Giáo án GDCD 8 mới và hay!

86 13.1K 31
Giáo án GDCD 8 mới và hay!

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là Giáo Án GDCD 8 vừa được phòng giáo dục và đào tạo soạn thảo lại. Giáo án chính thức đấy ạ. Chuẩn cực kì, mời mọi người tham khảo. Chỉ với 2500 .Dở không ăn tiền!

Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên Tuần 1 Ngày soạn: 17 / 8 /2011 Ngày dạy: 23/ 8/2011 Tiết 1 - Bài 1 Tôn trọng lẽ phải I. mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, biểu hiện vì sao trong cuộc sống cần tôn trọng lẽ phải. 2. Về kỹ năng: - Phân biệt với hành vi không tôn trọng lẽ phải, biết phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. 3. Về thái độ: - Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình. II. Nội dung - Tôn trọng lẽ phải là điều kiện biện pháp ứng xử của cá nhân. - Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ở mọi nơi, mọi lúc. III. Tài liệu, phơng tiện - GV:SGK, SGV. - HS: SGK, vở ghi. Iv. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề: Trong cuộc sống của chúng ta, điều quan trọng của mỗi ngời là tôn trọng lẽ phải. Vậy thế nào là tôn trọng lẽ phải? Vì sao chúng ta phải tôn trọng lẽ phải? Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay. * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận mục Đặt vấn đề: - Giúp HS nắm đợc thế nào là tôn trọng lẽ phải - Hoạt động dạy - học Ghi bảng - GV cho HS đọc tình huống SGK. - GV chia nhóm HS thảo luận. + Nhóm 1,3:Tình huống 1. + Nhóm 2: Tình huống 2. + Nhóm 4: Tình huống 3. - Các nhóm thảo luận trả lời. - GV chốt: Trong cuộc sống chúng ta không chỉ cần có nhận thức đúng mà còn có hành vi đúng trên cơ sở tôn trong sự I. Đặt vấn đề: + N1,3: - Nguyễn Quang Bích - xử đúng ngời, đúng tội không thiên vị cho ngời có chức, quyền: Đó là việc làm của ngời dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lí, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái. + N2: Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 1 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên thật phê phán những việc làm sai. +? Em rút ra bài học gì sau khi tìm hiểu các tình huống? +? Vậy thế nào là tôn trọng lẽ phải? ủng hộ, phân tích cho các bạn thấy những điểm em thấy đúng. + N4: Thể hiện thái độ không đồng tình phân tích tác hại, khuyên bạn. Bài học: Cần chấp nhận ý đúng, không đồng tình với những việc làm sai. II. Nội dung: - Tôn trọng lẽ phải: Công nhận, ửng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. - Biết điều chỉnh hành vi theo hớng tích cực, không làm điều sai trái. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Giúp HS tìm các biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +? Em hãy nêu 1 số ví dụ về hành vi tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? +? Hãy nhận xét các hành vi sau: 1. Vi phạm luật GT đờng bộ. 2. VP nội quy ở cơ quan, trờng học. 3. Làm trái các quy định của PL. 4. Gió chiều nào, che chiều ấy " Dĩ hoà vi quý" - HS nêu các nhận xét của mình. + Biểu hiện : - Chấp nhận ý kiến đúng. - Bảo vệ những việc đúng. - Thực hiện theo những điều đúng đắn. Tôn trọng lẽ phải hể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Lời nói, cử chỉ, hành động đúng đắn phù hợp đạo lí, lợi ích chung của XH. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. - Giúp HS tìm ra ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +?Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa ntn? - GV lấy ví dụ để làm rõ ý nghĩa. +? Mỗi HS cần phải làm gì để thể hiện là ngời tôn trọng lẽ phải? + ý nghĩa: - Giúp mọi ngời có cách c xử phù hợp. - Làm lành mạnh các mối quan hệ XH 4. Củng cố, luyện tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3. + Gọi HS lên bảng. + HS trả lời vì sao? + Đánh gia cho điểm. * B1: Chọn cách ứng xử c. * B2: Chọn cách ứng xử c. * B3: Hành vi a, c, e thể hiện tôn trọng lẽ phải. 5. Hớng dẫn học tập ở nhà. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 2 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên - Làm bài tâp 4,5 SGK. - Chuẩn bị bài mới Bài 2 "Liêm khiết" ************************************ Tuần 2 Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy: 30/ 8/2011 Tiết 2 - Bài 2 Liêm khiết I. mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết không liêm khiết vì sao phải sống liêm khiết. 2. Về kỹ năng: - Có thói quen tiết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện trở thành ng- ời có lối sống liêm khiết. 