1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản tranh dân gian đông hồ

78 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bắc Ninh là cái nôi hình thành và phát triển lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam, quê hương của đình chùa, lễ hội và những làn điệu dân ca Quan họ say đắm lòng người. Bề dày văn lịch sử, văn hóa đã tạo cho Bắc Ninh những tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa mà không phải địa phương nào có được. Bên cạnh đó, nhắc đến Bắc Ninh cùng với Bút Tháp, Chùa Dâu, các làn điệu Quan họ người ta không thể không nhắc đến làng tranh dân gian Đông Hồ nét đẹp văn hóa riêng biệt và giàu chất truyền thống trong kho tàng văn hóa lâu đời của tỉnh. Tranh Đông Hồ tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Ngày trước đây là một làng nghề truyền thống của nước ta. Có thể nói trong những dòng tranh dân gian truyền thống thì tranh Đông Hồ được biết đến là dòng tranh mang đậm chất tình người. Sở dĩ nói như vậy là vì con người Song Hồ làm tranh Đông Hồ với tất cả những tâm tư, tình cảm của mình. Bao nhiêu yêu thương đem gửi gắm vào tranh như là những đứa con tinh thần của mình. Trong quá trình hình thành và phát triển, trải qua hai cuộc chiến tranh, làng tranh Đông Hồ bị giặc đốt phá tan hoang, người dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hoà bình lập lại (1954) làng tranh được khôi phục. Nhiều tổ hợp tác sản xuất tranh Đông Hồ được thành lập, đây cũng là thời điểm tranh Đông Hồ có nhiều thành tựu đáng kể. Nhưng từ năm 1985 1990, do tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta ở thời kì mở cửa nên nhiều luồng văn hóa du nhập làm cho nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, việc tiêu thụ tranh gặp nhiều khó khăn. Cũng vì cuộc sống mưu sinh và những nhu cầu sinh hoạt của xã hội ngày càng cao mà làm tranh không thể đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Nghề làm tranh tồn tại yếu ớt, chỉ còn lẻ tẻ một vài gia đình bám trụ với nghề tranh như: gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam… Đến nay, nhờ công gìn giữ của các nghệ nhân ấy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với nhiều sáng tạo mới mẻ, tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm được cảm tình của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đặt chân đến mảnh đất “vạn vật hữu tình này”. Nghề làm tranh Đông Hồ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia cần được bảo tồn và phát huy. Tuy nhiên, giống như bao làng nghề truyền thống khác, làng nghề tranh Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ bị mai một do sức ép từ phía cơ chế thị trường. Với xu hướng phát triển của thời đại công nghệ, máy móc, hiện nay nhiều sản phẩm nghệ thuật hay đồ lưu niệm được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, mẫu mã mới mẻ, tươi mới và thời gian lấn át các sản phẩm truyền thống đến từ các làng nghề. Theo Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, làng tranh Đông Hồ có hơn 1500 nhân khẩu với khoảng 400 hộ dân mà có 90 hộ dân bỏ làm nghề truyền thống chuyển sang sản xuất, buôn bán vàng mã. Hiện nay làng tranh chỉ còn rất ít những gia đình bám trụ với nghề với mong muốn giữ gìn nghề truyền thống của cha ông để lại. Cho đến thời điểm này, những bản tranh khắc gỗ cổ đã hư hỏng và thất thoát khá nhiều. Tuy nhiên, theo ước tính tại các hộ dân làm nghề trong làng, vẫn còn lưu giữ hàng nghìn bản tranh khắc gỗ, bên cạnh đó, số ít hộ dân vẫn duy trì nghề làm tranh còn giữ được cách thức khắc gỗ cũng như bí quyết sản xuất tranh Đông Hồ nguyên gốc. Vào giữa tháng 3 2013, được sự đồng ý của Thủ Tướng Chính Phủ Bộ VHTTDL đã phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh và các cơ quan chuyên môn bước đầu tiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học cho Nghề làm tranh Đông Hồ để đệ trình UNESCO đề nghị công nhận tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể của Bắc Ninh và của đất nước. Đây là cơ hội để phát triển và bảo tồn loại hình văn hóa độc đáo lưu giữ truyền thống và hồn dân tộc của tranh Đông Hồ. Tuy nhiên, để lưu giữ được cái hồn của tranh dân gian Đông Hồ chúng ta cần nâng cao giá trị kinh tế của dòng tranh dân gian này, cần phải phát huy nó từ chính trong những cái nôi lưu giữ nghề truyền thống là những hộ dân trong làng Song Hồ. Qua nghiên cứu, tìm tòi qua các phương tiện sách báo cũng như thực tế tại địa phương cùng với niềm yêu thích tìm hiểu về những nét văn hóa nguồn cội người viết đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản tranh dân gian Đông Hồ” nhằm mang những hiểu biết của mình để đóng góp những ý kiến, kiến thức và giải pháp để phát triển một di sản văn hóa phi vật thể quan trọng, lưu giữ được những hồn quê hương, hồn dân tộc lâu đời của đất nước chúng ta.

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG BÀI UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc, (tiếng anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VHTTDL Văn hóa – thể thao – du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Ninh nơi hình thành phát triển lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam, quê hương đình chùa, lễ hội điệu dân ca Quan họ say đắm lòng người Bề dày văn lịch sử, văn hóa tạo cho Bắc Ninh tiềm phát triển kinh tế, văn hóa mà khơng phải địa phương có Bên cạnh đó, nhắc đến Bắc Ninh với Bút Tháp, Chùa Dâu, điệu Quan họ người ta không nhắc đến làng tranh dân gian Đơng Hồ - nét đẹp văn hóa riêng biệt giàu chất truyền thống kho tàng văn hóa lâu đời tỉnh Tranh Đơng Hồ tên đầy đủ tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ - dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Ngày trước làng nghề truyền thống nước ta Có thể nói dịng tranh dân gian truyền thống tranh Đơng Hồ biết đến dòng tranh mang đậm chất tình người Sở dĩ nói người Song Hồ làm tranh Đông Hồ với tất tâm tư, tình cảm Bao nhiêu yêu thương đem gửi gắm vào tranh đứa tinh thần Trong trình hình thành phát triển, trải qua hai chiến tranh, làng tranh Đông Hồ bị giặc đốt phá tan hoang, người dân làng lo chạy loạn khắp nơi, khắc tranh bị thiêu cháy rụi Nghề tranh từ bị gián đoạn Hồ bình lập lại (1954) làng tranh khôi phục Nhiều tổ hợp tác sản xuất tranh Đông Hồ thành lập, thời điểm tranh Đơng Hồ có nhiều thành tựu đáng kể Nhưng từ năm 1985- 1990, tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta thời kì mở cửa nên nhiều luồng văn hóa du nhập làm cho nhu cầu thẩm mỹ người dân thay đổi, việc tiêu thụ tranh gặp nhiều khó khăn Cũng sống mưu sinh nhu cầu sinh hoạt xã hội ngày cao mà làm tranh đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã Nghề làm tranh tồn yếu ớt, lẻ tẻ vài gia đình bám trụ với nghề tranh như: gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam… Đến nay, nhờ cơng gìn giữ nghệ nhân mà tranh dân gian khôi phục lại Cùng với nhiều sáng tạo mẻ, tranh dân gian Đơng Hồ lại chiếm cảm tình nhiều du khách nước đặt chân đến mảnh đất “vạn vật hữu tình này” Nghề làm tranh Đông Hồ công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia cần bảo tồn phát huy Tuy nhiên, giống bao làng nghề truyền thống khác, làng nghề tranh Đông Hồ đứng trước nguy bị mai sức ép từ phía chế thị trường Với xu hướng phát triển thời đại công nghệ, máy móc, nhiều sản phẩm nghệ thuật hay đồ lưu niệm sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, mẫu mã mẻ, tươi thời gian lấn át sản phẩm truyền thống đến từ làng nghề Theo Đề án Bảo tồn phát huy giá trị di sản, làng tranh Đơng Hồ có 1500 nhân với khoảng 400 hộ dân mà có 90 hộ dân bỏ làm nghề truyền thống chuyển sang sản xuất, buôn bán vàng mã Hiện làng tranh cịn gia đình bám trụ với nghề với mong muốn giữ gìn nghề truyền thống cha ông để lại Cho đến thời điểm này, tranh khắc gỗ cổ hư hỏng thất nhiều Tuy nhiên, theo ước tính hộ dân làm nghề làng, lưu giữ hàng nghìn tranh khắc gỗ, bên cạnh đó, số hộ dân trì nghề làm tranh cịn giữ cách thức khắc gỗ bí sản xuất tranh Đông Hồ nguyên gốc Vào tháng 3/ 2013, đồng ý Thủ Tướng Chính Phủ Bộ VHTTDL phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh quan chuyên môn bước đầu tiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học cho Nghề làm tranh Đơng Hồ để đệ trình UNESCO đề nghị công nhận tranh dân gian Đông Hồ Di sản văn hóa phi vật thể Bắc Ninh đất nước Đây hội để phát triển bảo tồn loại hình văn hóa độc đáo lưu giữ truyền thống hồn dân tộc tranh Đông Hồ Tuy nhiên, để lưu giữ hồn tranh dân gian Đông Hồ cần nâng cao giá trị kinh tế dòng tranh dân gian này, cần