Chính sách điều hành tỷ giá Trung Quốc

65 69 0
Chính sách điều hành tỷ giá Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến động tỷ giá hối đối sách điều hành tỷ giá hối đoái Trung Quốc từ 2013 đến Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Vũ Hà Sinh viên thực : Nhóm Tài Chính STT Họ tên Nguyễn Thị Thu Trang Dương Thái Bình Phùng Minh Hiếu Nguyễn Tùng Linh Đinh Thị Út Đỗ Thảo Nhi Mai Thi Phương Nguyễn Thị Lan Mai Thanh Sang Thành viên Nhóm Nội dung Mục tiêu điều hành sách tỷ giá hối đối biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 2013 đến Các sách hỗ trợ điều hành tỷ giá hối đối Tác động sách tỷ giá đến kinh tế Kinh nghiệm học cho Việt Nam Mục tiêu điều hành sách tỷ giá hối đối biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 2013 đến • Những sách nhằm trì tỷ giá đồng Nhân dân tệ cao so với đồng USD giúp cho kinh tế Trung Quốc phát triển phồn thịnh • • Tuy nhiên năm gần gây cân nội bên Trước áp lực lớn đối tác kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật, EU, … nhằm ép buộc Trung Quốc phải thực sách tỷ giá hối đối thả tăng giá đồng Nhân dân tệ Giai đoạn 2013-2015: • Năm 2013, Chính quyền Trung Quốc đặt nhiệm vụ “ổn định tăng trưởng” lên hàng đầu, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư tiêu dùng • Kinh tế Trung Quốc bộc lộ tồn như: tình trạng cho vay bừa bãi phủ, tỷ lệ lạm phát tăng vọt, bong bóng tài sản lên khoản nợ xấu đe dọa kinh tế, tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định • Nền kinh tế chủ yếu dựa vào mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp, khoản đầu tư Chính phủ tài trợ xuất để thúc đẩy tăng trưởng => Đây mơ hình tăng trưởng có nhiều nguy khó lường • Tháng 5/2013, Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII mắt hệ lãnh đạo thứ Trung Quốc, với Chủ tịch nước, kiêm Tổng bí thư Tập Cận Bình => xác định cần thiết phải cải tổ kinh tế Giai đoạn 2013-2015: • Chú trọng vào tăng nhu cầu suất nước, đồng thời, liệt triển khai chủ trương, sách hợp lý tỷ giá hối đối nhằm thúc đẩy xuất • • Trung Quốc liên tục tăng giá đồng nội tệ Duy trì thặng dư thương mại với kinh tế Mỹ khoảng thời gian dài trở thành quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn => Hiện tượng phá giá trì giá trị đồng nội tệ từ bắt đầu xuất Giai đoạn 2013-2015: • • Giai đoạn 2013-2015 ghi nhận biên độ giao động tỷ giá USD/NDT lên tới mức 2% (tháng 3/2014) Tỷ giá hối đoái NDT so với USD liên tục tăng đạt mức cao 6,05 NDT đổi USD (tương đương mức tăng khoảng 13% khoảng thời gian này) Giai đoạn 2015 đến nay:  Bối cảnh: • Tháng 8/2015, ngày liên tiếp từ 11 đến 13, PBOC liên tiếp hạ giá đồng NDT • Mục đích phá giá lần Trung Quốc xem giúp đồng NDT sát linh hoạt với diễn biến cung cầu thực tế thị trường, qua giúp NDT đưa vào giỏ tiền tệ IMF kỳ đánh giá vào tháng 11/2015 Giai đoạn 2015 đến nay:  Bối cảnh: • Tính chung từ cuối 2014-2016: đồng NDT có tổng mức giảm 12% • Từ đầu năm 2017 đến tháng 4/2018, NDT tăng giá trở lại cho tư tưởng yếu USD thị trường giới • Từ tháng 4/2018 đến nay, NDT có đợt giảm giá mạnh dòng vốn nước ngồi có xu hướng rút khỏi thị trường đặc biệt rủi ro chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang • • Tổng nợ vay nước ngồi Trung Quốc tính đến hết q I đạt 1.214 tỷ USD (tương đương khoảng 13% GDP Trung Quốc) Dù tỷ lệ chưa lớn việc đồng NDT giảm giá mạnh nhiều ảnh hưởng đến khả trả nợ Trung Quốc Ảnh hưởng GDP • • Kinh tế Trung Quốc kinh tế lớn thứ giới (sau Mỹ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa   • Việc phá giá đồng tiền năm 2015 Trung Quốc khiến GDP nước sụt giảm, cụ thể giảm mạnh giai đoạn 2015-2016 Năm 2016 GDP có dấu hiệu phục hồi, giữ mức 6,9% GDP Trung Quốc năm 2013 nghìn tỷ USD. GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2016 10.160 USD, mức trung bình cao so với kinh tế khác giới (xếp thứ 89 giới vào năm 2016) GDP Trung Quốc giai đoạn 2013 - 2017 Nguồn: World Ảnh hưởng GDP • Trong thời gian từ năm 2013-2016, tỷ lệ tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh 6.7% năm 2016 Nguyên nhân chịu tác động tiêu cực sách kinh tế mà nước đề ra, giai đoạn đầu cải tổ kinh tế • Có thể thấy, rủi ro khiến GDP sụt giảm chủ yếu nước không chắn sách tỷ giá hối đối Trung Quốc tạo kỳ vọng việc hạ giá đồng nhân dân tệ nữa, điều đẩy nhanh dòng vốn chảy ngồi Ảnh hưởng GDP • Trung Quốc giai đoạn thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ lĩnh vực dịch vụ kinh tế lớn thứ hai giới có sức cạnh tranh thấp so với nhiều kinh tế khác giới • Đầu năm 2017, Trung Quốc tuyên bố chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ dựa vào đầu tư xuất sang mô hình bền vững cân • Đáng ý ngành dịch vụ Trung Quốc từ trước ln đóng góp nhiều cho tăng trưởng GDP nên việc tăng nhập dịch vụ giai đoạn ảnh hưởng không nhỏ đến GDP nước Nguy lạm phát: • Năm 2017, Trung Quốc hỗ trợ tỷ giá đồng nội tệ cách bán ngoại tệ nhằm giữ ổn định tỷ giá đồng tệ nhờ làm giảm giá hàng nhập để giảm chi phí sản xuất, giảm sức ép lạm phát giảm chi phí dịch vụ nợ nước ngồi (cụ thể phần 3.2) Kinh nghiệm học cho Việt Nam Kinh nghiệm học cho Việt Nam • • Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy sách tỷ giá ln gắn liền với sách quản lý ngoại hối: Nhà nước quản lý ngoại hối chặt chẽ, kết hợp với quản lý dự trữ ngoại hối ngoại tệ quốc gia để đảm bảo sử dụng nguồn ngoại tệ có hiệu quả, góp phần ổn định tỷ giá thực cân đối cán cân toán quốc tế thời kỳ khác Đối với Việt Nam, sách tỷ giá phải phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mơ khác, cụ thể: Kinh nghiệm học cho Việt Nam • • Hoàn chỉnh chế quản lý giao dịch ngoại hối sở pháp lý cho việc điều hành thị trường ngoại tệ • • • Đưa cơng cụ quản lý tiền tệ giới vào áp dụng thực tiễn NHNN không điều hành tỷ giá trung tâm mà phối hợp chặt chẽ, đồng với sách giải pháp phận lĩnh vực tiền tệ (như lãi suất, cung ứng vốn) nhằm tác động có hiệu vào nội tệ từ nhiều góc độ Phối hợp hiệu với sách khác ngoại thương, cán cân ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động Xây dựng sách tỷ giá sở hội nhập thị trường tiền tệ nước với quốc tế nhằm sử dụng hiệu nguồn tài hạn chế tránh nguy tụt hậu Kinh nghiệm học cho Việt Nam • Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phải đảm bảo hướng đến mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách khuyến khích xuất khẩu, từ cải thiện cán cân tốn, tăng dự trữ ngoại tệ • • Một phối hợp chặt chẽ linh hoạt điều hành sách đem lại hiệu cao cho sách tỷ giá Để sách điều chỉnh tỷ giá giữ ổn định, không bị giới đầu thao túng, ta nên thực sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt Kinh nghiệm học cho Việt Nam • • Đã có kiến nghị cho rằng: Việt Nam nên phá giá đồng tiền căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Tuy nhiên thấy kiến nghị vội vàng không phù hợp với bối cảnh Việt Nam, do: • Thứ nhất, bất định thương mại xuất phát từ vấn đề kinh tế thực Mỹ Trung Quốc Những điều khó xử lý ngắn hạn Do vậy, chừng mực đó, dùng biện pháp tiền tệ để xử lý vấn đề kinh tế thực, khó mang lại hiệu bền vững • • • • Thứ hai, hầu hết trường hợp tỷ giá thay đổi mức cần thiết trước điều chỉnh trở lại Thứ ba, điều chỉnh tỷ giá lúc giúp tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam Thứ tư, hàng hóa xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập từ Trung Quốc Thứ năm, giá khơng mặt hàng giới có xu hướng tăng Nếu "phá giá" VNĐ, dù mức 2-3%, Việt Nam gặp phải tình trạng "nhập lạm phát" song song với rủi ro suy giảm kinh tế Kinh nghiệm học cho Việt Nam => Như vậy, đề xuất phá giá VNĐ, nhìn nhận "lấy đá ghè chân mình" • • Vì vậy, cần linh hoạt việc điều hành tỷ giá để giảm thiểu bất lợi cho hoạt động kinh tế nước Tuy nhiên, Việt Nam đột ngột điều chỉnh tỷ giá cớ cho nước khác cáo buộc Việt Nam không tuân theo nguyên lý thị trường Do vậy, cách tốt tạo linh hoạt biên độ tỷ giá theo biến động giới KẾT LUẬN • Chính sách tỷ giá nằm mối quan hệ hệ thống sách kinh tế, đạt mục tiêu trình điều hành đặt mối quan hệ hệ thống sách kinh tế • Cơ chế điều hành tỷ giá hối đối cần phải hướng đến thực tốt mục tiêu kinh tế vĩ mô đất nước, cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới phát triển kinh tế bền vững ... Thanh Sang Thành viên Nhóm Nội dung Mục tiêu điều hành sách tỷ giá hối đối biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 2013 đến Các sách hỗ trợ điều hành tỷ giá hối đối Tác động sách tỷ giá đến kinh... Nam Mục tiêu điều hành sách tỷ giá hối đối biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 2013 đến • Những sách nhằm trì tỷ giá đồng Nhân dân tệ cao so với đồng USD giúp cho kinh tế Trung Quốc phát triển... hành tỷ giá hối đối Chính sách lãi suất Can thiệp dự trữ Các nghiệp vụ Các biện pháp thị trường mở hành khác Tỷ giá CNY/USD từ 1994 đến CNY/USD USD/CNY 2.1 Chính sách lãi suất 2.1 Chính sách lãi

Ngày đăng: 23/04/2020, 01:04

Mục lục

  • Giai đoạn 2015 đến nay:

  • Giai đoạn 2015 đến nay:

  • Giai đoạn 2015 đến nay:

  • 2. Các chính sách hỗ trợ điều hành tỷ giá hối đoái

  • Tỷ giá CNY/USD từ 1994 đến nay

  • 2.1. Chính sách lãi suất

  • 2.1. Chính sách lãi suất

  • 2.1. Chính sách lãi suất

  • 2.1. Chính sách lãi suất

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.2. Can thiệp dự trữ

  • 2.3 Nghiệp vụ thị trường mở và các biện pháp khác

  • 2.3. Nghiệp vụ thị trường mở và các biện pháp khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan