theo tính tốn ban đầu, người dân thu khoảng 4.000-5.000 đồng/kg nhiều so với giá bán thông thường (thêm khoảng 4000-5000đ/kg) Một vài đại lý bán lẻ Hà Nội liên hệ trực tiếp với nhóm sản xuất để mua Sơn Tra Với lợi ích này, thành viên có thêm niềm tin cam kết hợp tác với để mở rộng sản xuất phát triển thị trường năm 2014 3.6.3 Chiến lược, giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra 3.6.3.1 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ sản xuất, chế biến đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ Sơn Tra Hiện sản phẩm từ Sơn Tra địa phương chủ yếu sản xuất chế biến thủ công, truyền thống Do chất lượng sản phẩm khơng cao, giá trị chưa tương xứng với tiềm giá trị Sơn Tra Do việc khuyến khích đầu tư khoa học cơng nghệ sản xuất, chăm sóc, thu hái, bảo quản, chế biến sâu, nhằm tạo nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng mẫu mã chủng loại cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản phẩm vừa yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ mà sống còn, phát triển bền vững chuỗi giá trị Sơn Tra Hiện nay, Chính phủ có Chương trình Mỗi xã sản phẩm (gọi tắt Chương trình OCOP) Đây hội để địa huyện Mù Cang Chải tỉnh n Bái đầu tư khoa học cơng nghệ sản xuất, quản lý chăm sóc, thu hái, bảo quản, chế biến sâu, để gia tăng giá trị sản phẩm Trong sản xuất, nhân giống phát triển Sơn Tra, cần đặc biệt ý cải thiện chất lượng giống nhằm nâng cao chất lượng sản lượng Sơn Tra Đối với chế biến sâu, trước hết, địa phương (huyện tỉnh) cần phối hợp với tổ chức nghiên cứu, chương trình dự án nhằm 108 tận dụng nguồn lực thừa kế kết nghiên cứu, đồng thời dựa kết phân tích thành phần hóa học, dinh dưỡng sản phẩm để đổi sáng tạo thêm sản phẩm từ Sơn Tra; đề xuất, phối hợp với doanh nghiệp sản xuất thử nghiệm số sản phẩm (chẳng hạn như: nước ép, trà túi lọc Sơn Tra, thực phẩm chức Sơn Tra, thuốc chữa bệnh, ) Có thể thấy kết nghiên cứu, phân tích tiền đề quan trọng huyện Mù Cang Chải địa phương khác có điều kiện phát triển Sơn Tra tương tự huyện Mù Cang Chải khai thác lợi vùng nguyên liệu độc quyền, phối hợp chuyển giao công nghệ với đơn vị nghiên cứu, kết nối với doanh nghiệp nhằm phát triển đa dạng sản phẩm có chất lượng từ Sơn Tra huyện Mù Cang Chải Mặt khác, kết so sánh thu nhập hay lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị Sơn Tra huyện Mù Cang Chải cho thấy: lợi nhuận thu từ sở chế biến cao nhiều so với tác nhân khác chuỗi Đây động lực, thị trường bỏ ngỏ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chế biến sâu nhằm tạo nhiều sản phẩm có giá trị Sau ví dụ tạm coi gợi ý, gợi mở Mù Cang Chải: Công ty trách nhiệm hữu hạn Chè Đặc sản Tây Bắc (Tay Bac Tea and Special Food LTD), chuyên sản xuất xuất chè Việt Nam, ký với Tổ chức ICRAF ACIAR biên chuyển giao kết nghiên cứu nhằm cải tiến kỹ thuật để sản xuất thử nghiệm sản phẩm chế biến Sơn Tra nước hoa quả, dấm, rượu vang kẹo Sơn Tra Lô sản phẩm mùa thu hoạch Sơn Tra năm 2015 (Theo ICRAF news) Đây học mà huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái áp dụng, liên kết để thực 3.6.3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách Sơn Tra Mù Cang Chải nói riêng, Sơn Tra Yên Bái nói chung có tiềm lớn để phát triển diện tích giá trị kinh tế cho địa phương người dân Sơn Tra với tên gọi phổ biến tỉnh thành phố Táo mèo, biết với nhiều công dụng giá trị cho sức khỏe Do nhu cầu thị trường lớn Tuy nhiên giá trị mang lại, đặc biệt cho người dân địa phương, tỉnh Yên Bái không lớn Nguyên nhân Sơn Tra hay chủ yếu buôn bán nhỏ lẻ, sản phẩm đơn giản, qui mơ nhỏ khơng đóng góp thuế cho địa phương Giá bán gốc 109 người trồng, thu hái thấp so với giá mua người tiêu dùng Nguyên nhân sản phẩm trải qua nhiều khâu trung gian, mua bán lại phức tạp, khó kiểm sốt Vì sách liên quan đến công tác lý thị trường nhằm tạo thuận lợi cho dòng luân chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, tiêu thụ cách trơn chu, mà kiểm sốt việc thao túng giá cả, chèn ép người bán, đẩy bất lợi phía người sản xuất Sơn Tra Việc quy hoạch mở rộng phát triển sản xuất Sơn Tra huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái cần thiết nhằm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc Mơng thiểu số, tăng độ che phủ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Vùng trồng Sơn Tra vùng cao, người Mơng, điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh cần có sách, chương trình hỗ trợ kèm với phát triển sản xuất Sơn Tra, lồng ghép việc phát triển sản xuất Sơn Tra với chương trình trồng rừng, tái sinh rừng, với chương trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Chính phủ Mục tiêu sách phát triển sản xuất tạo vùng sản xuất nguyên liệu Sơn Tra tươi tập trung với quy mô lớn, đáp ứng công nghiệp chế biến sâu Trước hết cần làm tốt công tác quản lý, chăm sóc số diện tích Sơn Tra có, đồng thời với việc mở rộng trồng theo đề án quy hoạch phê duyệt Mặt khác, việc mở rộng diện tích cần kèm với sách khuyến khích, hỗ trợ cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ Sơn Tra, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng cao như: thực phẩm chức (Trà, nước ép Sơn Tra, ), rượu đóng chai, bánh, mứt kẹo, Rõ ràng thực tế đòi hỏi cần có sách khuyến khích phát triển đầu tư khoa học công nghệ chế biến Sơn Tra Để đạt điều điều kiện cần có tham gia phát triển doanh nghiệp công, công ty cam kết đầu tư phát triển sản phẩm Sơn Tra có giá trị cao Kết phân tích sơ đồ chuỗi giá trị Sơn Tra có dòng ln chuyển sản phẩm Sơn Tra tươi trực tiếp từ hộ sản xuất tới sở chế biến Vì vậy, sách cần khuyến khích tạo liên kết dọc chặt chẽ doanh nghiệp chế biến với người sản xuất Sơn Tra xã địa bàn huyện Mù Cang Chải Khi đó, doanh nghiệp, cơng ty chủ động nguyên liệu chế biến Trên thực tế huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái chưa có nhà máy chế biến Sơn Tra qui mô lớn Tuy nhiên thị trường xuất 110 số sản phẩm chế biến từ Sơn Tra cơng ty bên ngồi tỉnh n Bái thực Sau số ví dụ: - Công ty Bắc Sơn (Bắc Yên, Sơn La) sản xuất rượu vang Sơn Tra - Công ty TNHH Thương mại Sản xuất thực phẩm Vạn Xuân (Chợ Thường - Thường Thắng - Hiệp Hòa - Bắc Giang) sản xuất nhiều loại rượu Sơn Tra, Dấm táo - Công ty Cổ Phần Dược Nature Việt Nam có địa chỉ: Số 19, đường 18, Phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh bán sản xuất trà Sơn Tra (DOCY), sáng chế Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh - Tập đồn Y học Bảo Châu (Bao Chau Medicine Group) c ó t rụ sở tại: Tổ 12 thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang với sản phẩm nước ép Sơn Tra - Doanh nghiệp tư nhân YẾN LINH địa chỉ: 263 Đặng Tiến Đơng - Hà Nội có sản phẩm rượu táo chát nhiều mẫu mã Đây tiềm cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái việc liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ, chế biến sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho Sơn Tra Yên Bái 3.6.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất phát triển thị trường Sơn Tra thân loài địa mọc tự nhiên huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Gần loài trồng phần chương trình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Mù Cang Chải Do nguồn cung Sơn Tra tồn số hạn chế cần giải cách chiến lược, bao gồm vấn đề quản lý chất lượng giống, kỹ thuật trồng thu hái, sản lượng suất thấp Do việc nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra cần tập trung vào khâu sản xuất nhằm đảm bảo mục tiêu sinh kế từ rừng cho hộ gia đình Ở cấp vĩ mơ việc quản lý Sơn Tra cần củng cố nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình đồng bào dân tộc Mơng Cần có sách khuyến khích nông dân tạo Sơn Tra chất lượng tốt hơn, suất cao Việc bán Sơn Tra xem dễ dàng cần trọng đến giải pháp liên kết, tiếp cận thị trường cho tác nhân, đặc biệt nông dân Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu cho thấy có khơng cơng lợi ích, thu 111 nhập, lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị Sơn Tra huyện Mù Cang Chải Theo đó, người bị thiệt thòi hộ sản xuất Sơn Tra, nông dân đồng bào dân tộc Mơng thiểu số Vì vậy, nơng dân, người sản xuất Sơn Tra cần tổ chức sản xuất với quy mơ hình thức phù hợp để hành động tập thể sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, thu hái, bảo quản, đồng thời cần trang bị kỹ quảng bá, tiếp thị cho sản phẩm, giao dịch, đàm phán nhằm góp phần nâng cao thu nhập lợi nhuận cho người sản xuất Sơn Tra Việc hình thành nhóm nông dân, tạo liên kết ngang người sản xuất liên kết dọc với tác nhân khác chuỗi quan trọng cần khuyến khích Các mơ hình nhóm nơng dân sản xuất Sơn Tra Câu lạc bộ, hợp tác xã, tổ hợp tác, cần nghiên cứu, xây dựng, đánh giá Trong tổ chức sản xuất Sơn Tra địa phương xuất số trang trại hộ gia đình trở nên giàu từ nhiều nguồn sinh kế khác nhau, có sản xuất Sơn Tra Vì vậy, cần có nghiên cứu, xây dựng điển hình trang trại hộ gia đình để sớm phát triển thành doanh nghiệp Việc cải thiện công nghệ chế biến sâu quan trọng thách thức Việc đầu tư phát triển công nghệ chế biến cần trọng, phát triển đồng thời với hoạt động thị trường khác nghiên cứu sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng, phân khúc thị trường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Cần có sách khuyến khích phát triển đầu tư khoa học công nghệ chế biến Cần có chiến lược cách hệ thống để phát triển thịt rường sản phẩm Sơn Tra Để đạt điều điều kiện cần có tham gia phát triển doanh nghiệp công, công ty cam kết đầu tư phát triển sản phẩm Sơn Tra có giá trị cao Tuy nhiên, tiếc huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái chưa đáp ứng điều kiện hướng cần ưu tiên đầu tư phát triển tương lai Các giải pháp can thiệp chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Cải thiện việc sản xuất Sơn Tra cấp hộ gia đình việc quản lý tài nguyên cấp huyện, cấp tỉnh Theo cần đẩy mạnh việc hình thành nhóm hộ sản xuất để có hành động tập thể 112 Giai đoạn 2: Nâng cao lực thị trường cho nông dân hoạt động tổ chức để tận dụng kỹ thị trường Giai đoạn 3: Tùy thuộc vào nguồn lực đầu tư phát triển công nghệ chế biến với hoạt động thị trường nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường cho sản phẩm Sơn Tra chế biến giá trị cao 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Huyện Mù Cang Chải có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Sơn Tra thành sản phẩm mạnh địa phương, góp phần tạo thu nhập xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mơng thiểu số Hiện tồn huyện có 3.707 Sơn Tra tổ chức sản xuất quản lý 3.457 hộ dân tộc Mông, gồm 2.363 Sơn Tra rừng phòng hộ 1.344 Sơn Tra rừng sản xuất Sản lượng Sơn Tra thu hái 3.450 gia tăng nhanh chóng vòng năm tới diện tích thu hoạch tăng, cần khẩn trương triển khai dự án chế biến sản phẩm Sơn Tra quy mô công nghiệp Trong sản xuất, nhóm hộ nghèo, có diện tích Sơn Tra thu nhập từ Sơn Tra nhiều so với nhóm hộ giàu Trên thực tế giá trị Sơn Tra thấp nhiều so với tiềm giá trị thực Mặt khác nhiều hạn chế kiến thức công nghệ trồng, thu hái, bảo quản chế biến Sơn Tra Đồng thời việc trồng Sơn Tra cấp hộ gia đình nhìn chung mới, diện tích nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, khó kiểm sốt việc mở rộng diện tích Mặt khác người dân thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm trồng, chăm sóc, chưa tiếp cận hay sản xuất giống chất lượng Bên cạnh chưa có hệ thống, chế quản lý, giám sát chất lượng giống hay sản phẩm Thực tế hình thành chuỗi giá trị Sơn Tra huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Sản phẩm Sơn Tra qua nhiều kênh phức tạp khác Tham gia chuỗi giá trị bao gồm nhiều tác nhân khác với đặc điểm thu nhập lợi nhuận khác Tuy nhiên, thực tế có chênh lệch lớn thu nhập hay lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm Sơn Tra huyện Mù Cang Chải, có tác động đến bền vững chuỗi Các hộ thu gom có thu nhập bình qn lao động đạt cao nhất, tiếp đến hộ chế biến, hộ bán lẻ Sơn Tra Lao động hộ sản xuất Sơn Tra, gồm hộ trồng hộ quản lý sản xuất Sơn Tra tự nhiên rừng có thu nhập thấp nhất, 8,7% so với lao động hộ thu gom Sơn Tra, 10,1% so với hộ chế biến Sơn Tra Vì cần có điều tiết thu nhập, đảm bảo hài hòa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá 114 trị Sơn Tra, tác nhân người sản xuất hộ đồng bào dân tộc Mông thiểu số địa bàn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, góp phần đảm bảo chuỗi giá trị phát triển bền vững Giải pháp cần có liên kết ngang người sản xuất nhằm tạo hành động tập thể việc tổ chức sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ trồng trọt, chăm sóc, thu hái, cần có hành động tập thể đàm phán, giao dịch với người mua Sơn Tra Để góp phần nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra địa bàn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái cần quán triệt quan điểm định hướng, chiến lược nâng cấp chuỗi có, đồng thời thực đồng nhiều nhóm giải pháp khác như: Nhóm giải pháp thể chế sách khuyến khích phát triển mở rộng sản xuất Sơn Tra kèm với quản lý chăm sóc diện tích Sơn Tra có, quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm có giá trị cao, đẩy mạnh phát triển thị trường, đến nhóm giải pháp tổ chức sản xuất tạo liên kết ngang, liên kết dọc nhằm nâng cao chất lượng sản xuất Sơn Tra hộ gia đình đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến giá trị cao Khuyến nghị Tác giả khuyến nghị UBND huyện Mù Cang Chải tham khảo, vận dụng, áp dụng giải pháp mà đề tài đề xuất vào thực tiễn sản xuất, đạo sản xuất, phát triển Sơn Tra sản phẩm Sơn Tra, góp phần nâng cấp chuỗi giá trị, tăng thu nhập cách hài hòa cho tác nhân, tác nhân người sản xuất đồng bào dân tộc Mông thiểu số địa bàn Đối với Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái Để phát triển bền vững Sơn Tra, cần thực số giải pháp chọn lọc giống, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật sơ chế chế biến nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao, nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị Sơn Tra Yên Bái Để thực giải pháp cần có hỗ trợ quan quản lý nhà nước, sách hỗ trợ nhà nước tỉnh việc qui hoạch vùng nguyên liệu, hợp tác với quan nghiên cứu doanh nghiệp để tạo nhiều sản phẩm Sơn Tra có giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường mối liên kết nhằm hỗ trợ sản xuất 115 Đối với UBND tỉnh Yên Bái UBND huyện Mù Cang Chải Để nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra, tổng hợp kết nghiên cứu, vấn ý kiến góp ý từ thảo luận bên liên quan cho thấy cần giải yếu tố sau đây: (1) Thứ nhất, cần tập trung vào sản xuất cấp hộ gia đình thủ cơng, đơn giản, thiếu kỹ thuật (2) Thứ hai cần cải thiện chất lượng giống nhằm nâng cao chất lượng sản lượng Sơn Tra (3) Thứ cần thiết lập kênh phân phối sản phẩm Sơn Tra đến thị trường cao cấp thông qua hệ thống siêu thị nước, (4) Thứ tìm kiếm, kêu gọi, khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm Sơn Tra huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái thông qua hợp tác với doanh nghiệp 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ, Đào Thế Anh, 2013 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số + 3, 2013 GTZ Eschborn, 2007 Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Trần Tiến Khai, 2000 Phân tích chuỗi giá trị thị trường ngành hàng nông nghiệp Bài giảng chương trình Fulbright Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa, 2012 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế-xã hội Nxb Nông nghiệp, 2012 Hồ Ngọc Sơn, 2015 Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ Sơn Tra tỉnh Yên Bái Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 2015 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Yên Bái, 2015 Báo cáo Đề xuất chủ trương đầu tư dự án trồng Sơn Tra, Vối thuốc đất lâm nghiệp huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, giai đoạn 2016 – 2020 Nguyễn Văn Trọng, 2011 Nghiên cứu giải pháp kinh tế nhằm phát triển sản xuất SơnTra (Táo mèo) huyện Mù Cang Chải huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái Báo cáo nghiên cứu khoa học, Ban Kinh tế Ngân sách tỉnh Yên Bái Đinh Xuân Trường, 2014 Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ Sơn Tra tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, 2014 Đồn Minh Vương nnk, 2015 Phân tích chuỗi giá trị Thanh Long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 36, 2015 10 UBND huyện Mù Cang Chải, 2014 Đề án Quản lý Thảo quả, Sơn Tra gắn liền với phát triển kinh tế đồi rừng huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2014 - 2020 11 UBND huyện Mù Cang Chải, 2018 Báo cáo điều quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 117 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG SƠN TRA Người điều tra:……………………………………………………………… Ngày điều tra………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: …………………………………… Giới tính…………………… Địa chỉ:………… … Xã……………… Huyện …………Tỉnh……… Trình độ văn hóa: Khơng học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông tuổi hộ:………………………………………………………………… Dân tộc Phân loại kinh tế hộ: Số năm trồng Sơn tra:…………………………………………………… Diện tích đất Sơn tra:……………………………………………………… 10 Số nhân khẩu/hộ:………………………………………………………… 11 Số lao động hộ:………………………………………………………… 12 Thu nhập/năm hộ:…………………………… Triệu đồng 13 Thu nhập từ Sơn tra/năm………………………… Triệu đồng 14 Khó khăn bất cập sản xuất sơn tra nay: ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH 118 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THU GOM Người điều tra:………………………………………………………………… Ngày điều tra………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: ………………………………………… Giới tính:……………… Địa chỉ:…………… Xã……………… Huyện ……… Tỉnh…………… 4.Trình độ văn hóa: Khơng học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tuổi hộ:……………………………………………………………… Số năm làm nghề thu gom Sơn tra:………………………………………… Sản lượng thu gom bình quân năm (tấn):…………………………………… giá mua từ hộ sản xuất (đồng/kg):………………………………………… Giá bán (đồng/kg):………………………………………………………… 10 Phương tiện vận chuyển:………………………………………………… 11 Người thu mua:…………………………………………………………… 12 Thu nhập từ thu gom Sơn tra/năm………………………… Triệu đồng 13 Khó khăn, trở ngại việc thu gom Sơn tra nay: ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH 119 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ BÁN BUÔN, BÁN LẺ Người điều tra:………………………………………………………………… Ngày điều tra………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: ………………………………………… Giới tính:……………… Địa chỉ:…………… Xã……………… Huyện ………Tỉnh…………… 4.Trình độ văn hóa: Khơng học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tuổi hộ:……………………………………………………………… Số năm làm nghề bán Sơn tra:……………………………………………… giá mua từ hộ thu gom (đồng/kg):……………………………………………… Giá bán (đồng/kg):……………………………………………………………… Người thu mua:…………………………………………………………… 10 Thu nhập từ bán Sơn tra/năm………………………… Triệu đồng 11 Khó khăn, trở ngại việc bán Sơn tra nay: ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH 120 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CHẾ BIẾN Người điều tra:……………………………………………………………… Ngày điều tra………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ: ………………………………………… Giới tính:……………… Địa chỉ:…………… Xã……………… Huyện …….Tỉnh……………… Trình độ văn hóa: Khơng học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tuổi hộ:……………………………………………………………… Số năm làm nghề chế biến Sơn tra:………………………………… …… Số lao động/cơ sở:………………………………………………………… Vốn đầu tư:………………………………………………………… Sản phẩm chế biến:………………………………………………………… 10 Người mua sản phẩm chế biến:……………………………………… 11 Thu nhập/năm sở: ………………………… Triệu đồng 12 Khó khăn, trở ngại việc chế biến Sơn tra: ĐẠI DIỆN CƠ SỞ CHẾ BIẾN ... chuỗi giá trị sản phẩm từ Sơn Tra - Đánh giá thực trạng sản xuất phát triển Sơn Tra huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Đánh giá trạng chuỗi giá trị Sơn Tra huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái -... Sơn Tra gắn với chuỗi giá trị địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nhằm đánh giá, phân tích thực trạng chuỗi giá trị Sơn Tra địa bàn huyện Mù Cang Chải; đánh giá trạng tình hình sản xuất phát. .. Tình hình sản xuất phát triển Sơn Tra huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái .40 3.2 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Sơn Tra địa bàn nghiên cứu 49 3.2.1 Chuỗi giá trị Sơn Tra Mù Cang Chải 49

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ, Đào Thế Anh, 2013. Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị nông sản ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 2 + 3, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị nông sản ở Việt Nam
3. Trần Tiến Khai, 2000. Phân tích chuỗi giá trị thị trường ngành hàng nông nghiệp. Bài giảng chương trình Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị thị trường ngành hàng nông nghiệp
4. Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa, 2012. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế-xã hội. Nxb Nông nghiệp, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế-xã hội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
5. Hồ Ngọc Sơn, 2015. Phân tích chuỗi giá trị thị trường các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Yên Bái. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị thị trường các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Yên Bái
7. Nguyễn Văn Trọng, 2011. Nghiên c ứ u gi ả i pháp kinh t ế nh ằ m phát tri ể n s ả n xu ấ t cây SơnTra (Táo mèo) tại huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Ban Kinh tế và Ngân sách tỉnh Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp kinh tế nhằm phát triển sản xuất cây SơnTra (Táo mèo) tại huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái
8. Đinh Xuân Trường, 2014. Phân tích chuỗi giá trị thị trường các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La. Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị thị trường các sản phẩm từ cây Sơn Tra tại tỉnh Sơn La
9. Đoàn Minh Vương và nnk, 2015. Phân tích chuỗi giá trị Thanh Long tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 36, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị Thanh Long tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang
2. GTZ Eschborn, 2007. Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Khác
6. Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Yên Bái, 2015. Báo cáo Đề xu ấ t ch ủ tr ươ ng đầ u tư dự án trồng cây Sơn Tra, Vối thuốc trên đất lâm nghiệp tại huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, giai đoạn 2016 – 2020 Khác
10. UBND huyện Mù Cang Chải, 2014. Đề án Quản lý cây Thảo quả, Sơn Tra gắn liền với phát triển kinh tế đồi rừng huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2014 - 2020 Khác
11. UBND huyện Mù Cang Chải, 2018. Báo cáo điều chính quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
7. Phân loại kinh tế hộ Khác
12. Thu nhập/năm của hộ:…………………………… Triệu đồng 13. Thu nhập từ Sơn tra/năm…………………………..Triệu đồng Khác
14. Khó khăn bất cập trong sản xuất sơn tra hiện nay Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w