phải phát huy từ nôi lưu giữ nghề truyền thống hộ dân làng Song Hồ Qua nghiên cứu, tìm tịi qua phương tiện sách báo thực tế địa phương với niềm yêu thích tìm hiểu nét văn hóa nguồn cội người viết định nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ phát huy giá trị di sản tranh dân gian Đơng Hồ” nhằm mang hiểu biết để đóng góp ý kiến, kiến thức giải pháp để phát triển di sản văn hóa phi vật thể quan trọng, lưu giữ hồn quê hương, hồn dân tộc lâu đời đất nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Tranh Đông Hồ hay gọi tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ đề tài thú vị người yêu văn hóa dân tộc Từ ngành nghiên cứu văn hóa trở thành mơn khoa học có nhiều nhà văn hóa nghiên cứu tranh dân gian Đông Hồ từ vẻ đẹp mộc mạc, độc đáo, giản dị mà đậm chất văn hóa Tranh dân gian Đơng Hồ đề tài lớn cho người nghiên cứu làm luận văn, làm báo cáo khóa luận cuối khóa Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác chung tay bảo tồn gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Bàn độc đáo tranh Đơng Hồ có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm đề cập đến đặc trưng tranh dân gian Đông Hồ qua phần viết nghệ thuật sắc hình khối Bài viết đề cập đến bố cục cách in tranh độc đáo tranh Đơng Hồ Phan Q Sâm với cơng trình nghiên cứu “Khái quát nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ việc giảng dạy Mỹ thuật cho học sinh phổ thông” Với đề tài này, nhà nghiên cứu tập trung khai thác nét đẹp tranh dân gian Đơng Hồ mà nhiều trẻ em u thích, nhận định tính giáo dục nhân cách người qua tính gần gũi thân thiện, màu sắc tự nhiên, bố cục hóm hỉnh tranh Đơng Hồ Phạm Thị Hiền với cơng trình nghiên cứu “Sự độc đáo màu sắc tự nhiên tranh dân gian Đông Hồ” Tác giả độc đáo màu sắc tranh Đông Hồ tạo nên thương hiệu riêng Màu sắc tranh lấy từ nguyên vật liệu tự nhiên, kĩ thuật pha trộn màu cao làm cho màu sắc tươi lúc vừa in xong Tiểu luận môn lịch sử Mỹ thuật “Nét mảng tranh dân gian Đông Hồ” sinh viên Trần Hữu thực làm rõ bố cục nét mảng tranh, làm rõ mối quan hệ nét mảng để người đọc, người xem biết hài hòa bố cục đặc sắc cách phối màu tranh dân gian Đông Hồ Đồng thời từ khẳng định tranh Đơng Hồ dịng tranh dân gian đặc sắc, đơn giản đường nét phóng khống, tiền đề cho nhiều sở nghiên cứu, đưa vào môn Mỹ thuật để giảng dạy Nhà trường Bàn thực trạng giải pháp khôi phục, phát triển làng tranh Đông Hồ có cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Thị Hạnh với cơng trình nghiên cứu “Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh: trạng hướng phát triển” Tác giả thực trạng báo động mai làng tranh xác định việc khôi phục trì làng nghề tranh vấn đề thiết thực quan trọng Đồng thời tác giả đóng góp giải pháp vào việc bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ Luận văn nghiên cứu “Giải pháp khôi phục phát triển du lịch làng nghề cộng đồng nhằm xóa đói giảm nghèo làng tranh Đơng Hồ tỉnh Bắc Ninh” Nguyễn Thị Phương rõ thực trạng làng tranh, nguyên nhân dẫn đến mai nghề làm tranh Luận văn đưa giải pháp bảo tồn xây dựng làng tranh quy hoạch làng tranh Đông Hồ thành điểm du lịch cộng đồng, kêu gọi người dân tham gia xây dựng điểm du lịch, trọng đào tạo đội ngũ nhân lực kế thừa phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ Đinh Thị Thanh với công trình “Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tranh dân gian Đông Hồ, Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh” Ngồi thực trạng làng nghề Thạc sĩ đưa góc nhìn tình hình tranh Đơng Hồ tình hình bảo tồn làng nghề, yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề tranh dân gian yếu tố chế thị trường, nhân lực, yếu tố vốn kĩ thuật Những cơng trình nghiên cứu tư liệu quý giá để người viết hồn thành tốt khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu giá trị di sản tranh Đơng Hồ, qua khẳng định giá trị nghệ thuật dòng tranh dân gian độc đáo Thực trạng tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ để thấy nguy mai cần khôi phục bảo tồn làng tranh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi làng tranh Đông Hồ, xã Song Hồ, Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nội dung: Nghiên cứu giá trị văn hóa tiêu biểu tranh dân gian Đơng Hồ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4.1 Đề tài nghiên cứu với mục đích bảo tồn phát huy giá trị di sản tranh dân gian Đơng Hồ Góp phần giữ gìn, quảng bá giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ văn hóa Việt Nam giới Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa khái niệm tranh dân gian giá trị di sản tranh dân gian Đông Hồ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động làng tranh Đông Hồ giá trị bảo tồn Thứ ba, sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản tranh dân gian Đông Hồ 5.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Khóa luận dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa sách bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu, là: Phương pháp điền dã Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liên quan Phương pháp lôgic Phương pháp vấn sâu Phương pháp đối chứng so sánh Đóng góp khoa học đề tài Thứ nhất, mặt lý luận, đề tài góp phần hệ thống hóa khái niệm liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản tranh dân gian, nghiên cứu thực trạng tranh Đơng Hồ bảo tồn di sản văn hóa tranh Đông Hồ Thứ hai, măt thực tiễn đề tài đưa giải pháp góp phần nâng cao nhận thức chủ thể khách thể việc bảo tồn giá trị di sản tranh Đông Hồ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm có chương tiểu tiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm người, văn hóa tạo phát triển mối quan hệ qua lại người xã hội Nói đến khái niệm từ văn hóa có nhiều định ngĩa Năm 1871, E.B Tylor đưa định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Theo tổ chức UNESSCO định nghĩa văn hóa sau “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó khơng túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống tín ngưỡng.”[1,15] Hồ Chí Minh sau nghiên cứu đưa định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa ” Trong định nghĩa này, Hồ Chí Minh cho văn hoá bao gồm thành sáng tạo vật chất tinh thần nhằm đáp ứng cho tồn phát triển lồi người, điều có ý nghĩa to lớn việc xây dựng văn hoá Việt Nam Chính yếu tố sáng tạo phương thức sử dụng mà tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Về bản, 10 PHỤ LỤC Những tranh tiêu biểu dòng tranh dân gian Đơng Hồ Nhóm 1: Tranh phản ánh sinh hoạt – chúc tụng Tranh 1: Em bé ơm cóc 64 Tranh 2: Tranh Vinh Hoa 65 Tranh 3: Tranh hứng dừa (trái); Tranh chăn trâu thổi sáo (phải) Tranh 4: Đám cưới chuột 66 Nhóm 2: Tranh tâm linh Tranh 5: Tranh Tứ Linh Tranh 6: Tranh đàn gà 67 Tranh 7: Lợn âm dương 68 Nhóm 3: Tranh lịch sử - phương ngôn Tranh 8: Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh giắc Tranh 9: Phù Đổng Thiên Vương 69 Tranh 9: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán 70 Nhóm 4: Quy trình làm tranh Tranh 10: Vẽ mẫu Tranh 11: Khắc ván in 71 Tranh 12: Quét hồ điệp lê giấy dó Tranh 13: In tranh 72 Tranh 14: Phơi tranh Tranh 15: Phơi tranh 73 ... niệm tranh dân gian giá trị di sản tranh dân gian Đông Hồ Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động làng tranh Đông Hồ giá trị bảo tồn Thứ ba, sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản. .. thống hồn dân tộc tranh Đông Hồ Tuy nhiên, để lưu giữ hồn tranh dân gian Đông Hồ cần nâng cao giá trị kinh tế dòng tranh dân gian này, cần phải phát huy từ nôi lưu giữ nghề truyền thống hộ dân. .. văn hóa dân tộc ta 25 Chương 2: GIÁ TRỊ DI SẢN CỦA TRANH ĐƠNG HỒ 2.1 Đặc trưng dịng tranh dân gian Đông Hồ 2.1.1 Chất liệu làm tranh 2.1.1.1 Giấy in tranh Tranh Đơng Hồ dịng tranh dân gian truyền

Ngày đăng: 22/04/2020, 00:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (tái bản 2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb Văn học
2. Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Minh triết Việt trong văn minh Đông Phương, Nxb Trí thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh triết Việt trong văn minh Đông Phương
Nhà XB: Nxb Tríthức
3. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hóa Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hội và Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người văn hóa Việt Nam thời kì đổi mới và hộinhập
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội và Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2009
5. Điêu khắc cổ Việt Nam (1998), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc cổ Việt Nam
Tác giả: Điêu khắc cổ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1998
6. Đỗ Huy, Trường Lưu (1995), Sự biến đổi các giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy, Trường Lưu
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1995
7. Đỗ Huy (2002, Nhận diện văn hóa Việt Nam và biến đổi của nó trong thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa Việt Nam và biến đổi của nó trong thế kỷXX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Phạm Minh Hạc(2003), Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiệnđại hóa – Những điều cần khắc phục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hà, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghềtruyền thống trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hà, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
10. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, tập3
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội
Năm: 2011
11. Đinh Gia Khánh (1998), Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
12. Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hóa dân gian, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
13. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Việt
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhândân
Năm: 2007
14. Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa (2003), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn hóa và đường lốivăn hóa Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Khoa Văn hóa – Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Giáo trình lý luận văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình lý luận văn hóa
Tác giả: Khoa Văn hóa – Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
16. Luật di sản văn hóa Việt Nam, được Quốc Hội ban hành ngày 12 tháng 07 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa Việt Nam
17. Nghiên cứu tư liệu lý luận văn hóa dân gian Việt Nam, quyển 2 (2014), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tư liệu lý luận văn hóa dân gian Việt Nam, quyển 2
Tác giả: Nghiên cứu tư liệu lý luận văn hóa dân gian Việt Nam, quyển 2
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2014
18. Tranh dân gian Hàng Trống – Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh dân gian Hàng Trống – Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
19. Ngô Đức Thịnh (2012), Những giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
20. Phạm Ngọc Trung (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Trung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w