1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài thương mại ở việt nam

93 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM PHAN MẠNH HÀ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Mạnh Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu TS Lê Đình Vinh tập thể giảng viên Khoa sau Đại học - Trường Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, khoa Luật, Phòng Đào tạo Khoa sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Do thời gian có hạn, luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/cô quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Phan Mạnh Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AAA American Arbitration Asociation Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ HKIAC Hong Kong International Arbitration Centre Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông JCAA Japan Commercial Arbitration Association Hiệp hội trọng tài thương mại Nhật Bản SCC Arbitration Institute of the Stockholm Chamber of Commerce Hiệp hội trọng tài Stockholm SIAC Singapore International Arbitration Centre Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TP Thành phố UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VIAC Vietnam International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Số trang Biểu đồ 2.1 Số vụ tranh chấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam giai 57 đoạn 2010-2018 Bảng 2.1 Tỷ lệ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2018 59 MỤC LỤC CHƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI 10 THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại 10 1.1.2 Tố tụng trọng tài thương mại 19 1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng 25 trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm 25 thời tố tụng trọng tài thương mại 1.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm 28 thời tố tụng trọng tài thương mại 1.2.3 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng 29 tố tụng trọng tài thương mại CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP 31 KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Các văn pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm 31 thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện 32 pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 2.2.1 Quy định thẩm quyền áp dụng 32 2.2.2 Quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời 35 2.2.3 Quy định trình tự, thủ tục áp dụng 44 2.2.4 Trách nhiệm chủ thể yêu cầu, áp dụng biện 54 pháp khẩn cấp tạm thời không 2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 57 tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt áp dụng biện pháp khẩn 57 cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 2.3.2 Những vướng mắc, khó khăn áp dụng biện pháp 58 khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM 62 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn 62 cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng 62 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 64 3.2 Các giải pháp cụ thể 66 3.2.1 Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi thành 66 Luật Trọng - tài thương mại năm 2010 3.2.2 Sửa đổi pháp luật trọng tài thương mại biện pháp 75 khẩn cấp tạm thời 3.2.3 Tăng cường kỹ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm 78 thời tố tụng trọng tài thương mại trọng tài viên thẩm phán 3.2.4 Nâng cao hiểu biết doanh nghiệp việc áp 78 dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 3.2.5 Tăng cường hiểu biết luật sư biện pháp 79 khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khi giải tranh chấp trọng tài thương mại, việc giải tranh chấp thường phải tuân theo quy trình tố tụng chặt chẽ pháp luật quy định, bao gồm nhiều giai đoạn thường thực nối tiếp, giai đoạn sở thực cho giai đoạn sau Vì vậy, thời gian kể từ trọng tài thương mại thụ lý vụ tranh chấp trọng tài thương mại phán thức giải nội dung tranh chấp tương đối dài Trong khoảng thời gian này, lợi ích thiếu thiện chí, số bên tranh chấp có hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại xâm phạm chứng Thực tế đòi hỏi phải có can thiệp định tạm thời quan có thẩm quyền chống lại hành vi nhằm bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng tài sản giữ tài sản bảo đảm cho việc thi hành định trọng tài thương mại sau Quyết định quan có thẩm quyền đưa biện pháp có tính khẩn cấp (các biện pháp áp dụng ngay, kịp thời) tính tạm thời (các biện pháp áp dụng lâu việc giải tranh chấp kết thúc) Các biện pháp có nhiều hình thức khác có tên gọi khơng hồn tồn giống theo pháp luật nước pháp luật quốc tế “các biện pháp khẩn cấp tạm thời cho bảo vệ”, “các biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ”, “các biện pháp lâm thời bảo vệ”, “các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Tuy nhiên, cho dù tên gọi nguyên tắc biện pháp nhằm để thực lệnh tạm giữ nguyên trạng, chờ đợi kết trình tố tụng trọng tài thương mại Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại ghi nhận hiệu kiểm chứng qua thực tiễn tố tụng trọng tài thương mại nhiều nước giới Ở Việt Nam, biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài thương mại ghi nhận từ năm 2003, thời điểm Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đời Sau năm triển khai thi hành, Pháp lệnh bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bao gồm vấn đề liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời Vì vậy, nay, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại sửa đổi, bổ sung Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Như đề cập trên, biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp có ý nghĩa thiết thực, cần áp dụng kịp thời để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam hoàn thiện dường quy định chưa phát huy hiệu vốn có Biện pháp khẩn cấp tạm thời sử dụng chưa nhiều tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam Trong tình vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời, thực tiễn áp dụng quy định để nhận biết thành tựu đạt hạn chế tồn để từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp cần thiết Xuất phát từ điểm nêu trên, người viết chọn vấn đề “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế hủy; (ii) bảo tồn tình trạng có tài sản tranh chấp nhằm tránh gây thiệt hại khắc phục được; (iii) bảo đảm cho việc thi hành án” * Về thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Như phân tích mục 2.2.3.4, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định điều kiện thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Để tạo cách hiểu thống vận dụng quy định pháp luật, Nghị định cần đưa quy định điều kiện thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Người viết đề xuất quy định tương tự quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, “Điều kiện để thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng khơng phù hợp với tình trạng vụ việc việc thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác bổ sung thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời khác cần thiết” Như vậy, tương tự với yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người yêu cầu thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi Hội đồng trọng tài Tòa án kèm theo chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thay đổi bổ sung Ngồi ra, mục 2.2.3.4, người viết Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Do vậy, Nghị định cần có hướng dẫn vấn đề Tham khảo qui định Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao việc hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, người viết đề xuất quy định sau: “Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài Tòa án thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm 71 thời, Hội đồng trọng tài Tòa án xem xét người u cầu khơng phải thực biện pháp bảo đảm phải thực biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm mà họ thực họ khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị áp dụng cho người thứ ba cho họ nhận lại tồn phần khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có họ gửi tài khoản phong toả ngân hàng Trong trýờng hợp họ phải bồi thýờng thiệt hại cho bên bị áp dụng cho ngýời thứ ba áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không ðúng với số giá trị thấp hõn toàn phần khoản tiền, kim khí qúy, ðá quý giấy tờ có họ gửi tài khoản phong toả ngân hàng nói Hội đồng trọng tài Tòa án định cho họ lấy lại phần khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vượt mức người bị gây thiệt hại yêu cầu bồi thường” * Về cách thức Hội đồng trọng tài định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị định 124/2018/NĐCP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 63/2011/NĐ-CP chưa có quy định cách thức Hội đồng trọng tài định trọng tài nói chung định biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng (xem phân tích mục 2.2.3.3) Việc gây trở ngại cho trình tố tụng trọng tài thương mại trường hợp trọng tài viên khơng có chung quan điểm đưa định vấn đề Người viết đề xuất áp dụng nguyên tắc biểu theo đa số, tương tự với cách thức phán trọng tài quy định Khoản Điều 60 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 * Về khiếu nại định biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Tòa án 72 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 Nghị định 124/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 63/201 1/NĐCP khơng có quy định việc khiếu nại định biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Tòa án tố tụng trọng tài thương mại Đây quyền đương sự, cần pháp luật trọng tài thương mại quy định Người viết đề xuất, với định biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài bên khiếu nại với Chủ tịch Trung tâm trọng tài, với định biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án bên khiếu nại với Chánh án Tòa án; thời hạn khiếu nại ba ngày làm việc kể từ nhận định biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ năm, trách nhiệm bên liên quan đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Điều 52 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định trách nhiệm người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho người bị yêu cầu người thứ ba phải bồi thường Điều cho thấy Luật Trọng tài thương mại năm 2010 bảo vệ quyền lợi cho người bị yêu cầu tăng cường trách nhiệm người yêu cầu để từ ngăn chặn lạm dụng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không đề cập đến trách nhiệm Hội đồng trọng tài Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu không bên yêu cầu Như phân tích mục 2.2.4.1, để nâng cao trách nhiệm Hội đồng trọng tài Tòa án, tránh lạm quyền người yêu cầu, pháp luật trọng tài thương mại cần quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba không bên yêu cầu áp dụng mà với Hội đồng trọng tài Tòa án 73 Bên cạnh đó, Nghị định cần hướng dẫn chế bồi thường, theo yêu cầu bồi thường bên bị thiệt hại 3.2.1.2 Ban hành Nghị Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Khác với Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 biện pháp khẩn cấp tạm thời làm rõ quy định Luật, Nghị hướng dẫn Tòa án thực Luật Trọng tài thương mại năm 2010 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Nghị cần đề cập đến nội dung liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: * Về biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án áp dụng tố tụng trọng tài thương mại Như phân tích mục 2.2.2, người viết cho Tòa án khơng có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mà biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 luật có liên quan (ví dụ việc giữ tàu bay, tàu biển quy định Bộ luật Hàng hải năm 2008) * Trách nhiệm bồi thường trường