Giáo án tập huấn kỹ năng tin học cho Giáo viên tiểu học

12 1.4K 27
Giáo án tập huấn kỹ năng tin học cho Giáo viên tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TẬP HUẤN KỸ NĂNG TIN HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1. Vẽ hình, viết công thức trong Microsoft Word 1.1. Vẽ hình a. Ẩn/hiện thanh công cụ Drawing (vẽ hình) - Cách 1: Click phải chuột lên một thanh công cụ bất kỳ, chọn Drawing - Cách 2: Chọn View --> chọn Toolbar --> Chọn Drawing b. Chức năng của thanh công cụ vẽ hình c. Cách vẽ hình: Để vẽ một hình vẽ bất kỳ bạn chỉ cần nháy vào biểu tượng và vẽ. Cụ thể: - Khi cần vẽ đoạn thẳng: Kích vào biểu tượng vẽ đường thẳng --> ấn và giữ phím Shift đồng thời di chuột trên vị trí cần vẽ đường thẳng. - Khi cần vẽ một đường cong phức tạp: bạn vào: AutoShapes --> Lines --> Curve trên thanh công cụ Drawing, - Khi vẽ các đường gãy khúc: vào AutoShapes --> Lines --> FreeForm. d. Hiển thị lưới trong khi vẽ - Kích Draw\Grid --> hộp thoại tùy chọn sẽ hiện lên --> chọn "Display gridlines on screen" để hiển thị mạng lưới, định bề rộng, chiều cao của các mắt lưới ở box Vertical spacing, Horizontal spacing. - Để bắt một đối tượng đến lưới, bạn chọn Snap objects to grid (nghĩa là khi bạn vẽ, đầu mút của đối tượng sẽ tự động liên kết đến vị trí các mắc lưới một cách nhanh chóng và chính xác mà bạn không cần phải canh chỉnh). - Tạo sự liên kết giữa các đối tượng bạn hãy chọn "Snap objects to other objects". e. Copy (sao chép) hình vẽ - Cách 1: đưa con trỏ đến đối tượng đồng thời ấn và giữ phím Ctrl --> Kích chuột trái và kéo thả đến nơi cần copy. 1 Chèn tranh/ ảnh Vẽ đường thẳng Vẽ đường mũi tên Chọn vẽ các hình khác Vẽ H.vuông (HCN) Vẽ H.tròn (Elip) Khung Gõ văn bản Tạo chữ nghệ thuật Chèn biểu tượng, logo có sẵn Chọn màu cho văn bản Chọn màu cho đường viền Chọn màu cho nền - Cách 2: Kích chọn đối tượng cần copy --> Ctrl+C --> di chuyển đến vị trí cần sao chép --> Ctrl+V f. Tô màu cho hình vẽ - Bước 1: Khép kín hình vẽ muốn tô màu bằng cách: kích phải chuột vào đối tượng và chọn "Close Patch" - Bước 2: Chọn biểu tượng tô màu nền và chọn biểu tượng tô đường viền để tô màu nền và đường viền theo ỹ muốn. (Ngoài những màu cơ bản, bạn có thể lót bên dưới hình vẽ bằng các mẫu tô sẵn có, hình vẽ . (Fill Color\Fill Effects)) 1.2. Viết công thức - Chọn công cụ chèn công thức - Gõ công thức đúng dạng - Kích chuột ra ngoại để hoàn thành công thức 2. Chèn file hình ảnh, âm thanh, Flash trong Microsoft Powerpoint a. Chèn file hình ảnh - Chọn Insert --> chọn Picture --> Chọn các mục tương ứng theo ý muốn để chèn vào Slide. - Các mục chọn: + From File: chèn ảnh từ một file ảnh đưa từ bên ngoại vào + Clip Art: chèn ảnh có sẵn trong bộ sưu tập + Auto Shapes: chèn hình vẽ + Worc Art: chèn chữ nghệ thuật b. Chèn file âm thanh - - Chọn Insert --> Chọn Movies and Sounds --> Chọn các mục tương ứng theo ý muốn để chèn vào Slide. - Các mục chọn: + Sound from file: chèn nhạc từ một file nhạc từ bên ngoài. c. Chèn Flash Sử dụng và thiết kế giáo án điện tử bằng Powerpoint với các thầy cô hiện nay không còn là điều mới. Bên cạnh đó, đã có rất nhiều file được tạo bằng Flash để làm các thí nghiệm mô phỏng trong các bài học.Với các hiệu ứng của Powerpoint, giáo viên có thể tạo được hình ảnh động, nhiều màu sác, thậm chí cả âm thanh. Còn với Flash, chúng ta không thể phủ nhận các hiệu ứng tuyệt vời của nó. Nhưng rất ít người biết rằng file Flash cũng có thể chèn được trong các Slide Powerpoint một cách dễ dàng. Chúng tôi xin giới thiệu một chức năng đơn giản của Powerpoint giúp giáo viên chèn file flash (các file dạng *.swf) vào trong các Slide. Các thao tác thực hiện như sau: Bước 1: Chuyển đến Slide muốn chèn file Flash. Bước 2: Mở thanh công cụ Control Toolbox bằng cách kích hoạt menu View --> Toolbars --> Control Toolbox. Thanh công cụ Control Toolbox có hình dạng sau: 2 Bước 3: Nháy chuột vào nút More Control, hộp thoại sau xuất hiện: Bước 4: Chọn Shockware Flash Object trong hộp thoại More Control (nhấn phím S trên bàn phím để chọn nhanh). Bước 5: Dùng chuột vẽ, tạo vùng chữ nhật dùng để hiện file Flash như hình sau: Bước 6: Kích chuột phải vào vùng chữ nhật vừa vẽ, kích chọn Properties, hộp thoại Properties xuất hiện. Bước 7: Gõ đường dẫn file flash trong dòng Movie của cửa sổ Properties, chọn True cho dòng Playing và đóng cửa sổ Properties. Chú ý: đường dẫn có thể là tuyệt đối hoặc tương đối tính từ tệp PowerPoint hiện thời. Vậy là chúng ta đã hoàn thành các bước chèn một file flash trong Slide Powerpoint. Hình ảnh sau cho ta thấy kết quả khi đã chèn xong một tệp Flash. Các Flash file này sẽ tự động chạy khi trình diễn Slide Show. 3. Giới thiệu phần mềm dạy toán Learing Math Learing Math 3 Learing Math 4 3 học toán với phần mềm cùng học toán 4 Thời lợng: 6 tiết. 1. Mục đích, yêu cầu Học sinh biết đợc các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. Học sinh hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hớng dẫn của phần mềm. Thông qua phần mềm, học sinh có ý thức và hiểu đợc ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con ngời, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể. 2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học a) Phần mềm Cùng học toán 4 bao gồm hai phần mềm nhỏ Cùng học toán 4 và Cùng học và dạy toán 4. Sau khi cài đặt phần mềm này vào máy, giáo viên sẽ thấy hai biểu tợng của phần mềm nh sau: Hình 13 - Biểu tợng màu vàng: Cùng học toán 4 (Learning Math 4) là phiên bản dành cho học sinh ôn luyện và thực hành làm toán theo chơng trình lớp 4. Trong sách giáo khoa, chúng tôi đã giới thiệu về phần mềm này. - Biểu tợng màu trắng: Cùng học và dạy toán 4 (Learning & Teaching Math 4) là phiên bản dành cho giáo viên hớng dẫn giảng dạy và học sinh ôn luyện thực hành toán lớp 4. Hai phiên bản phần mềm tuy khác nhau nhng thực chất cùng mô phỏng các dạng toán cho học sinh lớp 4. Giáo viên có thể linh hoạt khi dạy bài học này. Giáo viên có thể giới thiệu cả hai phần mềm cho học sinh biết và phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Các bài luyện và tự học dành cho học sinh nên làm theo phần mềm Cùng học toán, các bài hớng dẫn học toán giáo viên có thể dùng phần mềm Cùng học và dạy toán. b) Màn hình chính của phần mềm Cùng học toán có thể nh sau: Hình 14 4 Mỗi nút lệnh có hình con cá hoặc sao biển ứng với một nội dung kiến thức để học sinh ôn luyện và làm bài trên máy tính. Các biểu tợng nằm ở bên trái màn hình ứng với nội dung kiến thức học kì I. Các biểu tợng nằm bên phải màn hình ứng với nội dung kiến thức học kì II. Để làm bài cụ thể, học sinh chỉ cần nháy chuột lên một nút lệnh. c) Bảng sau cho biết các nút lệnh ứng với nội dung kiến thức của phần mềm Cùng học toán 4. Ôn tập cộng, trừ các số có 5 chữ số. Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số. Phân tích một số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số. Phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số. Nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. Nhân số bất kì với các số có tận cùng là các chữ số không: 10, 100, 1000, . Nhân một số với số có hai chữ số (không nhớ). Nhân một số với số có hai chữ số (có nhớ). Nhân một số với số có ba chữ số (không nhớ). Nhân một số với số có ba chữ số (có nhớ). Ôn tập phép nhân. Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Chia hai số tận cùng là các chữ số 0. 5 Chia cho số có hai chữ số (không nhẩm). Chia cho số có hai chữ số (có nhẩm). Chia cho số có ba chữ số (có nhẩm). Chia cho số có ba chữ số (không nhẩm). Ôn tập phép chia. Làm quen với phân số. So sánh phân số. Rút gọn phân số. Phép cộng, trừ phân số. Phép nhân, chia phân số. Ôn tập học kì I. Ôn tập học kì II. d) Bài học này dự kiến sẽ đợc giáo viên dạy trên lớp (phần lí thuyết) trong hai tiết. Dự kiến chơng trình dạy này nh sau: - Tiết 1: Giáo viên hớng dẫn chung cho học sinh cách khởi động phần mềm, giới thiệu màn hình chức năng chính. Phần chính của bài học là nêu cách làm một dạng toán cụ thể, các nút lệnh chính trong cửa sổ làm toán. Các nút lệnh và chức năng cần mô tả kĩ là: + Cách nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc các nút biểu tợng số. + Cách nhập dữ liệu theo từng bớc chính xác. + Tác dụng của các nút lệnh: trợ giúp, làm lại, làm bài khác, thoát, . Tiết 2: Giáo viên hớng dẫn chi tiết hơn các dạng toán khác nhau và cách thực hiện. Ví dụ, có thể hớng dẫn các dạng toán phức tạp hơn nh phép chia không nhẩm, có nhẩm, các phép toán với phân số, các dạng toán đọc, viết và phân tích số, . 6 e) Các tiết thực hành của bài học này (bốn tiết) nên đợc xếp xen kẽ với các bài học khác để học sinh không có cảm giác dài và đơn điệu. Trong các tiết thực hành, giáo viên nên ghép học sinh vào các nhóm để các em có thể thi đua bằng điểm số. Giáo viên có thể xác định trớc nội dung kiến thức của từng bài luyện và học sinh sẽ tiến hành công việc làm bài theo hớng dẫn của giáo viên. f) Phần mềm Cùng học và dạy toán 4 có chức năng tơng tự nh phần mềm Cùng học toán 4. Hình 15 Sự khác nhau giữa hai phiên bản phần mềm này thể hiện qua hai điều sau đây: + Trên màn hình chính của Cùng học và dạy toán, chúng ta có thể chọn các phạm vi kiến thức chi tiết và hẹp hơn. Chức năng này cho phép giáo viên chọn phạm vi kiến thức để hỗ trợ giảng dạy một cách linh hoạt và chủ động. Khi nháy chuột lên một biểu tợng, ta thấy xuất hiện các bảng chọn. Các bảng chọn này lại có thể có các bảng chọn con (nhiều mức). + Trong cửa sổ làm toán, các giáo viên sẽ thấy xuất hiện một nút lệnh mới, đó là nút lệnh cho phép nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím làm đầu vào của các dạng toán cần thực hiện. Hình 16 Khi nháy chuột vào nút nhập dữ liệu, cửa sổ nhập dữ liệu trực tiếp có thể nh hình dới đây: Hình 17 7 Nút lệnh nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu nháy nút Chấp nhận để đồng ý hoặc nháy nút Bỏ qua để huỷ thao tác vừa thực hiện. Chức năng cho phép nhập dữ liệu trực tiếp này sẽ giúp giáo viên hoàn toàn chủ động khi sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy môn Toán ở tiểu học, chơng trình lớp 4. Learing Math 5 4. Mt s ni dung v ỏnh giỏ tit dy cú ng dng CNTT a. Nhng nguyờn tc khi son Giỏo ỏn in t (GAT) trờn Power Point Tht ra, ta phi gii quyt khú khn ca hc sinh ngay t ngi thy v gii quyt ba khõu: son GAT, trỡnh chiu giỏo ỏn v hng dn hc sinh ghi chộp. Mi lp hc cú trung bỡnh t 40-50 hc sinh. Trong khi ú cỏc tit dy GAT thng phi tt bt ốn, úng bt ca s hay kộo rốm hn ch ỏnh sỏng tri nh trờn mn rừ hn. Nh vy, nhng hc sinh ngi cỏc dóy cui lp hay nhng hc sinh mt kộm s khú khn khi quan sỏt hỡnh nh, ch vit hay cụng thc trờn mn chiu. Do ú hc sinh cú th ghi chộp c bi hc chớnh xỏc t mn chiu, giỏo viờn khi son giỏo ỏn trờn Power Point cn chỳ ý mt s nguyờn tc v hỡnh thc sau: V mu sc ca nn hỡnh: Cn tuõn th nguyờn tc tng phn (contrast), ch nờn s dng ch mu sm (en, xanh m, m) trờn nn trng hay nn mu sỏng. Ngc li, khi dựng mu nn sm thỡ ch nờn s dng ch cú mu sỏng hay trng. V font ch: Ch nờn dựng cỏc font ch m, rừ v gn (Arial, Tahoma, VNI-Helve) hn ch dựng cỏc font ch cú uụi (VNI-times) vỡ d mt nột khi trỡnh chiu. V size ch: Giỏo viờn thng mun cha tht nhiu thụng tin trờn mt slide nờn hay cú khuynh hng dựng c ch nh. Thc t, trong k thut video, khi chiu trờn mn hỡnh TV (25 inches) cho vi ngi xem hay dựng mỏy chiu Projector chiu lờn mn cho khong 50 ngi xem thỡ size ch thớch hp phi t c 28 tr lờn mi c rừ c. V trỡnh by ni dung trờn nn hỡnh: giỏo viờn khụng nờn trỡnh by ni dung trn lp y nn hỡnh t trờn xung t trỏi qua phi, m cn cha ra khong trng u hai bờn v trờn di theo t l thớch hp (thng l 1/5), m bo tớnh m thut, s sc nột v khụng mt chi tit khi chiu lờn mn. Ngoi ra, nhng tranh, nh hay on phim minh ha dự hay nhng m nht, khụng rừ rng thỡ cng khụng nờn s dng vỡ khụng cú tỏc dng cung cp thụng tin xỏc nh nh ta mong mun. Trỡnh chiu GAT 8 Khi giáo viên trình chiếu Power Point, để học sinh có thể ghi chép kịp thì nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng lúc. Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất hiện theo hiệu ứng thời gian tương ứng. Trường hợp có nội dung dài mà nhất thiết phải xuất hiện trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất từng phần thích hợp để giảng, sau đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể, học sinh sẽ dễ hiểu và dễ chép hơn. Hướng dẫn học sinh ghi chép Trong tiết học, học sinh phải có sẵn trước mặt sách giáo khoa quy định của Bộ GD&ĐT và dùng vở để ghi chép. Khi trình chiếu Power Point và giảng bài, giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi bài học vào vở như sau: a- Những kiến thức căn bản, thuộc nội dung giáo khoa quy định sẽ nằm trong các slide có hiệu riêng. Ví dụ hiệu (@, đặt ở góc trên bên trái). Học sinh phải chép đầy đủ nội dung trong các slide này. Tập hợp nội dung các slide có hiệu riêng tạo nên kiến thức yêu cầu tối thiểu của tiết học. b- Những nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức sẽ nằm trong các slide khác, không có hiệu riêng. Với những slide này, học sinh tự chọn học nội dung để chép tùy theo sự hiểu bài của mình. c- Với những kiến thức căn bản nhưng khá dài, nếu chép hết sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của tiết học, sau khi giảng xong giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu trong sách giáo khoa để về nhà chép (học sinh sẽ chừa khoảng trống thích hợp). Lời kết Nguyên tắc giáo dục chủ động là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên trong quá trình giảng dạy là phải đảm bảo được việc học sinh nắm được kiến thức trọng tâm, nhưng giáo viên không phải là người bao tiêu mọi kiến thức cung cấp cho học sinh. Chính bản thân học sinh, trong khi tham gia tích cực vào tiết học, sau khi tìm hiểu lại sách giáo khoa và tìm tòi ở các phương tiện multimedia, sẽ chọn lọc đúc kết những kiến thức của tiết học và ghi chép, lưu trữ cho riêng mình. b. Mẫu kế hoạch xây dựng BGĐT MẪU KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - KHỐI PHỔ THÔNG Trường: MÔN HỌC: KHỐI LỚP: . Họ tên giáo viên: TÊN BÀI GIẢNG Trình độ chuyên môn: Trình độ Tin học: . Địa chỉ, số điện thoại di động của GV: . Số tiết của bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: 9 II. Yêu cầu của bài dạy: 1. Về kiến thức của học sinh a) Kiến thức về CNTT b) Kiến thức chung về môn học 2. Về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học a) Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng - Phần mềm (Tên phần mềm + số phiên bản) b) Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác: III. Chuẩn bị cho bài giảng: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 2. Chuẩn bị của Học sinh: IV. Nội dung và tiến trình bài giảng (Sử dụng CNTT một cách sáng tạo hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học) 1. Tổ chức lớp (thời gian phút): Kiểm tra sĩ số, nội dung nhắc nhở 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian phút): - Tên học sinh- Nội dung, câu hỏi, đề kiểm tra- Điểm số 3. Giảng bài mới (thời gian phút): a) Giới thiệu, dẫn nhập b) Nội dung bài mới - thể hiện theo các nội dung sau: - Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy, bài tập thực hành, câu hỏi, . . . - Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Tương tác giữa giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh - Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan - Sử dụng các phương tiện CNTT, tư liệu điện tử, thí nghiệm ảo. Chú ý : - Chia lượng kiến thức cần truyền đạt thành những đơn vị nhỏ. Liên kết (link) các đơn vị kiến thức nhỏ với các tư liệu điện tử bằng những modul phần mềm theo phương pháp tổ chức tiến hành bài giảng của giáo viên. - Tạo sự tương tác giáo viên - tư liệu điện tử - học sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức. - Xây dựng các tình huống hấp dẫn (nhờ phương tiện CNTT) để học sinh được trao đổi, tranh luận tự giải quyết vấn đề. Tăng cường làm việc theo nhóm. - Giáo viên cần cân nhắc và suy nghĩ cẩn thận về việc nên ứng dụng CNTT cho phần nào là phù hợp. Chỉ rõ các nội dung cần ứng dụng CNTT, thời gian sử dụng. Chỉ sử dụng CNTT nếu thấy thật sự cần thiết, thật sự có lợi và tăng hiệu quả, giá trị việc dạy học. c) Mở rộng, khái quát kiến thức (thời gian phút) 4. Liên hệ đến các môn học khác (thời gian phút) 5. Củng cố kiến thức và kết thúc bài (thời gian phút) Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, bài tập về nhà, V. Nguồn tài liệu tham khảo Chỉ rõ xuất xứ tài liệu tham khảo, địa chỉ nguồn tư liệu, tên, xuất xứ phần mềm hỗ trợ, VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy 10 [...]... ràng; học sinh ghi được bài IV Tổ 8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân 11 Điểm Các mặt đánh giá Các yêu cầu đánh giá chức lớp học phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu 9 Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài; đảm bảo tính tương tác giáo viên -học sinh, học sinh -giáo viên, học sinh -học sinh Điểm 10 Việc ứng dụng CNTT giúp giáo viên tổ... CNTT đã hỗ trợ/cải thiện việc dạy học sinh như thế nào? Hoặc những lợi ích khác như là tiết kiệm thời gian, học sinh thích và hứng thú tham gia vào bài học, dự báo kết quả ) Ngày tháng năm 2009 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI SOẠN c Đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY CÓ ỨNG DỤNG CNTT Các mặt đánh giá Các yêu cầu đánh giá I Nội dung: 1 Chính xác về khoa học bộ môn, về quan điểm tư tưởng... bài; đảm bảo tính tương tác giáo viên -học sinh, học sinh -giáo viên, học sinh -học sinh Điểm 10 Việc ứng dụng CNTT giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học, tạo hứng thú trong học V Kết quả tập của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Cách xếp loại : • Loại Giỏi : Tổng số điểm từ 17 đến 20 Các yêu cầu 1, 2, 4, 9 phải đạt... 2 Đủ nội dung cơ bản và đáp ứng đầy đủ mục tiêu bài học; có tính hệ thống; nhấn mạnh đúng trọng tâm 3 Liên hệ thực tế phù hợp và có tính giáo dục; có sử dụng tài liệu minh họa cho bài giảng điện tử (văn bản, phim, âm thanh, phần mềm hỗ trợ…) chính xác, có ý nghĩa, sát với nội dung bài học, đúng lúc, đúng liều lượng II Phương pháp 4 Phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu... Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy và học; kết hợp tốt việc ứng dụng CNTT với các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp 6 Kết hợp tốt việc sử dụng phương tiện cho bài giảng điện tử và các phương tiện, thiết bị dạy học khác phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp (khi cần thiết) 7 Thiết kế các slide đẹp, khoa học, phù hợp với III Phương đặc trưng bộ môn; màu sắc . GIÁO ÁN TẬP HUẤN KỸ NĂNG TIN HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1. Vẽ hình, viết công thức trong Microsoft. luyện và tự học dành cho học sinh nên làm theo phần mềm Cùng học toán, các bài hớng dẫn học toán giáo viên có thể dùng phần mềm Cùng học và dạy toán. b) Màn

Ngày đăng: 27/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Hình 13 - Giáo án tập huấn kỹ năng tin học cho Giáo viên tiểu học

Hình 13.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 15 - Giáo án tập huấn kỹ năng tin học cho Giáo viên tiểu học

Hình 15.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Trên màn hình chính của Cùng học và dạy toán, chúng ta có thể chọn các phạm vi kiến thức chi tiết và hẹp hơn - Giáo án tập huấn kỹ năng tin học cho Giáo viên tiểu học

r.

ên màn hình chính của Cùng học và dạy toán, chúng ta có thể chọn các phạm vi kiến thức chi tiết và hẹp hơn Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan