1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý đào tạo nghề ở các trường trung cấp ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội tt

26 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 346 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nhu cầu xã hội sử dụng lao động đào tạo thước đo để sở ĐTN đào tạo nguồn nhân lực lao động có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế xu cạnh tranh hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao, tham gia có hiệu vào hợp tác lao động với nước khu vực giới, Đảng Nhà nước ta chủ trương coi trọng đào tạo nguồn nhân lực lao động có chất lượng, đáp ứng NCXH Nghị Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành” [11; tr 116] Cụ thể hóa chủ trương Đảng, Chính phủ, Bộ GTVT đề Chiến lược phát triển dạy nghề thời kì 2011-2020 Theo đó, mục tiêu tổng quát đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu TTLĐ số lượng, chất lượng, cấu ngành, nghề trình độ đào tạo Đồng thời, đáp ứng yêu cầu cao trình độ nghề nước phát triển khu vực ASEAN giới Hoạt động ĐTN sở đào tạo biện pháp quan trọng nhằm thực chủ trương Đảng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hoạt động ĐTN đáp ứng NCXH đào tạo theo đơn đặt hàng xã hội nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ tay nghề thái độ nghề nghiệp; tạo cho họ tính kỷ luật lao động hiệu lao động trình tham gia sản xuất thực công việc ngành nghề mà doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh xã hội đòi hỏi Để hoạt động ĐTN đáp ứng NCXH, đòi hỏi chủ thể quản lý phải quản lý hoạt động ĐTN chặt chẽ, thống nhất, ln dự đốn nhu cầu sử dụng lao động xã hội Các trường trung cấp ngành GTVT có chức năng, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ trung cấp, sơ cấp đào tạo thường xuyên lĩnh vực GTVT; bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, tra viên giao thông, hạt trưởng, tuần đường, bồi dưỡng cán giao thông cấp xã thuộc dự án giao thông nông thôn, bồi dưỡng nâng bậc, sát hạch tay nghề chuyên mơn kỹ thuật… cho đơn vị ngồi ngành GTVT Hiện nay, trường trung cấp ngành GTVT thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cho xã hội với ngành nghề đặc trưng Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, ĐTN trường trung cấp ngành GTVT có hạn chế yếu kém, phải nói đến chất lượng, hiệu đào tạo thấp, có khoảng cách xa so với đòi hỏi TTLĐ; hạn chế trình độ, lực đội ngũ giáo viên; lạc hậu sở vật chất phục vụ đào tạo Đặc biệt, học sinh đào tạo trường trung cấp ngành GTVT sau trường chưa thật phù hợp với yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp, sở sản xuất; kỹ thực hành nghề số học sinh thấp; khả nhanh nhạy với thị trường lao động số học sinh sau tốt nghiệp chưa cao Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu đào tạo quản lý đào tạo chưa xuất phát từ đòi hỏi thị trường lao động xã hội Do vậy, trường trung cấp ngành GTVT phải chuyển mạnh chế quản lý từ đào tạo theo hướng “cung” chuyển sang quản lý đào tạo theo hướng đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng lao động khách hàng quy luật cung - cầu ĐTN quản lý ĐTN bậc cao đẳng đại học số cơng trình tác giả nước đề cập đến Tuy nhiên, vấn đề quản lý ĐTN đáp ứng NCXH trình độ trung cấp với lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù ngành GTVT chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ĐTN đáp ứng NCXH trường trung cấp ngành GTVT Từ lý trên, vấn đề: “Quản lý đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội” có tính cấp thiết cao có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn ĐTN quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH, luận án đề xuất số biện pháp quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH phù hợp với quy luật cung - cầu đòi hỏi TTLĐ, góp phần cung cấp nhân lực lao động ngành GTVT theo đòi hỏi TTLĐ Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát hóa, làm rõ vấn đề lý luận ĐTN, quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐTN, quản lý ĐTN yếu tố tác động đến quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Đề xuất biện pháp quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp thử nghiệm biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề đáp ứng NCXH Đối tượng nghiên cứu Quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ĐTN quản lý ĐTN cho học sinh trường trung cấp ngành GTVT theo tiếp cận khoa học quản lý giáo dục Xác định chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường trung cấp chủ thể chịu trách nhiệm; giáo viên chủ thể thực doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh chủ thể phối hợp Phạm vi khảo sát: Luận án tập trung khảo sát cán bộ, giáo viên 05 trường trung cấp điển hình đại diện cho tỉnh, thành phố tập trung nhiều khu công nghiệp đại diện cho học sinh tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh (phía sử dụng lao động ngành GTVT) Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát từ tháng 01/2016 đến tháng 8/2019 Các số liệu sử dụng luận án từ 2015 đến Giả thuyết khoa học Hiện nay, trường trung cấp ngành GTVT thực ĐTN theo chu trình quy định, chủ yếu dựa theo tiêu phân bổ, chưa tuân thủ theo quy luật cung - cầu thị trường nên chưa đáp ứng NCXH Để trường trung cấp ngành GTVT đào tạo đáp ứng NCXH chế thị trường, khâu then chốt bước đột phá phải đổi đào tạo chuyển từ hướng cung sang hướng cầu tuân thủ quy luật TTLĐ Nếu chủ thể quản lý trường trung cấp ngành GTVT thực tốt hoạt động: Tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo nghề, đổi công tác tư vấn tuyển sinh phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn kết với phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa; phối hợp, liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo; đổi phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực cho người học; đổi công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp đáp ứng NCXH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo Đồng thời, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo quan điểm sau: Quan điểm hệ thống cấu trúc: Giáo dục đào tạo phận kinh tế xã hội Do nghiên cứu đào tạo nghề phải đặt trường trung cấp ngành GTVT hệ thống kinh tế xã hội, cụ thể với nhu cầu phát triển nhân lực nước, ngành GTVT địa phương nói chung doanh nghiệp nói riêng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Mặt khác, đào tạo nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân, nên phải quan hệ mật thiết với phận hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân Quan điểm lịch sử logic: Luận án tiếp cận, nghiên cứu để tổng quan cơng trình nghiên cứu theo kiện lịch sử phát triển đối tượng nghiên cứu khái quát hóa, làm rõ vấn đề lí luận đào tạo nghề quản lí đào tạo nghề Quan điểm tiếp cận thực tiễn: Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với bối cảnh thực tiễn (thể chế, sách quản lí nhà nước) phù hợp với bối cảnh, nguồn lực đào tạo trường trung cấp Quan điểm tiếp cận chức năng: Sử dụng chức quản lí xác định nội dung quản lí đề xuất biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng nhu cầu xã hội Quan điểm tiếp cận phức hợp: Kết hợp tiếp cận trình hoạt động để làm rõ nội dung đề xuất biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng nhu cầu xã hội Quan điểm tiếp cận thị trường: Nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động Do vậy, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội cần nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận thị trường, dựa quy luật cung – cầu thị trường Các phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố để tổng quan, chọn lọc quan điểm, lí luận, quan niệm khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Đồng thời, khái quát, luận giải làm rõ sở lí luận quản lí đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội + Sử dụng phương pháp so sánh kết nghiên cứu cơng trình sách, tạp chí, luận án nước liên quan đến đề tài * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: + Phương pháp vấn: + Phương pháp quan sát: + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm * Nhóm phương pháp khác + Phương pháp sử dụng toán thống kê + Phương pháp sử dụng phần mềm công nghệ thông tin Những đóng góp luận án Luận án làm sáng tỏ khái niệm như: NCXH trường trung cấp ngành GTVT; ĐTN trường trung cấp ngành GTVT quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Xây dựng khung lý thuyết quản lý rõ yếu tố tác động đến quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Phân tích, đánh giá thực trạng; rõ nguyên nhân thực trạng đào tạo, thực trạng quản lý đào tạo thực trạng yếu tố tác động đến quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT Đề xuất biện pháp quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH, góp phần cung cấp nguồn lao động cho Doanh nghiệp hoạt động liên quan đến ngành GTVT Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ, bổ sung phát triển vấn đề lý luận ĐTN quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý ĐTN trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng NCXH làm sở đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT Kết nghiên cứu luận án sở cho chủ thể quản lý trường trung cấp ngành GTVT tham khảo để áp dụng vào quản lý đào tạo đáp ứng NCXH, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lao động có chất lượng đáp ứng TTLĐ nước quốc tế Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, chương (13 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Tiêu biểu nước ngồi có tác giả: William E Blank (1982); Carnevale, Gainer & Villet (1990); Julie Hekenberg (1993; Fletcher & Buckley (1997); Schenk (2013); Schubert & Goedegebuure (2018) Tiêu biểu Việt Nam có tác giả: Nguyễn Minh Đường, Trần Khánh Đức, Nguyễn Lộc, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Minh Nguyệt, Trần Cơng Sang 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Tiêu biểu nước có tác giả: E Kerrigan and Jeff S Luke Shirley Fletcher Heinz Weihrich, Kai-Uwe Seidenfuss, Volker Goebel, V.Gasskov Tiêu biểu Việt Nam có tác giả: Nguyễn Hồng Tây, Phan Minh Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Thúy Hồng, Phan Chính Thức 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề luận án cần tập trung giải 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Một là, cơng trình nước ngồi tập trung làm rõ quan niệm đào tạo nghề; coi đào tạo nghề nội dung chương trình giáo dục sở giáo dục Trong cơng trình, tác giả tập trung xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo gắn kết với đòi hỏi doanh nghiệp, đảm bảo kết hợp với chương trình đào tạo nhà trường với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Những nội dung tổng quan làm cho tác giả có khái quát nhu cầu xã hội đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Hai là, cơng trình khoa học nước đề cập đến cần thiết phải đào tạo theo hướng “cầu” để đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp chế thị trường, đồng thời nêu lên số gợi ý số giải pháp để thực đào tạo đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp chưa đề cập đến vấn đề cốt lõi đổi mục tiêu, nội dung CTĐT tổ chức trình đào tạo để thích ứng với đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn để giải thỏa đáng mâu thuẫn thực tiễn Ba là, cơng trình nghiên cứu sâu vào hệ thống hóa sở lý luận vấn đề; phân tích cần thiết phải đào tạo nghề theo hướng “cầu” để đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp chế thị trường; đồng thời nêu lên số giải pháp để thực đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp chưa đề cập đến vấn đề cốt lõi đổi mục tiêu, nội dung CTĐT tổ chức trình đào tạo để thích ứng với đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Lựa chọn số nội dung lý luận cơng trình này, NCS hệ thống hóa theo hướng nghiên cứu mình, từ khảo sát thực trạng quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội, sở đưa giải pháp mang tính đặc thù cho hệ thống trường nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, góp phần tạo việc làm, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thời gian tới, cần tăng cường tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp tăng cường tham gia doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hồn thiện quản lí Nhà nước giáo dục nghề nghiệp… 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án với kết khái quát trên, luận án tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ khái quát vấn đề lý luận nhu cầu xã hội, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án phải khái quát xây dựng khái niệm bản: Nhu cầu xã hội; đào tạo nghề; đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải; đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án phân tích làm rõ mối quan hệ đào tạo nhu cầu xã hội quan hệ “Cung – Cầu”; rõ đặc điểm đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Mối quan hệ nhu cầu xã hội thông qua thị trường lao động đào tạo nghề thực chất mối quan hệ “Khách hàng” Để đào tạo nhân lực lao động thích ứng với nhu cầu xã hội cần xây dựng phương pháp tiếp cận hiệu quan trọng có tham gia đối tượng liên quan đến đào tạo nghề bao gồm: Cơ sở cung cấp dịch vụ đào tạo nghề (Các sở dạy nghề); sở sử dụng lao động (nhu cầu xã hội mà đại diện doanh nghiệp); sản phẩm qua đào tạo (người lao động tốt nghiệp) Các đối tượng tạo nên mối quan hệ “cung cầu” cách tiếp cận cho phép xác định khoảng trống, điểm nghẽn cung – cầu nhân lực qua đào tạo nghề để có giải pháp phù hợp Thứ ba, xác định nội dung quản lí rõ yếu tố tác động đến quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải để nhận thấy đào tạo có dấu hiệu xa rời chất vốn có đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ tư, thơng qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải, luận án chứng minh hạn chế lớn đào tạo nghề có dấu hiệu xa rời chất vốn có đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, qua nguyên nhân hạn chế thực trạng, luận án khẳng định tầm quan trọng định hướng đổi giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tập trung nỗ lực vào việc đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ năm, luận án xác định yêu cầu đề xuất biện pháp quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Kết luận chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước đào tạo theo nhu cầu xã hội quản lí đào tạo theo nhu cầu xã hội cần thiết, sở cho việc kế thừa quan niệm, làm rõ đặc điểm, nội dung yêu cầu thị trường lao động; thấy rõ vai trò tuân thủ theo quy luật cung – cầu; xác định nội dung, yếu tố tác động đến quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải theo nhu cầu xã hội để rút cách tiếp cận phù hợp phục vụ đề tài luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.1 Nhu cầu xã hội đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.1.1 Nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội Nhu cầu xã hội mong muốn thành phần xã hội chất lượng sản phẩm đào tạo đáp ứng mục đích sản xuất, kinh doanh định Nhu cầu xã hội bao gồm mong muốn người học, doanh nghiệp xã hội chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ 2.1.1.2 Những thành phần xã hội có nhu cầu đào tạo nghề 10 Người học: Doanh nghiệp: Nhà nước: 2.1.1.3 Những nhu cầu cần thiết xã hội đào tạo nghề Về chất lượng: Về số lượng, cấu ngành nghề trình độ: 2.1.2 Đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội trình tác động có chủ đích giáo viên tới học sinh, sinh viên nhằm trang bị kiến thức nghề, rèn luyện kỹ thực hành hình thành thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, phù hợp hướng tới đáp ứng đồi hỏi cá nhân tập thể sử dụng lao động Thực chất đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội vào đòi hỏi thị trường lao động để xác định mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo cho sản phẩm đào tạo phù hợp với nhu cầu cá nhân tập thể sử dụng lao động Chủ thể đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội giáo viên, tập thể giáo viên trường cao đẳng nghề ngành giao thông vận tải Đối tượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội học sinh trường trung cấp Họ vừa đối tượng đào tạo, vừa chủ thể trình tự đào tạo nghề, tự rèn luyện kỹ lao động 2.1.2.2 Đặc điểm đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề Phương pháp, phương tiện đào tạo nghề Các hình thức đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá mức độ đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Những vấn đề lý luận quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2.1 Khái niệm quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao 12 2.3.2 Tác động từ chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề 2.3.3 Tác động từ phối hợp trường trung cấp nghề với quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động 2.3.4 Tác động từ mục tiêu, lực trường trung cấp nghề ngành giao thông vận tải Kết luận chương Quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội tổng hợp cách thức chủ thể quản lí tác động đến hoạt động đào tạo nhằm làm cho hoạt động tổ chức chặt chẽ, có hiệu quả, thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, góp phần cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực lao động có chất lượng, phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Chương CƠ CỞ THỰC TIỄN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 3.1 Khái quát đặc điểm nhiệm vụ tình hình giáo dục, đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 3.2 Tổ chức nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng 3.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát 3.2.2 Nội dung điều tra, khảo sát 3.2.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát 3.3 Thực trạng đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 3.3.1 Về thực yếu tố trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Thực trạng thực mục tiêu đào tạo Bảng 3.2 Kết đánh giá cán bộ, giáo viên trường trung cấp ngành Giao thông vận tải thực mục tiêu đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội TT Mục tiêu đào tạo nghề Kết thực (số lượng) ĐTB Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt 298 162 12 3,57 201 170 70 37 3,12 Đảm bảo kiến thức chun mơn Có lực thực hành cơng việc nghề Có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ 113 117 thuật, công nghệ vào công việc 126 122 2,46 13 Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ 213 176 luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ Tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm 117 118 tiếp tục học lên trình độ cao 62 27 135 108 2,51 ĐTB chung 3,20 2,97 Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo Thực trạng hình thức, phương pháp đào tạo 3.3.2 Về mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội nhà trường Đánh giá nhà trường Đánh giá than hf phần xã hội Bảng 3.9 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội chất lượng đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải (đánh giá lực lượng xã hội với n = 588) Mức độ đáp ứng (số lượng) TT Các tiêu chí Rất Bình Chưa Tốt tốt thường tốt Kiến thức chuyên môn 257 26735 29 Kỹ nghề 32 50 235 271 Ý thức tổ chức kỷ luật 248 22361 56 Tinh thần chủ động tiếp cận công việc 150 152129 157 Tinh thần làm việc nhóm 211 197109 71 Khả sáng tạo 32 40 235 281 ĐTB chung ĐTB 3,28 1,73 3,13 2,50 2,93 1,70 2,55 3.4 Thực trạng quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 3.4.1 Thực trạng quản lí yếu tố thuộc đầu vào (input) * Thực trạng việc lập kế hoạch đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải Bảng 3.11 Thực trạng việc lập kế hoạch đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải Đánh giá Mức độ thực Nội dung RTX Xây dựng kế hoạch 279 với đầy đủ yếu tố: Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, sở vật chất, TX 171 TT 13 Hiệu thực KTH ĐTB RT 15 3,49 T BT 193 167 60 CT ĐTB 58 3,04 14 trang thiết bị phục vụ cho đào tạo, huy động vốn Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu vùng, miền địa phương Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiêu giao ĐTB chung 148 113 125 92 2,66 97 120 114 147 2,35 176 117 107 78 2,82 88 117 128 145 2,31 186 154 70 68 2,96 101 108 109 150 2,29 287 151 33 3,50 223 181 35 39 3,23 3,09 2,64 * Thực trạng thiết kế, phát triển, thực chương trình đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 3.4.2 Thực trạng quản lí q trình đào tạo (Process) * Thực trạng thực hoạt động đào tạo nghề * Thực trạng quản lí thành tố trình đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải Bảng 3.14 Thực trạng quản lí thành tố q trình đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải Nội dung quản lí việc triển khai đào tạo nghề Quản lí việc tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng Quản lí việc tuyển sinh khóa đào tạo Quản lí hình thức đào tạo Quản lí phương pháp, phương tiện đào tạo Quản lí hoạt động dạy học Quản lí việc đánh giá kết học tập, cấp văn chứng Đánh giá Mức độ thực KTH Hiệu thực ĐT B RT T 43 BT C T ĐT B RTX TX TT 124 116 123 115 2,52 21 237 177 28 36 3,29 123 114 124 117 2,51 230 193 30 25 3,31 105 122 107 144 2,39 193 156 76 53 3,02 81 89 198 190 178 157 52 63 50 68 3,10 2,98 85 35 99 149 145 2,26 121 150 172 2,04 205 209 1,74 152 156 2,20 15 tốt nghiệp Quản lí việc tư vấn giới thiệu việc làm cho 122 học sinh tốt nghiệp ĐTB chung 122 119 115 2,53 19 41 206 212 1,72 2,96 2,12 3.4.3 Thực trạng quản lí yếu tố thuộc đầu (Outcome) 3.4.4 Thực trạng quản lí yếu tố thuộc bối cảnh (context) 3.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Bảng 3.18 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường trung cấp ngành Giao thông vận tải Các yếu tố ảnh hưởng Năng lực giảng dạy giáo viên Mức độ huy động đầu tư tài chính, Yếu tố sở vật chất thiết bị đào tạo chủ quan Năng lực quản lí cán quản lí cấp sở đào tạo Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Đường lối lãnh đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp Yếu tố Chủ trương phân cấp quản lí, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội khách trường dạy nghề quan Sự tham gia quan, tổ chức doanh nghiệp sử dụng sản phẩm đào tạo ĐTB chung Mức độ ảnh hưởng Rất Ảnh Ít ảnh Khôn ĐTB ảnh hưởn hưởn g ảnh hưởn g g hưởn 335 126 12 3,65 340 125 3,68 369 99 3,75 370 104 1 3,76 389 89 0 3,81 385 91 3,80 331 129 12 3,64 Các sách đào tạo liên kết 379 trường dạy nghề doanh nghiệp 94 3,77 3,73 16 3.6 Nguyên nhân thực trạng quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 3.6.1 Nguyên nhân ưu điểm 3.6.2 Nguyên nhân hạn chế 17 Kết luận chương Qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng chương đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, thực trạng quản lí đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến thực trạng quản lí đào tạo trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng nhu cầu xã hội cho thấy: Các nhà trường quản lí chưa tốt việc phân tích nhu cầu đào tạo xã hội; chưa tích cực sử dụng lý thuyết khoảng cách đánh giá nhu cầu đào tạo; việc sử dụng phương pháp dự báo thu thập thông tin thị trường lao động chưa thực hiệu quả; việc lập kế hoạch đào tạo chưa gắn kết với nhu cầu người học, doanh nghiệp vùng, miền, địa phương; chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 4.1 Yêu cầu quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 4.1.1 Quản lí đào tạo phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.1.2 Quản lí đào tạo nghề phải đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Bộ Giao thơng vận tải 4.1.3 Quản lí đào tạo nghề phải phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng trường trung cấp phải gắn kết với doanh nghiệp 4.1.4 Quản lí đào tạo nghề phải phù hợp với nhu cầu đối tượng đào tạo trường trung cấp ngành Giao thơng vận tải 4.2 Biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng yêu cầu xã hội 4.2.1 Đổi công tác đánh giá nhu cầu đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 18 4.2.2 Chỉ đạo đổi công tác tư vấn tuyển sinh đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải theo hướng gắn kết với doanh nghiệp 4.2.3 Tổ chức phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp xã hội 4.2.4 Quy hoạch, kiện toàn phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa 4.2.5 Chỉ đạo phối hợp, liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo 4.2.6 Chỉ đạo đổi hoạt động đào tạo theo hướng bồi dưỡng lực thực cho người học 4.2.7 Đổi công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Mối quan hệ biện pháp Kết luận chương Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải, chương xác định yêu cầu đề xuất 07 biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Các yêu cầu biện pháp đề xuất xuất phát từ mâu thuẫn lý luận thực tiễn đào tạo quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ, khoa học; khảo nghiệm thử nghiệm chặt chẽ, đảm bảo tính cần thiết khả thi Các biện pháp tạo thành chỉnh thể thống giúp cho quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội tiến hành chặt chẽ hiệu quả, khách quan, trung thực 19 Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 5.1.1 Mục đích khảo nghiệm 5.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 5.1.3 Quy trình khảo nghiệm 20 5.1.4 Kết khảo nghiệm * Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 5.1: Mức độ đánh giá tính cần thiết biện pháp * Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Biểu đồ 5.2: Mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp * So sánh tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 5.3 Tương quan tính cần thiết với tính khả thi Tiếp tục làm rõ thêm vấn đề này, tác giả sử dụng công thức Spearman để xem xét tương quan thứ hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp: 21 Trong công thức này: R hệ số tương quan D2 n số biện pháp đề xuất R =1− D hệ số chênh lệch n(n − 1) thứ bậc tính cần thiết tính khả thi Sau thay số tính R > tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi Thay số vào công thức có: ∑ 6(0 + + + + + + 0) = − 0.25 = 0.75 7(7 −và 1) phân tích kết thử 5.2 Thử nghiệm R = 1− nghiệm biện pháp 5.2.1 Những vấn đề chung thử nghiệm * Mục đích thử nghiệm * Giả thuyết thử nghiệm * Phạm vi thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành trường trung cấp chọn mẫu điển hình * Cơ sở thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm tiến hành sở: Cơ sở 1: Trường Trung cấp Giao thông vận tải miền Bắc Cơ sở 2: Trường Trung cấp Giao thông vận tải Thăng Long * Đối tượng thử nghiệm Cơ sở thử nghiệm 1: Học sinh năm thứ ngành Đường Cầu đường Trường Trung cấp Giao thông vận tải miền Bắc NCS chọn lớp có chất lượng học tập ban đầu tương đương nhau, tạo thành cặp thử nghiệm đối chứng: Lớp thử nghiệm: Cầu đường (40 học sinh, sinh viên); Lớp đối chứng: Đường (40 học sinh, sinh viên) Cơ sở thử nghiệm 2: Học sinh năm thứ ngành Đường Cầu đường Trường Trung cấp Giao thông vận tải Thăng Long NCS chọn lớp có chất lượng học tập ban đầu tương đương nhau, tạo thành cặp thử nghiệm đối chứng: Lớp thử nghiệm: Cầu đường (45 học sinh, sinh viên); Lớp đối chứng: Đường (45 học sinh, sinh viên) 22 * Lực lượng thử nghiệm Tác giả luận án; Các cộng tác viên, bao gồm: Các giáo viên trường trung cấp Các học sinh 02 chuyên ngành đào tạo * Thời gian thử nghiệm Thời gian thử nghiệm từ ngày 22 tháng 08 năm 2017 đến 22 tháng 10 năm 2017, chia làm đợt: Đợt 1: Tiến hành thử nghiệm sở 1, từ ngày 22 tháng 08 đến ngày 20 tháng năm 2017 Đợt 2: Tiến hành thử nghiệm sở 2, từ ngày 22 tháng đến ngày 22 tháng 10 năm 2017 * Nội dung thử nghiệm Ở sở thử nghiệm, tác giả luận án cộng tác viên tiến hành thử nghiệm biện pháp 3: “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp xã hội”, tổ chức xây dựng, thực hiện, thử nghiệm chương trình đào tạo * Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành theo phương pháp thử nghiệm có đối chứng Ở sở thử nghiệm 1, NCS thực theo chương trình đào tạo lớp thử nghiệm đối chứng Các lớp đối chứng tiến hành chương trình đào tạo cũ, lớp thử nghiệm tiến hành theo chương trình đào tạo Kết thúc đợt thử nghiệm, NCS tiến hành kiểm tra, tổng hợp, phân tích, so sánh kết phù hợp mục tiêu đào tạo đáp ứng chuẩn đầu lớp thử nghiệm lớp đối chứng đơn vị thời gian * Phương pháp đo đạc, đánh giá kết thử nghiệm Tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm Sự phù hợp chương trình đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động thông qua phẩm chất lực học sinh tốt nghiệp Qua cách tiếp cận CDIO (Conceive Design Implement Operate), đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán giảng dạy giàu kinh nghiệm, cán trẻ đào tạo nước tham gia giảng dạy 23 trường với nhà doanh nghiệp, đại diện quan tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo số cựu học sinh thuộc ngành đào tạo Với trí tuệ tham gia tích cực đội ngũ đơng đảo đó, chương trình đào tạo không xa rời thực tiễn sinh động nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, NCS dựa tiêu chí bản: Tiêu chí 1: Mục tiêu chương trình đào tạo xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng tầm nhìn sở giáo dục, phù hợp với mục tiêu giáo dục trung cấp nghề Tiêu chí 2: Chuẩn đầu chương trình đào tạo xác định rõ ràng, bao quát yêu cầu chung yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo Chuẩn đầu chương trình đào tạo phản ánh yêu cầu bên liên quan, định kỳ rà soát, điều chỉnh công bố công khai Việc đo đạc, đánh giá kết thử nghiệm tiến hành thành vòng: Vòng 1: Đo phù hợp mục tiêu Đánh giá mục tiêu chương trình đáp ứng với mục tiêu mơ hình người lao động có tay nghề theo chun ngành đào tạo nhà trường Vòng 2: Đo phù hợp chuẩn đầu Các phẩm chất, kỹ năng, thái độ học sinh thống kê thông qua kết học tập chuyên ngành Phân tích, đánh giá kết thử nghiệm Phân tích kết thử nghiệm tiến hành định lượng định tính theo tiêu chí xác định Về mặt định tính Với tiêu chí 1, đánh giá phù hợp chương trình đào tạo Với tiêu chí 2, đánh giá chuẩn kiến thức, lực, thái độ, kỷ luật lao động, kỹ thực hành Về mặt định lượng Để đánh giá kết thử nghiệm mặt định lượng, tiến hành lượng hố tiêu chí đánh giá theo mức ứng với thang điểm 24 Để đánh giá khách quan kết tác động thực nghiệm, chúng tơi dùng tham số như: điểm trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, đại lượng kiểm định 5.2.2 Tiến trình phân tích kết thử nghiệm 5.2.2.1 Tiến trình thử nghiệm * Chuẩn bị thử nghiệm Bước 1: Khảo sát, lựa chọn nắm chất lượng lớp trước tiến hành thử nghiệm Bước 2: Bồi dưỡng, hướng dẫn cộng tác viên thử nghiệm Bước 3: Phân tích chương trình, biên soạn tài liệu * Tiến hành thực nghiệm * Kết thúc thử nghiệm 5.2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm Thứ nhất, phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng Thứ hai, phân tích kết thử nghiệm mặt định tính Kết luận chương Để chứng minh cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, nghiên cứu sinh tiến hành khảo nghiệm cách xin ý kiến chuyên gia (Bao gồm 45 cán quản lí 55 giảng viên) 03 trường trung cấp ngành GTVT nghiên cứu điển hình Quá trình tổ chức khảo nghiệm tiến hành chặt chẽ, khách quan, phân tích đánh giá kết khảo nghiệm cho thấy, tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất có tương quan thuận với Để minh chứng thêm cho biện pháp đề xuất, nghiên cứu sinh tiến hành thử nghiệm 01 07 biện pháp, biện pháp 3, tổ chức phát triển chương trình đào tạo theo hướng gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp xã hội Thử nghiệm tiến hành làm 02 đợt 02 sở thực nghiệm thông qua lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thực nghiệm minh chứng cho tính hiệu quả, khả thi biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội đề xuất 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Luận án khẳng định vai trò ý nghĩa đào tạo nghề, đặc biệt ngành Giao thơng vận tải trình độ trung cấp Đây nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động nước quốc tế Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội lựa chọn phù hợp nhằm gắn kết đào tạo với sử dụng, nhà trường doanh nghiệp 1.2 Để đào tạo vào nề nếp, chủ thể quản lí cần nắm nội dung quản lí, thấy yếu tố tác động đến quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội, từ có biện pháp quản lí phù hợp 1.3 Qua điều tra, khảo sát thực trạng đào tạo, thực trạng quản lí đào tạo thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải, cho thấy: Phần lớn học sinh trường trung cấp ngành Giao thông vận tải có nhận thức đắn vị trí, vai trò, truyền thống ngành Giao thơng vận tải Mỗi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Giao thông vận tải tiếp tục phải ý thức sâu sắc tránh nhiệm trước Đảng, Nhà nước Nhân dân sứ mệnh: “đi trước mở đường, phát triển mạch máu giao thông Tổ quốc” Đa số học sinh biết đề cao đạo đức nghề nghiệp, coi nhiệm vụ học tập, rèn luyện tu dưỡng nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu cần phải hướng tới Bên cạnh yếu tố tích cực, phận học sinh bộc lộ hạn chế định trình nhận thức đạo đức nghề nghiệp Cơng tác quản lí đào tạo đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động đội ngũ cán quản lí giáo dục quan tâm, đổi Tuy nhiên, chất lượng, hiệu công tác quản lí có lúc, có thời điểm trường hợp định số chuyên ngành số trường kỹ thuật bộc lộ hạn chế, bất cập Nguyên nhân hạn chế thuộc nhân tố chủ quan chủ thể quản lí giáo dục 1.4 Luận án đề xuất biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Các biện pháp đề xuất phù hợp với đặc điểm tâm lý, đặc thù hoạt 26 động học tập rèn luyện nghề lĩnh vực kỹ thuật Các biện pháp hướng tới việc quản lí đào tạo thống nhất, chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với trường trung cấp ngành GTVT 1.5 Khảo nghiệm thử nghiệm chứng minh tính hiệu quả, tính ổn định biện pháp quản lí đào tạo trường trung cấp ngành GTVT đáp ứng nhu cầu xã hội mà NCS đề xuất Kiến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, NCS xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 2.2 Đối với Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 2.3 Đối với trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 2.4 Đối với giáo viên trường trung cấp ngành Giao thông vận tải 2.5 Đối với học sinh trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội ... đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.1 Nhu cầu xã hội đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.1.1 Nhu cầu xã. .. PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 4.1 Yêu cầu quản lí đào tạo trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội 4.1.1... đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2.1 Khái niệm quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lí đào tạo nghề trường trung cấp ngành Giao 11 thông vận tải đáp

Ngày đăng: 24/04/2020, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w