họp Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đề cập đến chế bồi thường Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không không bên bị yêu cầu áp dụng, biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba mà với bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường Tòa án việc áp dụng không biện pháp khẩn cấp tạm thời tuân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 74 năm 2015 đề bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba Điều không hợp lý Do đó, người viết đề xuất hướng dẫn TANDTC Nghị sau: “Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu, bên bị áp dụng người thứ ba phải bồi thường theo quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng” 3.2.2 Sửa đổi pháp luật trọng tài thương mại biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.2.2.1 Sửa đổi quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời * Mở rộng thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài thương mại Như phân tích mục 1.1.2.3., hỗ trợ Tòa án q trình tố tụng trọng tài thương mại, bao gồm việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án phải xem xét đánh giá sơ nội dung tranh chấp Điều dường vi phạm ngun tắc Tòa án khơng xem xét nội dung tranh chấp tranh chấp giải trọng tài Hơn nữa, Tòa án can thiệp vào q trình trọng tài ln dẫn tới hậu trì hỗn q trình giải tranh chấp tăng chi phí cho bên Vì lẽ đó, nên hạn chế can thiệp Tòa án, để Tòa án can thiệp trường hợp cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà trọng tài khơng có thẩm quyền áp dụng (chẳng hạn, biện pháp mang tính hành chính), 75 trọng tài khơng đưa định nhanh chóng làm ảnh hưởng đến lợi ích bên yêu cầu * Ghi nhận thẩm quyền Tòa án hoạt động tố tụng trọng tài nước Việt Nam, có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như phân tích mục 2.2.1, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa đề cập đến thẩm quyền Tòa án hoạt động tố tụng trọng tài nước Việt Nam, có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc gây cản trở cho trình giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ngồi Việt Nam Vì vậy, pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam cần ghi nhận thẩm quyền nói Tòa án điều khoản Luật Trọng tài thương mại sau: “Luật áp dụng cho trọng tài có địa điểm lãnh thổ Việt Nam dù trọng tài nước hay nước ngồi” Với quy định này, Tòa án Việt Nam phép can thiệp hoạt động trọng tài thương mại diễn Việt Nam 3.2.2.2 Sửa đổi quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như phân tích mục 2.2.3.1, bên có quyền yêu cầu trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau Hội đồng trọng tài thành lập Tuy nhiên, có trường hợp, chờ đến thành lập Hội đồng trọng tài q lâu, dẫn đến tổn thất khơng đáng có cho bên Vì vậy, người viết kiến nghị bổ sung thời điểm yêu cầu trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo hướng mà Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Liên bang Nga (MKAC) quy định, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài chưa thành lập quan có thẩm quyền Chủ tịch trung tâm trọng tài thường trực, nơi bên lựa chọn để giải tranh chấp (nếu có) họ thể thỏa 76 thuận trọng tài; Hội đồng trọng tài thành lập thẩm quyền thuộc Hội đồng trọng tài (tất nhiên, trừ trường hợp biện pháp không thuộc thẩm quyền áp dụng trọng tài) 3.2.2.3 Sửa đổi quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 giá trị tài sản dùng để bảo đảm Như phân tích mục 2.2.3.2, việc Hội đồng trọng tài hay Tòa án phải dự tính thiệt hại xảy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không để quy giá trị tài sản dùng để đảm bảo khơng đơn giản Vì vậy, để tạo linh hoạt cho Hội đồng trọng tài Tòa án dự tính giá trị tài sản dùng để đảm bảo; đồng thời, hạn chế tâm lý lưỡng lự trước định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đặc biệt liên quan đến khối tài sản ngày lớn, Luật Thương mại nên tiếp thu kinh nghiệm lập pháp Đức vấn đề này, quy định theo hướng người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp khoản bảo đảm “hợp lý” Hội đồng trọng tài Tòa án ấn định 3.2.2.4 Sửa đổi quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thời hạn định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như trình bày mục 2.2.3.3, thời hạn định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa thật hợp lý dài nhu cầu khẩn cấp người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người viết đề xuất sửa đổi quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thời hạn định Hội đồng trọng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo hướng đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải ngày nhận đơn: “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Hội đồng trọng tài xem xét đơn định việc thực nghĩa vụ bảo đảm tài 77 bên yêu cầu Trong thời hạn ngày làm việc sau bên yêu cầu thực biện pháp bảo đảm, Hội đồng trọng tài định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.” “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân cơng thẩm phán xem xét, giải Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày phân công Thẩm phán xem xét đơn, định việc thực nghĩa vụ bảo đảm tài bên yêu cầu Trong thời hạn ngày làm việc sau bên yêu cầu thực biện pháp bảo đảm, Hội đồng trọng tài định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” 3.2.3 Tăng cường kỹ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại trọng tài viên thẩm phán Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài, việc tăng cường kỹ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại trọng tài viên thẩm phán cần thiết Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể Bộ Tư pháp cần có tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm trao đổi vấn đề pháp luật, thực tiễn nước việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Thông qua buổi hội thảo tọa đàm vậy, kỹ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài viên thẩm phán cải thiện, đồng thời, tinh thần hợp tác Tòa án trọng tài thương mại để việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại trở nên nhuần nhuyễn nâng cao 3.2.4 Nâng cao hiểu biết doanh nghiệp việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại nhằm bảo đảm cho việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp bên 78 tranh chấp thông qua việc bảo vệ chứng cứ, tài sản tranh chấp đảm bảo khác thiết yếu cho thi hành nghĩa vụ, phiên tranh tụng chưa kết thúc Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu quy định pháp luật trọng tài thương mại biện pháp khẩn cấp tạm thời để có cách vận dụng đúng, kịp thời để đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thấy bên lợi ích thiếu thiện chí có hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại xâm phạm chứng Ngược lại, hiểu biết biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài giúp doanh nghiệp yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng Để góp phần nâng cao hiệu biết doanh nghiệp việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại, nhiều hình thức khác nhau, tổ chức trọng tài thương mại cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Luật Trọng tài thương mại năm 2010, quy định vềc biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Các Trung tâm trọng tài thương mại cần có chương trình xúc tiến, chí tự tiếp thị chủ động học hỏi cách làm tổ chức trọng tài thương mại nước, đặc biệt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 3.2.5 Tăng cường hiểu biết luật sư biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Luật sư đóng vai trò ngày quan trọng hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp, từ việc tư vấn giao kết hợp đồng đến việc hỗ trợ bên giải tranh chấp Vì vậy, để giúp bên tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, 79 luật cần có hiểu biết biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại, không vấn đề lý thuyết mà vấn đề mang tính thực tế Do đó, cần phải có buổi tập huấn, trao đổi Hội Luật gia Liên đồn Luật sư vấn đề để có nhiều luật sư chuyên gia biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 80 KẾT LUẬN Một biện pháp tố tụng để bảo vệ hiệu quyền, lợi ích hợp pháp bên tố tụng trọng tài thương mại biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp Hội đồng trọng tài Tòa án sử dụng trường hợp khẩn cấp để bảo toàn chứng cứ, tài sản đương khỏi bị hủy hoại, tẩu tán Vai trò biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại xem biện pháp bảo đảm cho việc giải tranh chấp thi phán trọng tài Thực chất, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp luật trọng tài thương mại quy trình tố tụng rút ngắn bao gồm nhiều hoạt động tố tụng từ có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đến Hội đồng trọng tài Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc thi hành định định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Tòa án quan thi hành án dân đảm nhiệm Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có nhiều quy định mới, tích cực, phù hợp với thực tiễn tố tụng trọng tài thương mại Tuy nhiên, số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam số điểm bất cập, vướng mắc, dẫn đến tình trạng biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tế Phân tích để tìm điểm vướng mắc, bất cập nguyên nhân thực tế tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nội dung Luận văn Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại cho thấy cần phải có giải pháp hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại biện pháp khẩn cấp tạm thời để cải thiện thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế (bằng tiếng Việt), NXB Thomson-Sweet&Maxwell, Ln Đơn Phan Nhựt Bình (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật Việt Nam trọng tài thýõng mại, Luận vãn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định 63/2011/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Ngô Cường, Bùi Thị Nhàn, Nguyễn Mai Phương, Vũ Thu Hằng (2009), Tuyển tập công ước giải tranh chấp thương mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2012), “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam trọng tài nước giải tranh chấp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11, tr.35-43 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tố tụng dân Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, tr.3-4 Trần Hoàng Hải (2012), “Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài thương mại pháp luật số nước Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (292), tr.56-65 82 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2003), Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 11 Tống Vân Huyền (2011), Sự hỗ trợ tòa án giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tác động quy định Luật Trọng tài thương mại tới hoạt động giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Hữu Huỳnh (2001), “Các hình thức tổ chức Trọng tài với việc xây dựng pháp lệnh trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 2), tr.56 14 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23, tr 77 - tr.79, 84 15 Phan Chân Nhân (2012), Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.24 83 17 Nguyễn Như Phát, Ngô Huy Cương (2003), “Những khác biệt Luật Thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước”, Đề tài số thuộc Dự án nghiên cứu Rà sốt Luật Thương mại q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương), Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1997), Luật Thương mại 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Dân 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật thi hành án dân sửa đổi bổ sung năm 2014 23 Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Trung tâm Thương mại Quốc tế (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn (bằng tiếng Việt), Gơ-ne-vơ 25 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.617 26 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tòa án q trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (26) 27 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại 84 II Tài liệu tiếng Anh 28 Bryan A Ganer (2009), Black?s Law Dictionary, th edition, Thomson Reuters, West 29 Sandeep Adhipathi (2003), Interim measures in international commercial arbitration: past, present and future, LLM Theses and Essays, Universty of Georgia School of Law III Trang web 30 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985, xem http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/06/54671_Ebook.pdf 31 Luật mẫu UNCITRIAL Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 sửa đổi năm 2006 - UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985 With amendments as adopted in 2006, xem http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/07-86998_Ebook.pdf 32.Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976, xem http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-rules/arb-rules.pdf 33 Quy tắc Trọng tài UNCITRAL sửa đổi năm 2010, xem http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-rules-revised/arbrules-revised-2010-e.pdf 85 ... thương mại 1.2.3 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng 29 tố tụng trọng tài thương mại CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP 31 KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM. .. NAM 2.1 Các văn pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm 31 thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện 32 pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại 2.2.1... lý luận trọng tài thương mại biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại; - Chương 2: Thực trạng pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam; - Chương

Ngày đăng: 22/04/2020, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế (bằng tiếng Việt), NXB Thomson-Sweet&Maxwell, Luân Đôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế (
Tác giả: Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides
Nhà XB: NXB Thomson-Sweet&Maxwell
Năm: 2004
4. Ngô Cường, Bùi Thị Nhàn, Nguyễn Mai Phương, Vũ Thu Hằng (2009), Tuyển tập các công ước về giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công ước về giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế
Tác giả: Ngô Cường, Bùi Thị Nhàn, Nguyễn Mai Phương, Vũ Thu Hằng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
5. Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - sự thật
Năm: 2011
6. Đỗ Văn Đại (2012), “Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam khi trọng tài nước ngoài giải quyết tranh chấp tại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11, tr.35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam khi trọng tài nước ngoài giải quyết tranh chấp tại Việt Nam”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2012
8. Trần Hoàng Hải (2012), “Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của trọng tài thương mại trong pháp luật một số nước và Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 (292), tr.56-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của trọng tài thương mại trong pháp luật một số nước và Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trần Hoàng Hải
Năm: 2012
9. Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2005), Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định tại chương VIII“Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao
Năm: 2005
13. Trần Hữu Huỳnh (2001), “Các hình thức tổ chức Trọng tài với việc xây dựng pháp lệnh trọng tài tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (Số 2), tr.56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức tổ chức Trọng tài với việc xây dựng pháp lệnh trọng tài tại Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trần Hữu Huỳnh
Năm: 2001
14. Phạm Duy Nghĩa (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23, tr. 77 - tr.79, 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2010
23. Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Trần Phương Thảo
Năm: 2012
25. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế
Tác giả: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
26. Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 2010
30. Luật mẫu của UNCITRAL về Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 - UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985, xem tại http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/06/54671_Ebook.pdf Link
31. Luật mẫu của UNCITRIAL về Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 sửa đổi năm 2006 - UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985 With amendments as adopted in 2006, xem tại http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/07-86998_Ebook.pdf Link
32.Quy tắc Trọng tài của UNCITRAL 1976, xem tại http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-rules/arb-rules.pdf Link
33. Quy tắc Trọng tài của UNCITRAL sửa đổi năm 2010, xem tại http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-rules-revised/arb-rules-revised-2010-e.pdf Link
2. Phan Nhựt Bình (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật Việt Nam về trọng tài thýõng mại, Luận vãn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định 63/2011/NĐ- CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Khác
7. Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tố tụng dân sự Việt Nam, xuất bản dưới sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, tr.3-4 Khác
10. Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2003), Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Khác
11. Tống Vân Huyền (2011), Sự hỗ trợ của tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w