3. Về thái độ: - Có thái độ đồng tình với những tấm gơng liêm khiết, phê phán hành vi thiếu khiêm khiết. II. Nội dung: - Liêm khiết là lối sống trong sạch, không tham lam . - ý nghĩa tác dụng của nó trong đời sống. III. Tài liệu, phơng tiện: - GV:SGK, SGV, các tình huống trong thực tế. - HS: SGK, vở ghi. Iv. Các hoạt động dạy,học : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Lấy ví dụ? ? Làm bài tập 2 - SGK. 3. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề: Trong cuộc sống của chúng ta, liêm khiết là lối sống giúp cho con ngời sống thanh thản, đợc mọi ngời kính trọng. Vậy liêm khiết là gì? Biểu hiện của nó nh thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. * Phát triển chủ đề: Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 3 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên - GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận mục Đặt vấn đề: - Giúp HS nắm đợc biểu hiện của liêm khiết - Hoạt động dạy - học Ghi bảng - GV cho HS đọc tình huống SGK. - GV chia nhóm HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. + Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mari Quyri .trong câu chuyện? + Nhóm 2: Theo em cách xử sự đó có điểm gì chung? + Nhóm 3,4: Trong điều kiện hiện nay, việc học tập các tấm gơng đó còn phù hợp nữa không? - Các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút. - Các nhóm trả lời. - GV KL. +? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? +? Vậy thế nào là liêm khiết? I. Đặt vấn đề: + N1: - Mari Quyri: Từ chối bản quyền, khoản trợ cấp, món quà tặng . - Dơng Chấn: Từ chối nhận sính lễ. - Hồ Chí Minh: Không ở ngôi nhà đồ sộ. + N2: - Điểm chung: Sống thanh cao, không vụ lợi, hám danh làm việc một cách vô t, có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất c một điều kiện vật chất nào. + N3,4: - Trong điều kiện hiện nay lối sống chạy theo đồng tiền có xu hớng ngày càng tăng. Thì việc học tập những tấm gơng đó càng trở lên cân thiết có ý nghĩa thiết thực. Bài học: Sống thanh cao, không hám danh, vụ lợi. II. Nội dung: - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con ngời biểu hiện lối sống trong sạch không hám danh lợi, nhỏ nhen, ích kỉ. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Tìm những biểu hiện của trái lối sống liêm khiết. - Giúp HS tìm các biểu hiện của trái liêm khiết trong cuộc sống - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +?Nêu ví dụ về lối sống không liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống? +? Em sẽ làm gì để thể hiện mình sống liêm khiết? - GV chỉ rõ hơn cho HS thấy các biểu hiện này trong thực tiễn cuộc sống. + Biểu hiện không liêm khiết: - Tham lam, vì lợi. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của sống liêm khiết. - Giúp HS tìm ra ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +?Ngời có lối sống liêm khiết sẽ nhận ở ngời khác thái độ gì? + ý nghĩa: - Mỗi ngời sẽ thấy mình thanh thản. Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 4 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên +? Em sẽ làm gì để rèn luyện trở thành ngời có lối sống liêm khiết? - HS trả lời: + Thật thà, trung thực + Phân biệt đợc các hành vi liêm khiết. + Phê phán hành vi . - Nhận đợc sự quý trọng, tin câỵ của mọi ngời. - Làm cho XH trong sạch, tốt đẹp. 4. Củng cố, luyện tập. - HS làm bài tập 1, 2. + Gọi HS lên bảng. + HS giải thích. + Đánh giá cho điểm. * B1: Hành vi a, c, đ, g thể hiện liêm khiết. * B2: Tất cả các tình huống đầu thể hiện sống thiếu liêm khiết. - HS đọc lại nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học tập ở nhà. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tâp 3,5 SGK. - Chuẩn bị bài mới Bài 3 "Tôn trọng ngời khác " ****************************** Tuần 3 Ngày soạn:26/ 8 /2011 Ngày dạy: 6 / 9/2011 Tiết 3 - Bài 3 Tôn trọng ngời khác I. mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác biểu hiện của nó. Vì sao trong cuộc sống hàng ngày mọi ngời phải tôn trọng lẫn nhau. 2. Về kỹ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác. 3. Về thái độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ, rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá. II. Nội dung: - Tôn trọng ngời khác là tôn trọng danh dự, phẩm giá lợi ích ngời khác. Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 5 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên - Biết tôn trọng ngời khác là sống tự trọng, biết tôn trọng mình mọi ngời. III. Tài liệu, phơng tiện: - GV:SGK, SGV, một số câu ca dao tục ngữ. - HS: SGK, vở ghi. Iv. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là liêm khiết? Biểu hiện của liêm khiết thiếu liêm khiết? ? Em đã ứng xử nh thế nào để thể hiện là ngời liêm khiết? 3. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề:Trong cuộc sống nếu mọi ngời tôn trọng lẫn nhau sẽ tạo ra một cuộc sống hoà thuận, quan hệ xã hội lành mạnh. Vậy thế nào là là tôn trọng ngời khác? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Tìm biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Giúp HS nắm đợc biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Hoạt động dạy học Ghi bảng - GV cho HS đọc mục ĐVĐ. - GV chia nhóm HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. +? Em có nhận xét gì về cách xử sự, thái độ việc làm của các bạn trong tr- ờng hợp trên? +? Trong các hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào đáng phê phán? Vì sao? - GV kết luận. +? Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác? +? Hãy kể VD trong cuộc sống thể hiện sự tôn trọng ngời khác? - GV đọc một tình huống về hành động thiếu ton trọng ngời khác của HS lớp 7A (BT tình huống). +? Em có nhận xét gì về hành động của các bạn? +? Vậy em hãy nêu những biểu hiện của tôn trọng ngời khác? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - GV KL. +? Trái với biểu hiện tôn trọng ngời khác là gì? +Gợi ý: Nơi công công cộng (trờng học, I. Đặt vấn đề: 1. Mai: Gia đình khá giả, không kiêu căng coi thờng ngời khác . 2. Hải: Bị bạn chế giễu châm chọc vì có nớc da đen. 3. Quân Hùng: Không lắng nghe thầy giảng bài. Bài học: Cần có cách đối xử đúng trong quan hệ với ngời khác. II. Nội dung: - Tôn trọng ngời khác là đánh giá đúng, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích của ngời khác. + Biểu hiện: - Lắng nghe ý kiến của ngời khác. - Kính trọng ngời trên, nhờng nhịn trẻ nhỏ. - Không công kích chê bai ngời khác. - Không xúc phạm danh dự ngời khác. Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 6 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên bệnh viện, dự đám tang ) với mọi ngời xung quanh. Hoạt động 2: Nêu vấn đề -HS tìm hiểu tại sao phải tôn trọng ngời khác. - Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +? Vì sao trong cuộc sống mỗi ngời cần phải biết tôn trọng ngời khác? +? Em cần làm gì để thể hiện mình là ngời biết tôn trọng ngời khác? +? Đối với những hành vi đấu tranh, phê bình ngời khác có phải là thiếu tôn trọng ngời khác không? - GV chỉ rõ hơn cho HS thấy không chỉ có đồng tình ủng hộ mới thể hiện tôn trọng mà không phê phán, đấu tranh khi họ có ý kiến, việc làm không đúng. Song phải thể hiện hành vi có văn hoá. + ý nghĩa: - Tôn trọng ngời khác là tôn trọng chính mình. - Là cơ sở để quan hệ XH lành mạnh. - Cần thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động, lời nói. 4. Củng cố, luyện tập. - GV dùng bảng phụ: Khoanh tròn vào đáp án đúng BT1. H. Dẫn: Đáp án: Hành vi b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời khác. - BT2: HS thảo luận, GV kiểm tra kết quả. Đáp án a sai. HS giải thích vì sao? - HS đọc lại nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học tập ở nhà. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tâp 5 SGK. - Chuẩn bị bài mới Bài 4 "Giữ chữ tín " ******************************************* Tuần 4 Ngày soạn:28 /9/2011 Ngày dạy:13 /9/2011 Tiết 4 - Bài 4 Giữ chữ tín I. mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 7 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện của nó trong cuộc sống. Vì sao trong cuộc sống ngời ta phải giữ chữ tín. 2. Về kỹ năng: - Biết phân biệt biểu hiện rèn luyện thói quen trở thành ngời luôn giữ chữ tín. 3. Về thái độ: - Học tập, rèn luyện theo gơng những ngời giữ chữ tín. II. Nội dung: - Bản chất của giữ chữ tín. - ý nghĩa, sự cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống. - Cách ứng xử phù hợp. III. Tài liệu, phơng tiện: - GV:SGK, SGV, một số VD trong thực tế. - HS: SGK, vở ghi. VI.TiếN TRìNH DạY-học : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là tôn trọng ngời khác? Nêu biểu hiện? ? Làm bài tập 5? 3. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề: Ngời ta thờng nói " một sự bất tín, vạn sự bất tin" ý muốn nói đến ý nghĩa của giữ chữ tín trong cuộc sống. Vậy giữ chữ tín là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận mục ĐVĐ - Tìm biểu hiện của giữ chữ tín. - Giúp HS nắm đợc biểu hiện của giữ chữ tín - Hoạt động dạy - học Ghi bảng - GV cho HS đọc mục ĐVĐ. - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi. +? Em có nhận xét gì cách ứng xử của các nhân vật trong chuyện? +? Trên thị trờng, các cơ sở sản xuất kinh doanh cần làm gì để giữ lòng tin sự tín nhiệm của khách hàng? Điều gì sẽ xảy ra nếu không thực hiện các bản cam kết? - GV nêu tình huống: Hoà Bình cùng hẹn nhau đi thăm ông của bạn Lan bị ốm. Song do mẹ Hoà có việc đột xuất vắng nhà chỉ có 2 anh em trông nhau. Em còn nhỏ, Hoà không nỡ bỏ em một mình nên không đến chỗ hẹn. Đợi mãi không thấy 1. Đặt vấn đề: 1. Nhạc Chính Tử biết coi trọng lòng tin của vua Tề đối với mình. 2. Bác Hồ biết giữ lời hứa với ngời khác (dù là một em bé). 3. Phải làm ăn chân chính, xuất phát từ chất lợng . Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 8 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên Hoà, bình đến thẳng nhà Hoà mắng cho Hoà một trận cho bõ tức Hoà không biết giữ lời hứa mặc cho Hoà giải thích Bình bỏ ra về. +? Em đánh giá ntn về hành vi của hai bạn? +? Nếu là Bình em sẽ c xử nh thế nào? Gợi ý: Bình nên đánh giá công bằng khách quan lí do của Hoà. Cần tin tởng lẫn nhau. +? Thế nào là giữ chữ tín? - GV KL. +?Nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín mà em biết? + Lu ý: Cần phân biệt hành vi không giữ chữ tín do cố ý do hoàn cảnh khách quan đem lại. 2. Nội dung: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của ngời khác, biết coi trọng lời hứa biết tin tởng lẫn nhau. Hoạt động 2: Nêu vấn đề -HS tìm hiểu sự cần thiết của chữ tín trong cuộc sống. - Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của giữ chữ tín trong cuộc sống - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +? Nếu một ngời, việc gì cũng làm qua loa đại khái có nhận đợc sự tín nhiệm của ngời khác không? Vì sao? - GV : Phải làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình, đúng lời hứa, nói làm phải đi đôi với nhau. +? Vậy biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc những gì từ ngời khác? + ý nghĩa: - Giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác với mình. Giúp mọi ngời đoàn kết, dễ dàng hợp tác. Hoạt động 3: Thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp với yêu cầu giữ chữ tín trong cuộc sống. - Giúp HS tìm cách ứng xử cho phù hợp - Hoạt động dạy - học Ghi bảng +? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - HS: + Giữ chữ tín không chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm quan tâm thực hiện lời hứa. +? Muốn giữ đợc lòng tin của ngời khác đối với mình cần phải làm? + HS: - Phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ. - Giữ đúng lời hứa. - Đúng hẹn trong các mối quan hệ. 4. Củng cố, luyện tập. - GV dùng bảng phụ: Khoanh tròn vào đáp án đúng BT1. Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 9 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên - Tình huống b: Bố Trung không phải là ngời không giữ chữ tín ( Do khách quan) - Các tình huống còn lại: Biểu hiện của không giữ lời hứa. - BT2: HS trả lời cá nhân. - HS đọc lại nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học tập ở nhà. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tâp còn lại SGK lấy ví dụ minh hoạ. - Chuẩn bị bài mới Bài 5 "Pháp luật kỉ luật " **************************************** Tuần 5 Ngày soạn:5/9 /2011 Ngày dạy: 20/ 9 /2011 Tiết 5 - Bài 5 Pháp luật kỉ luật i. mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu bản chất của pháp luật kỉ luật, mối quan hệ lợi ích, sự cần thiết tuân theo PL kỉ luật. 2. Về kỹ năng: - Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỉ luật. 3. Về thái độ: - HS có ý thức tôn trọng PL tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những ngời có tính kỉ luật. ii. Nội dung: - Qua VD trong đời sống hàng ngày phân tích nội dung PL kỉ luật. - Giáo dục ý thức tuân theo PL những quy định của trờng, cộng đồng. ii. Tài liệu, phơng tiện: - GV:SGK, SGV, một số văn bản luật. - HS: SGK, vở ghi. Iv. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Những biểu hiện của giữ chữ tín? Cho ví dụ? ? Muốn giữ đợc lòng tin của ngời khác cần làm gì? 3. Bài mới: Giáo án môn:Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 10 . bị bài mới Bài 9 " Góp phần xây dựng Lớp 0 4 5 8 9 8A 8B 8C 8D ************************************* Giáo án môn :Giáo dục công dân 8 Năm học. 1.a. Đáp án C (0,25đ). b. Đáp án D (0,25đ). Giáo án môn :Giáo dục công dân 8 Năm học 2011- 2012 19 Phạm Thuần Thiết Trờng THCS Ngọc Liên 2. Điền Đ vào B (0,25đ).

Ngày đăng: 27/09/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
+?Theo em, có mấy hình thức(loại) lao - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

heo.

em, có mấy hình thức(loại) lao Xem tại trang 28 của tài liệu.
*Giới thiệu chủ đề: Chúng ta đã biết 2 hình thức của lao động, vậy để hiểu biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo và cách rèn luyện ra sao? Chúng ta đi tìm  hiểu bài hôm nay. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

i.

ới thiệu chủ đề: Chúng ta đã biết 2 hình thức của lao động, vậy để hiểu biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo và cách rèn luyện ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng +? Hoạt động CT-XH có ý nghĩa ntn  - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng +? Hoạt động CT-XH có ý nghĩa ntn Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 50 của tài liệu.
- SGK, SGV, Bộ luật Hình sự 1999, Luật phòng cháy chữa cháy. - Các thông tin sự kiện liên quan... - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

lu.

ật Hình sự 1999, Luật phòng cháy chữa cháy. - Các thông tin sự kiện liên quan Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng +? Vì sao PL quy định các tài sản có giá  - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng +? Vì sao PL quy định các tài sản có giá Xem tại trang 56 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 61 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng +? Từ khi thành lập cho đến nay, NN ta  - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng +? Từ khi thành lập cho đến nay, NN ta Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Hình thức ý thức tôn trọng PL, thói quen sống và làm việc theo pháp luật. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

Hình th.

ức ý thức tôn trọng PL, thói quen sống và làm việc theo pháp luật Xem tại trang 73 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
+ Cơ sở hình thành. + Biện pháp thực hiện. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

s.

ở hình thành. + Biện pháp thực hiện Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

o.

ạt động dạy và học Ghi bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
-GV ghi đầu bài lên bảng. Tình huống 1: - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

ghi.

đầu bài lên bảng. Tình huống 1: Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Hình thành thái độ và hành vi tự giác chấp hành PL. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

Hình th.

ành thái độ và hành vi tự giác chấp hành PL Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc màu vàng, xanh lam. - Giáo án GDCD 8 mới và hay!

i.

ển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc màu vàng, xanh lam Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan