Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
109 KB
Nội dung
Giáo án lớp4 Buổi 1 Tuần8 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục đích yêu cầu Đọc trơn cả bài đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ Hiểu ý nghĩa của bài nói về ớc mơ của những bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn II. Các hoạt động yêu cầu A. Kiểm tra bài cũ 2 nhóm học sinh phân vai đọc 2 màn kịch , trả lời câu hỏi sgk B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a. Luyện đọc 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (gộp khổ 4 5) 2 3 lợt Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cách ngắt nhịp thơ Nếu chúng chớp mắt/ thà hồ / ngon lành Nếu trái bom/ bi tròn Học sinh luỵên đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Học sinh đọc thành tiếng đọc thầm bài thơ , trả lời các câu hỏi ? Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? (Nếu chúng mình có phép lạ) ? Việc lặp lại nhiều lần ấy nói lên điều gì? (ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết) Học sinh đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi 2, 3 ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc, những điều ớc ấy là gì? Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả Khổ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn ngay để làm việc Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Học sinh đọc lại khổ 3-4 giải thích nghĩa của các cách nói Ước không còn mùa đông: ớc thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con ngời Ước trái bom biến thành trái ngon: ớc thế giới không còn bom đạn chiến tranh Học sinh nhận xét về những ớc mơ (đó là những ớc mơ cao đẹp ) ?: Em thích ớc mơ nào? Vì sao? Vd: Em thích ớc mơ hạt vừa gieo vì em rất thích ăn hoa quả, . Em thích ớc mơ: hái triệu vì em thích mùa hè c. Hớng dẵn học sinh đọc diễn cảm 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài thơ Gv hớng dẵn hớng dẵn luỵên đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ theo trình tự ở các tiết trớc Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ 3. Củng cố dặn dò Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 68 Giáo án lớp4 Buổi 1 Gv hỏi về ý nghĩa bài thơ Về nhà học thuộc lòng bài thơ Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng giải lại bài 2 .Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài Gv nên khuyến khích học sinh giải thích cách làm Vd : 96+78+4= 96+4+78 = 100+78 = 178 Hoặc 96+78+4= 78+96+4 = 78+100 = 178 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm làm bài và chữa bài a. x - 306=504 x = 504+306 x = 810 b. x + 254 =680 x =680-254 x =426 Bài 4: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài giải a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là 79+71=150(ngời) b. Sau hai năm số dân của xã đó là 5256+150=5406(ngời) Đáp số: 150(ngời) 5406(ngời) Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 69 Giáo án lớp4 Buổi 1 Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài a. Chu vi hình chữ nhật là : P=(16cm+12cm) x 2=56cm b. Chu vi hình chữ nhật là : P=(45cm+15cm) x 2 =120cm Nên cho học sinh tập giải thích về công thức P=(a+b) x 2 a+b là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a, chiếu rộng là b (a+b) x 2 là chu vi hình chữ nhật đó Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Đạo đức Tiết kiệm tiền của (tiêt 2) I. Mục tiêu Học sinh có khả năng Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào, vì sao cần phải tiết kiệm tiền của Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với việc làm lãng phí tiền của, những hành vi lãng phí II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới Tiết 2 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài 4 sgk) Học sinh làm bài tập Gv mời 1 số học sinh làm bài tập và giải thích Lớp trao đổi nhận xét Gv kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của Các việc làm c, d, đ , e, i là lãng phí Học sinh tự liên hệ Gv nhận xét khen những học sinh đã kiệm tiền của, và nhắc nhở học sinh thực hiện trong cuộc sống hằng ngày Gv nhận xét khen những học sinh đã biết tiết kiêm 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp (cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy? Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Kết luận chung: Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 70 Giáo án lớp4 Buổi 1 Gv mời vài học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 4. Hoạt động tiếp nối Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chôi, điện nớc trong cuộc sống hằng ngày. 5. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu Giúp học sinh: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hệu của hai số đó Giải toán có lời văn II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài 3 Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới 1. Hớng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Gv nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán nh trong sgk Hớng dẫn học sinh tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, số bé số lớn Vd : Hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Số lớn: Số bé: Cho học sinh chỉ ra 2 lần số bé trên sơ đồ từ đó nêu cách tìm hai lần số bé ( 70 10 =60) rồi tìm số bé ( 60 : 2=30 ) và tìm số lớn (30 + 10 = 40) Cho học sinh chép bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét cách tìm số bé ( nh sgh ) Tơng tự cho học sinh giải bài toán bằng cách số hai rồi nhận xét cách tìm số lớn Gv nhắc học sinh bài toán này có hai cách giải khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách 2. Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự tóm tắt bài rồi giải Tuổi bố: 58 tuổi Tuổi con: 38 tuổi Bài gải Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 71 Giáo án lớp4 Buổi 1 Hai lần tuổi con là : 58 38 =20 Tuổi con là : 20:2=10 Tuổi bố là :58 10 = 48 Đáp số: 48 tuổi 10 tuổi Bài 2: Tơng tự bài 1 Bài giải : Hai lần số học sinh trai là: 28 + 4 =32 Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 Số học sinh gái là: 16 4 =12 Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Bài 3: Gv cho 1/2 lớp tìm số bé trớc Gv cho 1/2 lớp tìm số lớn trớc Sau đó chữa bài Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm và nêu cách tính Số lớn là 8 số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 0 = 8 Vây số bé là 0 số lớn là 8 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Chính tả Trung thu độc lập I. Mục đích yêu cầu Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Trung thu độc lập Tìm viết đúng chính tả những từ bắt đầu bằng: r / d / gi II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 2 học sinh lên bảng lớp dới lớp viết bảng con những từ bắt đầu bằng ch / tr B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẵn học sinh nghe viết Gv đọc đoạn văn cần viết Học sinh nhắc thầm lại đoạn văn Hv nhắc học sinh chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai: mời lăm năm, tháo n- ớc, phấp phới, nông trờng Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 72 Giáo án lớp4 Buổi 1 Gv đọc cho học sinh viết bài Gv đọc cho học sinh soát lỗi Gv chấm chữa bài và nêu nhận xét 3. Hớng dẵn làm các bài tập chính tả Bài 2: ( lựa chọn) Gv nêu yêu cầu của bài chọn bài cho học sinh Lớp đọc thầm nội dung truyện Làm bài vào vở bài tập Gv phát cho3 - 4 học sinh phiếu to Học sinh dán phiếu trên bảng a. Giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu Gv hỏi học sinh về nội dung truyện vui ( đoạn văn) ( Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống sông tởng chỉ cần đánh dấu trên thuyền chỗ kiếm rơi là mò đợc kiếm không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì) Bài 3: Hv chọn bài cho học sinh Học sinh đọc bài ròi làm bài tập vào vở Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Thi tìm từ nhanh Mời 3 4 học sinh tham gia mỗi em đợc phát ba mẩu giấy ghi lời gải ghi tên mình vào mặt sau giấy ròi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng 2 học sinh điều khiển cuộc chơi lật băng giấy lên tính điểm theo các tiêu chuẩn : Lỗi đúng/ sai Chính tả đúng/ sai Giải nhanh/ chậm 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài I. Mục đích yêu cầu Nắm đợc cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài Biết vận dụng để viết đúng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng viết hai câu thơ Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 73 Giáo án lớp4 Buổi 1 Muối Thái Bình , mía đ ờng tỉnh Thanh Tố Hữu Chiếu Nga Sơn lụa làng Hà Đông Tố Hữu B. Bài mới 1. Phần giới thiệu 2. Phần nhận xét Bài 1: Gv đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài hớng dẵn các bạn đọc đúng 3 4 học sinh nhắc lại tên ngời tên địa lí nớc ngoài Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài lớp suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi : Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Vd: Lép Tôn xtôi: gồm hai bộ phận: Lép và Tôi - xtôi Bộ phận 1: gồm 1 tiếng Lép Bộ phận 2: gồm hai tiếng Tôi / xtôi Hi ma lay a: gồm 1 bộ phận có 4 tiếng Hi/ma/lay/a ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào? (viết hoa) ? Cách viết mỗi tiếng trong từng bộ phận là nh thế nào? (giữa các tiếng có dấu gạch nối) 3. Phần ghi nhớ 2 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm 2 học sinh lấy vd minh hoạ cho hai phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài 1: Gv nhắc học sinh cách làm bài Học sinh đọc nội dung bài làm việc cá nhân Gv phát phiếu cho 3 4 học sinh Những học sinh làm bài tập trên phiếu dán phiếu Lớp và gv nhận xét chữa bài ?Đoạn văn viết về ai? Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài cá nhân Gv phát phiếu cho 3 - 4 học sinh khác Học sinh dán phiếu lên bảng lớp cùng Gv nhận xét chữa bài Gv kết hợp và giải thích thêm về tên ngời tên địa danh Bài 3: Trò chơi du lịch Học sinh đọc bài quan sát tranh minh hoạ Gv giải thích cách chơi Gv có thể tổ chức cho học sinh làm bài theo cách thi tiếp sức 5. Củng cố dặn dò 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ trong bài Về nhà xem lại bài. Địa lí Hoạt động sản xuất của ng- ời dân ở Tây Nguyên Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 74 Giáo án lớp4 Buổi 1 I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản suất của ngời dân ở Tây Nguyên.Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Dựa vào lợc đồ , bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức Xác lập mối quan hệ đía lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với các hoạt động sản xuất của con ngời II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên B. Bài mới 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1học sinh trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì? ? Cây công nghiệp lâu năm nào đợc trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao ở Tây Nguyên lai thích hợp trồng cây công nghiệp? Đại diện các nhóm trình bày kết quả Gv nhận xét sửa chữa Gv: Xa kia nơi đây đã từng có núi lửa hoạt động b. Hoạt động 2 : làm việc cả lớp Học sinh quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật (h2 sgk) nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuật Học sinh lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuật Gv: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở Tây Nguyên ? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuật? Gv giới thiệu cho học sinh xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm của cà phê Buôn Ma Thuật ( cà phê hạt, bột .) ? Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? ? Ngời dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu mục 2 trong sgk trả lời các câu hỏi ? Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? Con vật nào đợc nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? ở Tây Nguyên voi đợc nuôi dể làm gì ? ( chuyên trở mgời, hàng hoá ) Gv nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò Học sinh trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 75 Giáo án lớp4 Buổi 1 Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh làm laị bài 2 Lớp và gv nhận xét B. Bài mới Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số lớn, số bé Bài 2: Học sinh đọc đề bài gv cho học sinh tự tóm tắt rồi làm bài Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 số học sinh trình bày miệng Lớp và gv nhận xét Đáp số : chi 22 tuổi , em 14 tuổi Bài 3, 4: Tiến hành tơng tự bài 2 Bài 5: Bài giải 5 tấn 2 tạ = 52 tạ 2 lần số thóc thu đợc ở ruộng lúa thứ nhất 52 + 8 = 60 (tạ) Số thóc thu đợc ở ruộng lúa thứ nhất 60 : 2 = 30 ( tạ) = 3000 kg Số thóc thu đợc ở ruộng lúa thứ hai 30 8 = 22 ( tạ ) = 2200kg Đáp số : 3000kg thóc 2200kg Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Về nhà xem lại bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói : Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 76 Giáo án lớp4 Buổi 1 Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe đã đọc nói về 1 ớc mơ đẹp hoặc 1 ớc mơ viển vông phi lí Hiểu chuyện , trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ năng nghe II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện lời ớc dới trăng theo tranh, trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẵn học sinh kể chuyện Hớng dẵn học sinh hiểu yêu cầu của bài Học sinh đọc đề bài, gv gạch dới các từ đợc nghe, đợc đọc, ớc mơ đẹp , viển vông, phi lí 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý lớp theo dõi Học sinh đọc thầm gợi ý 1 Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ? Em sẽ chọn câu chuyện về ớc mơ cao đẹp hay mơ ớc viển vông phi lí? ? Nói tên chuyện em lựa chọn? Học sinh đọc thầm gợi ý 2 3 Gv lu ý cho các em Phải kể có đầu có cuối đủ 3 phần Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa Chuyện dài có thể kể 1 2 đoạn Học sinh thực hành trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung ý nghĩa - Thi kể chuyện trớc lớp - Lớp và gv nhận xét bình chọn 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu Học sinh có thể Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngới cảm thấy khó chịu không bình th- ờng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 77 [...]... phố đi học) ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? (Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi) ? Vì sao chị biết điều đó? Vì chị đi theo Lái đi khắp đờng phố Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 81 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp4 Buổi 1 ? Chị đã làm gì để động viên em trong những ngày tới lớp? ( Thởng cho em đôi giày ba ta màu xanh) ? Tại sao chị lại chọn cách làm đó? ( Vì ngày... việc cả lớp Gv treo bảng thời gian (theo sgk) yêu cầu học sinh ghi (gắn) nội dung của mỗi giai đoạn Tổ chức cho các em lên ghi nội dung Lớp cùng gv nhận xét chữa bài 2 Hoạt động2: Làm việc theo nhóm Gv treo trục thời gian (theo sgk) lên bảng phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu ghi trục thời gian yêu cầu học sinh ghi các sự kiện tơng ứng với thời gian có trên trục khoảng 700 năm trớc CN, 179 TCN, 9 38 Các nhóm... Giới thiệu bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 78 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp4 Buổi 1 2 Hớng dẵn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài Gv dán tranh minh hoạ Học sinh mở sgk tuần 7 xem lại bài tập 2 Học sinh làm bài : mỗi em đều viết lần lợt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn Học sinh phát biểu ý kiến, gv dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn Đ 1: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a... kiến Lớp và gv nhận xét chột lại Trình tự sắp xếp các đoạn văn: sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trớc thì kể trớc, viết xảy ra sau thì kể sau) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (cụm từ in đậm ) ể nối đoạn văn với các đoạn văn trớc đó Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài Gv nhấn mạnh yêu cầu của bài (có thể kể câu chuyện đã nghe đã học qua bài tập đọc) 1... chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 trong sgk Gv tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp 4 Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 83 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp4 Kĩ thuật Buổi 1 Khâu đột tha (2 tiết) I Mục tiêu Học sinh học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha Khâu đợc các mũi khâu đột tha... cao, to, sang trọng, đẹp đ ) ? Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không? (không tắc k ) ? Từ lầu trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng làm gì? ( ánh dấu từ đó là từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt (Gọi cái tổ bằng lầu để đề cao giá trị của cái tổ đ ) 3 Phần ghi nhớ 2-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ Nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ 4 Luyện tập Bài 1: Học sinh... Thị Thuỷ 85 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp4 Buổi 1 Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Học sinh viết 4- 5 tên ngời, tên địa lí nớc ngoài B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Phần nhận xét Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài gv dán phiếu lên bảng lớp đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi ? Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép (dùng... tạo bởi 2 cạnh của một tam giác) Gv áp e ke vào góc nhọn (sgk để học sinh quan sát rồi nhận thấy: Với hình ảnh nh vậy ta biết đợc góc nhọn bé hơn góc vuông) 2 Giới thiệu góc tù (Theo các bớc tơng tự nh trên) 3 Giới thiệu góc bẹt (Tơng tự nh trên) 4 Thực hành Bài 1: Học sinh có thể quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc có thể dùng ê ke để nhận biết VD: Góc đỉnh A cạnh AM, AN, góc đỉnh D cạnh DV, DU... các nhòm lên làm trớc lớp , lớp theo dõi và nhận xét (1 nhóm pha, 1 nhòm chuẩn bị nấu cháo ) - Gv nhận xét chung về hoạt động của học sinh 3 Đóng vai - Các nhóm đa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống - Gv có thể nêu vd gợi ý - Học sinh đóng vai thể hiện nội dung các bạn khác góp ý kiến , đặt mình vào địa vị nhân vật cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng 4 Củng cố dặn dò Gv... trách đội từng ớc mơ điều gì? (có một đôi giày ba ta màu xanh nh đôi giày của anh họ ch ) ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? (cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải nh màu da trời những ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang) ? Mơ ớc của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt đợc không ?( Không đạt đợc chị tởng tợng . vuông g c Biết đợc hai đờng thẳng vuông g c với nhau tạo thành 4 g c vuông có chung đỉnh Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng vuông g c vơi nhau hay. treo bảng thời gian (theo sgk) yêu cầu học sinh ghi (g n) nội dung c a mỗi giai đoạn Tổ chức cho các em lên ghi nội dung Lớp cùng gv nhận xét ch a bài 2.