Các chủng gây bệnh

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại vĩnh phúc và sử dụng kháng thể lòng đỏ trứng gà kháng f4 pili trong điều trị (Trang 25)

Các chủng Ẹcoli thuộc nhóm ETEC là nguyên nhân chắnh của bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữạ Ngoài nhóm ETEC, các chủng Ẹcoli thuộc nhóm VTEC, EPEC và gần ựây nhóm EAGGEC (Enteroaggrigative Ẹcoli) cũng thường xuyên phân lập ựược từ lợn con bị bệnh tiêu chảy (Zhu C, và cộng sự, 1994).

2.5.2. Yếu tố ựộc lực

Những chủng này thường mang một hoặc nhiều kháng nguyên bám dắnh F4, F5, F6 và F41 và có thể sản sinh ựộc tố ựường ruột như STb (77.6%), EAST1 (65.8%), LT (61,6%), STa (26,5%) (Frydendahl, K, 2002) và EAST1. Ở lợn con sau cai sữa các chủng Ẹcoli thuộc nhóm ETEC là nguyên nhân chắnh gây tiêu chảy (Nagy B. và Fekete P, 1999), trong ựó F4 Ẹcoli là nguyên nhân chắnh (44,7%), thường gặp còn có F18 Ẹcoli (39,3%), Intimin (1,4%), và F6 (0,9%) và F5, F41 (Ojeniyi B. và cộng sự, 1994; Frydendahl K., 2002; Schierack P. và cộng sự, 2009). Phần lớn các ETEC gây tiêu chảy lợn con sau cai sữa có serotype O149, O138, O139, O141, O147 và O8, trong ựó các chủng có tổ hợp O149:K91:K88 (F4) là phổ biến (Hampson D. J. và cộng sự, 1993).

2.5.3. Sinh bệnh học

Các thụ thể ựặc hiệu cho kháng nguyên bám dắnh của Ẹcoli thuộc nhóm ETEC như receptor của F4 xuất hiện nhiều ở niêm mạc ruột lợn con sơ sinh và giảm dần ở lợn con sau cai sữạ

Ngoại cảnh: Yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình gây bệnh của Ẹcoli ở lợn sau cai sữa bao gồm: lợn con bị stress khi tách mẹ, nhập chung với ựàn khác, thay ựổi thức ăn, mất nguồn kháng thể bị ựộng truyền qua sữa mẹ, chuồng ẩm.

Cơ thể lợn: pH trong ựường ruột của lợn tăng lên ở lợn sau cai sữa, các

Ẹcoli dung huyết thuộc serotype O149, K88 từ phần cuối của hệ thống tiêu hoá chuyển ựến cư trú ở ruột non. Số lượng Ẹcoli dung huyết ở ruột non lợn mắc Colibacillosis cao hơn 103 ựến 105 lần so với lợn khoẻ mạnh ở cùng lứa tuổị

Miễn dịch ở lợn cai sữa: Lợn con sau cai sữa mất ựi nguồn miễn dịch thụ ựộng qua sữa mẹ và lợn con chưa kịp sản sinh kháng thể chủ ựộng.

2.5.4. Triệu chứng

Ngay sau khi cai sữa 3-4 ngày, lợn có hiện tượng giảm cân với tỷ lệ 50- 100%. Trong một số trường hợp không có biểu hiện tiêu chảỵ Trong ựàn có 1 hoặc 2 con lợn chết ựột ngột nhưng không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Sau ựó một nhóm trong ựàn có triệu chứng tiêu chảy, lây lan và tỷ lệ ốm chết lên ựến 100%. Triệu chứng ựiển hình là sốt, bỏ ăn, phân lỏng, màu vàng, mùi hôi tanh, ựi lại siêu vẹo, co giật, ựầu, mặt phù. Xuất hiện những vùng da tắm tái ở mũi, chóp tai và bụng. Một vài lợn có triệu chứng thần kinh, ựi vòng tròn theo một chiều nhất ựịnh hoặc liệt hai chân sau, vào giai ựoạn cuối lợn nằm nghiêng chân bơi chèo, xác gày và bẩn. Trong một ựàn, bệnh thường kéo dài 6-7 ngàỵ Nếu không ựiều trị kịp thời lợn bệnh bị chết sau 5 ngày nhiễm, số còn lại chậm lớn, còi cọc.

2.5.5. Bệnh tắch

Mức ựộ bệnh tắch phụ thuộc nhiều vào tuổi mắc bệnh, thời gian kéo dài của bệnh, thường bệnh tắch tập trung ở cơ quan tiêu hoá và hô hấp. Nhìn chung xác lợn chết gầy, bẩn; thân bê bết phân; mắt trũng sâu; tắm tái ở mũi, taị Niêm mạc mắt miệng nhợt nhạt; Phổi nhợt nhạt và khô; cơ tim nhão, mất trương lực; bàng quang xẹp, niêm mạc xuất huyết; gan mất màu, có những nốt hoại tử trên bề mặt. Dạ dày chứa ựầy thức ăn. Chất chứa trong các ựoạn ruột có trạng thái khác nhau từ nhiều nước ựến sền sệt, có mùi ựặc trưng. Niêm mạc ruột, dạ dày xuất huyết, nếu tiêu chảy nặng niêm mạc bị bong tróc.

Quan sát bệnh tắch vi thể thấy lẫn trong lớp tế bào lông nhung là vi khuẩn Ẹcoli. Lớp tế bào lông nhung bị phá huỷ nặng (Nguyễn Khả Ngự và cộng sự, 1996).

2.5.6. Chẩn ựoán

Chẩn ựoán phân biệt: bệnh viêm ruột và phó thương hàn cũng có triệu

chứng tiêu chảy và chết nhưng 2 bệnh này thường gặp ở lợn nhỡ. Phân lợn con phó thương hàn có mùi thối khắm, lẫn dịch nhầy, ựôi khi lẫn máụ Bệnh viêm ruột tiêu chảy thường ựiên biến dai dẳng trong ựàn, lợn bệnh thường sốt caọ

Chẩn ựoán trong phòng thắ nghiệm: ựịnh type kháng nguyên O phổ biến và xác ựịnh yếu tố ựộc lực: PCR xác ựịnh gene cho yếu tố bám dắnh F4 và ựộc tố ựường ruột. Phân lập Ẹcoli từ phân và phủ tạng, 100% chủng Ẹcoli phân lập từ lợn chết có ngưng kết với kháng huyết thanh K88, 40% gây dung huyết mạnh (Nguyễn Khả Ngự và cộng sự, 1996). Có thể dùng ELISA, kháng thể huỳnh quang ựể xác ựịnh các kháng nguyên bám dắnh F4.

2.6. Bệnh phù ựầu ở lợn con

Bệnh phù ựầu ở lợn do các VTEC có kháng nguyên bám dắnh F18 và ựộc tố VT2 gây ra, thường xảy ra ở lợn 45 ựến 90 ngày tuổi (sau cai sữa và trước cai sữa muộn), thường gặp ở những con phát triển tốt nhất. Bệnh xảy ra lẻ tẻ hoặc ổ dịch nhỏ, không lan từ ựàn này sang ựàn khác; bệnh xuất hiện ựột ngột, kéo dài trung bình 8 ngày và kết thúc cũng ựột ngột. Bệnh xảy ra quanh năm, cao nhất vào mùa hè. Tỷ lệ bệnh thấp (16%) nhưng tỷ lệ chết cao (64%) (Kernkamp H. C. và cộng sự, 1965; Bùi Xuân đồng, 2001).

Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, sốt sau gây bệnh thực nghiệm sau 36 giờ, chui rúc một góc chuồng, uống nhiều nước, táo bón; sau 48 giờ lợn có biểu hiện khó thở, bỏ ăn hoàn toàn, uống nhiều nước, mắt hơi phù, vừa tiêu chảy vừa táo bón; sau 52 giờ lợn bắt ựầu có biểu hiện thần kinh, quay cuồng, co giật và chết.

Bệnh tắch: Phù dưới da toàn thân; phù mắ mắt, trán, ựường cong lớn ở dạ dàỵ Có dịch nhầy ở thanh quản, phù màng treo ruột, kết tràng, vỏ thận, tràn nước màng tim, màng phổị Bệnh mạn tắnh, không thấy hiện tượng phù, nhưng có thể thấy cuống não phồng rộp (Bùi Xuân đồng, 2001).

Chẩn ựoán: ổ dịch phù ựầu thường ựặc trưng, những trường hợp quá lẻ tẻ hoặc mạn tắnh thường khó chẩn ựoán. Quan sát những tổn thương ựặc trưng như

phù ở mắ mắt, mặt trước, sau gốc taị Xét nghiệm vi khuẩn học: phân lập Ẹcoli, xét nghiệm yếu tố bám dắnh F18ab; xét nghiệm huyết thanh học bằng ngưng kết nhanh, ELISA phát hiện kháng thể F18ab; thử ựộc tố VT2e trên tế bào Verọ PCR xác ựịnh sự có mặt của gene mã hóa F18ab và ựộc tố Stx2ẹ

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại vĩnh phúc và sử dụng kháng thể lòng đỏ trứng gà kháng f4 pili trong điều trị (Trang 25)