1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Vấn đề trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp

101 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai... Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ. Theo Tiến Sĩ Archie B. Carroll người được trao tặng giảo thưởng trọn đời đâu tiên trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Viện Quản lý, Đại học Humboldt, Berlin, Đức năm 2012, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm 4 vấn đề là vấn đề kinh tế, vấn đề pháp lý, vấn đề đạo đức và vấn đề từ thiện (nhân vănbác ái). Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang tập trung vào một vấn đề duy nhất của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là vấn đề từ thiện, đây cũng là vấn đề mà công chúng dễ nhận thấy và dễ đánh giá nhất, tuy nhiên đó chỉ phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Thêm nữa, mặc dù có rất nhiều các bài nghiên cứu về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhưng đa phần đều chỉ tập trung vào vấn đề từ thiện (nhân vănbác ai) và chỉ vẽ nên được một phần của bức tranh về thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì thế mà bài kháo luận “VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Khảo sát tại: Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt và Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại Hoàng Hà từ tháng 12008 đến tháng 122016)” tác giả muốn nghiên cứu thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hôi của của các doanh nghiệp ở cả bốn vấn đề là vấn đề kinh tế, vấn đề pháp lý, vấn đề đạ đức và vấn đề từ thiện (nhân vănbác ai) để từ đó vẽ nên bức tranh toàn cảnh về thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội cho các doanh nghiệp. Để phục vụ nghiên cứu, tác giả lựa chọn ba doanh nghiệp tiêu biểu là Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt và Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại Hoàng Hà đại diện cho ba loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp nhỏ. Ba doanh nghiệp này đề có những ưu và nhược điểm trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đáng để được nghiên cứu và lấy làm ví dụ. Hy vọng thông qua bài khóa khóa luận “VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Khảo sát tại: Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt và Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại Hoàng Hà từ tháng 12008 đến tháng 122016)” các doanh nghiệp, các sinh viên, những người đã, đang và sẽ làm việc trong lính vực truyền thông có cái nhìn tổng quan hơn về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Vinamilk LienVietPostBank CSR Corporate Responsibility COC - Code of Conduct DNNN DNTN HTX KTHT HĐLĐ CBVN Thuế TNCN LCĐ NNNT TNXHCDN Công ty cổ phần sữa Việt Nam Ngân hàng bưu điện Liên Việt Social Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bộ quy tắc ứng xử Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Kinh tế hợp tác Hợp đồng lao động Cán bộ, nhân viên Thuế thu nhập cá nhân Lương cố định Nông nghiệp, nông thôn Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Điều hoàn toàn chưa đủ Theo Tiến Sĩ Archie B Carroll người trao tặng giảo thưởng trọn đời đâu tiên lĩnh vực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Viện Quản lý, Đại học Humboldt, Berlin, Đức năm 2012, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm vấn đề vấn đề kinh tế, vấn đề pháp lý, vấn đề đạo đức vấn đề từ thiện (nhân văn/bác ái) Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề từ thiện, vấn đề mà công chúng dễ nhận thấy dễ đánh giá nhất, nhiên phần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thêm nữa, có nhiều nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đa phần tập trung vào vấn đề từ thiện (nhân văn/bác ai) vẽ nên phần tranh thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Chính mà kháo luận “VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Khảo sát tại: Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2016)” tác giả muốn nghiên cứu thực trạng thực trách nhiệm xã hôi của doanh nghiệp bốn vấn đề vấn đề kinh tế, vấn đề pháp lý, vấn đề đạ đức vấn đề từ thiện (nhân văn/bác ai) để từ vẽ nên tranh tồn cảnh thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp Để phục vụ nghiên cứu, tác giả lựa chọn ba doanh nghiệp tiêu biểu Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà đại diện cho ba loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp nhỏ Ba doanh nghiệp đề có ưu nhược điểm việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đáng để nghiên cứu lấy làm ví dụ Hy vọng thơng qua khóa khóa luận “VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Khảo sát tại: Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2016)” doanh nghiệp, sinh viên, người đã, làm việc lính vực truyền thơng có nhìn tổng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới điểm qua số cơng trình tiêu biểu như: Matthew J Hirschland, “Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Policy”, Hardcover (Dec 12, 2006) Tác giả bàn tầm quan trọng CSR công ty như: Các quy định kinh doanh toàn cầu – hiểu biết công ty trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR thực hành đáp ứng lý thuyết – quản trị tồn cầu mạng lưới sách cơng cộng toàn cầu Nghiên cứu Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson, “Public Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge Communication Series) Cũng bàn vấn đề: Quan hệ công chúng lý thuyết xã hội nới rộng phạm vi lý thuyết quan hệ công chúng Từ tập trung vào khái niệm niềm tin, tính hợp pháp, hiểu biết, phản xạ, vấn đề hành vi, lượng, ngơn ngữ Bên cạnh Muhammad Yunus, “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity’s Most Pressing Needs” Tác giả muốn giúp doanh nghiệp thấy vai trò hoạt động kinh doanh Qua gương điển hình mà doanh nghiệp quan tâm nhiều tới vấn đề trahcs nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, kể đến số sách, báo tiêu biểu nghiên cứu CSR như: TS Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Tác giả muốn đề cập tới vai trò tiền lương như: mức lương vừa thể vị trí, cơng việc vừa thể chia sẻ lợi ích tổ chức, doanh nghiệp người lao động vừa thể phát triển nghề nghiệp cá nhân người lao động Nghiên cứu tác giả Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 Tác giả chứng minh tầm quan trọng CSR doanh nghiệp tới phát triển xã hội: ý phát triển sở hạ tầng cứng mềm, giao thông vận tải, hành lang kinh tế, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành dịch vụ then chốt tài – ngân hàng, viễn thơng, nguồn lượng tái tạo Bên cạnh nghiên cứu Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 Đạo đức trách nhiệm xã hội rõ ràng vấn đề khơng thể thiếu kinh doanh Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực tốt vấn đề đạo đức trách nhiệm luận dựa lợi ích kinh tế trước mắt Những quan điểm TS Nguyễn Mạnh Quân, 2004, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp tài sản quý giá góp phần quan trọng định thành bại doanh nghiệp Đó hệ thống giá trị, chuẩn mực, phương pháp tư ảnh hưởng lớn tới hành động thành viên doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nội dung cách thức triển khai Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam thời điểm từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2016 Từ đề xuất giải pháp để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ba doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam: Công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc xem xét trình thực Trách nhiệm xã hội ba doanh nghiệp kể từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2016 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa sở lý luận quan điểm tảng kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể để đưa đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hoạt hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích nội dung tài liệu: Sách, ấn phẩm báo, tạp chí, nghiên cứu trước đề cập đến lý thuyết thực trạng vấn đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tổng hợp thông tin từ trang báo, trang mạng xã hội hay website thức doanh nghiệp, vấn trực tiếp, vấn sâu, điều tra bảng hỏi để có nhìn tổng quản thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trong phạm vi định, kết từ đề tài góp phần nguồn tài liệu cho người quan tâm đến hoạt động trách nhiệm xã hội doang nghiệp Việt Nam thông qua ba doanh nghiệp Công ty côt phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Đặc biệt, đề tài khoá luận trở thành tài liệu nghiên cứu trường đại học, đặc biệt trường khối ngành PR –Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Học viên Báo chí tuyên truyền… Kết cấu đề tài Đề tài khóa luận: “Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam - khảo sát công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng bưu điện Liên Việt công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2016” Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội công ty cổ phần sữa Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà.Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực tránh nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Trách nhiệm xã hội Thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thức xuất cách 50 năm, H.R.Bowen cơng bố sách với nhan đề “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hồn thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu theo nhiều cách khác • Một số người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ Vọng xã hội phổ biến” (Prakash Sethi, 1975) • Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm Sự mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Archie B Carroll, 1979), v.v Hiện tồn hai quan điểm đối lập trách nhiệm xã hội doanh nghiệp • Quan điểm thứ cho rằng: Doanh nghiệp khơng có trách nhiệm xã hội mà có trách nhiệm với cổ đông người lao động doanh nghiệp, nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp có trách nhiệm thơng qua việc nộp thuế cho nhà nước 10 Trong bối cảnh nay, vấn đề đặt làm để, mặt, tăng cường nhận thức TNXHCDN cho người tiêu dùng, mặt khác, khuyến khích người sản xuất thực biện pháp TNXHCDN khoản đầu tư hợp lý nhằm tạo thêm giá trị gia tăng cho doanh nghiệp họ Sự tham gia tích cực đối tác khác cộng đồng doanh nghiệp, cụ thể phủ, tổ chức phi phủ, hiệp hội kinh doanh, nhà hoạt động xã hội, phương tiện thông tin đại chúng tổ chức giáo dục giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức TNXHCDN cách hiệu đưa TNXHCDN vào chiến lược thức doanh nghiệp thơng qua việc mặt áp dụng nhiều biện pháp nhằm phổ biến kiến thức TNXHCDN cộng đồng mặt khác cung cấp cho doanh nghiệp biện pháp nhằm khuyến khích họ cam kết thực chương trình TNXHCDN Đối với việc cao nhận thức mức thấp tạo hiểu biết sâu sắc TNXHCDN cộng đồng người Việt, bao gồm doanh nghiệp người tiêu dùng, tác giả đề xuất nhóm biện pháp nhằm cải thiện tình giáo dục đào tạo, tổ chức hội thảo, hội nghị tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: Thứ nhất, kiến thức TNXHCDN hội mà mang lại nên truyền đạt cho nhiều tầng lớp khác cách cung cấp cho học sinh sinh viên cấp học khác khái nhiệm TNXHCDN thơng qua học lớp Do đó, việc giáo dục hệ trẻ hiểu trách nhiệm xã hội giúp chúng trở thành người có trách nhiệm với người lao động, cộng đồng môi trường tự nhiên chúng lớn lên trở thành người lao động, người chủ lao động hay người tiêu dùng Các 87 trường đại học cao đẳng mà đưa TNXHCDN vào chương trình học nhằm mục tiêu đào tạo giám đốc tương lai trở thành ngừi có trách nhiệm với xã hội Thứ hai, nâng cao nhận thức TNXHCDN cho người dân, đặc biệt người lao động, người tiêu dùng, chủ doanh nghiệp cần thiết chưa đủ để biến nguyên tắc TNXHCDN thành hành động tích cực cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Các bên liên quan nên vận dụng cơng cụ để khuyến khích doanh nghiệp tiến hành biện pháp nhằm đóng góp cho phát triển môi trường xã hội Thứ ba, từ góc độ người tiêu dùng, việc người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm khơng tốt gây tác động nghiêm trọng tới nhà sản xuất, buộc họ phải thay đổi hành vi Rõ ràng người tiêu dùng biết cách sử dụng quyền họ nỗ lực tẩy chay sản phẩm chất lượng, nhà sản xuất cung cấp phải tôn trọng họ Trái lại, người tiêu dùng thiếu kiến thức luật pháp, nhà cung cấp dịch vụ tận dụng điều lợi dụng họ 3.3 Giải pháp từ phía Nhà nước Giải pháp tuyên truyền khái niệm TNXHCDN thông qua công cụ giáo dục đào tạo hội thảo hội nghị TNXHCDN không dành cho doanh nhân, người lao động, người tiêu dùng, mà cho hệ mai sau để hiểu sâu sắc vai trò quan trọng TNXHCDN Ngồi ra, phương tiện thơng tin đại chúng dường nguồn hữu hiệu nhằm tăng cường lợi ích thực hoạt động TNXHCDN, giải pháp thứ hai liên quan đến sáng kiến tăng cường hoạt động TNXHCDN nhà chức trách hỗ trợ tài trợ 88 hợp tác chặt chẽ với hiệp hội kinh doanh tổ chức phi phủ TNXHCDN thơng qua việc trì mối quan hệ lao động tốt nhu cầu thiết yếu để tạo tính cạnh tranh Sự tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển nhanh khu vực tư nhân, chi phí lao động thấp với số lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng giúp Việt Nam trở thành trường hợp thành công phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước Đông Nam Á Mối quan hệ ba bên Chính phủ, doanh nghiệp người lao động mối quan hệ quan trọng để trì mối quan hệ lao động công nhằm đảm bảo suất lao động, ổn định lao động bảo vệ quyền lợi người lao động Những kinh nghiệm kinh tế phát triển cải thiện chế đối thoại xã hội thông qua mối hợp tác ba bên mà giúp giảm thiểu nguy xung đột xã hội theo cách dân chủ tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan Mặc dù người lao động sử dụng biện pháp biểu tình vũ khí, ln có giải pháp thay thông qua hành động tập thể hợp pháp, giảm thiểu thiệt hại biểu tình đó, đảm bảo lợi ích bên liên quan Lợi ích bên liên quan tăng lên: Chính phủ thu thêm nhiều thuế từ doanh nghiệp; lợi ích xã hội từ kết kinh tế; chủ doanh nghiệp có thêm vốn lợi nhuận, người lao động có thêm thu nhập, cơng việc đảm bảo điều kiện lao động cải thiện Tất nhà sản xuất phải tuyên truyền trách nhiệm xã hội, sản xuất thực phẩm kênh phân phối hiệu cho thực phẩm yêu cầu bắt buộc Các chiến dịch giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức hoạt động quan trọng để thúc đẩy TNXHCDN tầng lớp 89 xã hội, đặc biệt TNXHCDN nên khắc sâu vào tâm trí nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp tương lai người lao động (Ở khía cạnh này, vai trò phủ hỗ trợ tổ chức phi phủ hướng dẫn họ để thực thi hành động thông qua pháp luật: Bộ Luật lao động, Luật bảo vệ môi trường, v.v.); Ở góc độ tổ chức doanh nghiệp, để hồn thành tốt trách nhiệm cơng dân, người chủ lao động cần theo học khóa đào tạo ngắn hạn tham dự hội thảo hội nghị bàn hành động tích cực lợi ích lâu dài tham gia vào TNXHCDN Về mặt này, vai trò phủ hỗ trợ tổ chức phi phủ hướng dẫn cho doanh nghiệp thực thi hành động thông qua luật pháp: Luật lao động, Bảo vệ môi trường, …Để giúp DN NVV nỗ lực thực TNXHCDN, Chính phủ Việt Nam, với VCCI, số tổ chức phi phủ quốc tế cung cấp cho họ dịch vụ tư vấn, hội thảo chương trình đào tạo nhằm thúc đẩy nhu cầu thực TNXHCDN cải thiện môi trường lao động, đặc biệt DNNVV hoạt động ngành sản xuất giầy dép may mặc Các phương tiện thơng tin đại chúng đặc biệt tivi, báo chí internet tỏ kênh thông tin hiệu giúp truyền bá cho công chúng hoạt động TNXHCDN tốt chưa tốt DNNVV Bên cạnh đó, tổ chức nhà hoạt động quốc tế đóng vai trò xúc tác việc tang cường nhận thức hội hoạt động TNXHCDN Họ góp phần phổ biến thông tin cách hiệu doanh nghiệp tác động TNXHCDN xã hội nói chung Quản lý nhà nước tập trung hồn thiện luật tính hiệu lực thực thi luật Đối với trách nhiệm luật (đạo đức, từ thiện), cần khuyến khích chế tự nguyện tương tác 90 doanh nghiệp xã hội Nhà nước nên gián tiếp tác động thông qua chế “xã hội dân sự” NGOs, hiệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục, nâng cao ý thức người dân Các quan nhà nước chịu trách nhiệm tính an tồn thực phẩm phải phối hợp hoạt động kiểm sốt an tồn thực phẩm trình phân phối thực phẩm tới tay người tiêu dung Để thực thi quy định bảo vệ người tiêu dùng, quan có chức nên tư vấn cho người tiêu dùng luật pháp giúp họ nhận thức rõ quyền lợi họ Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội thông qua năm 2010 kỳ vọng tập trung vào việc thúc đẩy vai trò hiệp hội việc bảo vệ người tiêu dùng Luật quy định rõ ràng cụ thể quyền lợi người tiêu dùng biện pháp đảm bảo quyền lợi đó; trách nhiệm nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ biện pháp xử lý người vi phạm Luật buộc doanh nghiệp bồi thường cho người tiêu dùng nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ lừa đảo cách đòi giá cao hơn, dán nhãn sai bán hàng giả Cho dù tự nguyện tự giác là hai yếu tố tảng TNXHCDN, xem nhẹ yếu tố pháp lý Đặc biệt nước phát triển trường hợp Việt Nam, mà trình độ văn hóa trình độ dân trí chưa cao, việc luật hóa phạm trù đạo đức liên quan đến kinh doanh cần thiết Điều có nghĩa ngồi đạo luật Bộ luật Lao động, Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần nghiên cứu ban hành Luật giảm thiểu khói bụi, Luật phòng ngừa nhiễm nguồn nước, Luật khơng khí sạch, Luật nước thải, Luật kiểm sốt chất lượng hàng hóa, Luật đạo đức kinh doanh… 91 Khi doanh nghiệp chưa ngộ phát triển bền vững phương thức tối đa hóa lợi nhuận cách hiệu nhất, việc xây dựng chế khuyến khích dư luận đứng tự bảo vệ quyền lợi đáng biện pháp chế tài hợp lý điều tối cần thiết để hình thành ý thức TNXHCDN Việt Nam Tiểu kết chương Việc triển khai thực trách nhiệm xã hội có tác dụng tích cực nhiều mặt doanh nghiệp Một là, trách nhiệm xã hội góp phần quảng bá phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp Hai là, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn Với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường tự hiệp hội, , qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo người lao động, cải tiến liên tục quản lý việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hiệu cơng việc tồn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Ba là, tăng khả cạnh tranh thị trường Bốn là, việc thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không đồng đều, doanh nghiệp lớn nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ lại chưa nhận thức điều Những mặt hạn chế việc thực trách nhiệm xã hội chủ yếu xuất doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh 92 nghiệp nhỏ mà cụ thể Ngân hàng bưu điện Liên Việt Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà Muốn thực tốt trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp không cần bắt chước doanh nghiệp khác mà phải thực hiểu biết cách thực Bên cạch cần chung tay giúp sức từ phía nhà nước, người lao động người tiêu dùng 93 KẾT LUẬN Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả lựa chọn ba doanh nghiệp điển hình đại diện cho ba loại doanh nghiệp doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp nhỏ Trong đó, doanh nghiệp lớn Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng bưu điện Liên Việt doanh nghiệp nhỏ Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà Qua nghiên cứu cho thấy, ba doanh nghiệp có hoạt động trách nhiệm xã hội nhiên mức độ hiệu doanh nghiệp có khác dù doanh nghiệp tồn mặt hạn chế Với mọt doanh nghiệp lớn Công ty cổ phần sữa Việt Nam mắc phải hạn chế mặt truyền thông tập trung vào vấn đề từ thiện mà quên vấn đề môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường công ty mang lại hiệu tốt nhưn xét vè mặt truyền thơng lại thất bại Điều tương tự xảy với doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng bưu điện Liên Việt với chương trình truyền thơng khơng thực hiệu sách bảo vệ khách hàng Còn doanh nghiệp nhỏ Công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hồng Hà gần hoạt động trách nhiệm xã hội tồn hạn chế Những hạn chế khóa luận khơng hạn chế riêng doanh nghiệp khảo sát mà hạn chế rất nhiều doanh nghiệp khác Việt Nam Trên sở nghiên cứu, tác giả có đề số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp đươc khảo sát nói riêng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Đó giải pháp thiết thực xuất phát từ tất bên nhà nước, doanh nghiệp, người lao động người tiêu dùng 94 Tuy nghiên cứu nhiều hạn chế tác giả hy vọng thơng qua nghiên cứu này, doanh nghiệp thấy tranh toàn cảnh thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam tìm thấy điểm hạn chế doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp áp dụng giải pháp phù hợp nhất, thể giải pháp nêu nghiên cứu để nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả hy vọng nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho người học, nghiên cứu PR, người sau vào làm truyền thông cho doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: TS Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2008, “PR lý luận ứng dụng”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội TS Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2007, “PR kiến thức đạo đức nghề nghiệp”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Quân, 2004, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp”, NXB Lao động – xã hội Matt Haig, 2005, “Bí thành công 100 thương hiệu hàng đầu Thế giới”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Frank Jefkins, 2007, “Phá vỡ bí ẩn PR”, Nguyễn Thị Phương Anh – Ngơ Anh Thy biên dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh TS Lê Thanh Hà (chủ biên), 2011, “Vai trò, nhiệm vụ cơng đồn việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp”, NXB Lao động, Hà Nội PGS TS Nguyễn Tiệp, 2008, “Giáo trính quan hệ lao động”, NXB Lao động, Hà Nội 95 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, 2010, “Xây dựng quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vai trò cơng đồn doanh nghiệp Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đình Tài, “Trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp: vấn đề đặt hôm giải pháp”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 10 Th.S Võ Hữu Khánh, “Vấn đề tránh nhiệm xã hội doanh nghiệp”, trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Hương Liên, khóa luận tốt nghiệp “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng đề xuất”, trường Đại học Ngoại Thương, Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Kim Anh 12 Mai Thùy Dung, khóa luận tốt nghiệp “Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, trường Đại học Ngoại Thương, người hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Ánh 13 TS Vũ Quang, nghiên cứu khoa học “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn Vinamilk”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – CSR: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam” 15 Michel Capron Francoise Quairel – Lanoizelee, 2010, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Lê Minh Tiến Phạm Như Hồ dịch, NXB Tri thức 16 PGS TS Phạm Ngọc Tấn, 2004, “Truyền thơng đại chúng” NXB Chính trị quốc gia 96 17 TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2014, “Quan hệ công chúng lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 TS Nguyễn Hoàng Ánh, “Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Đại học Ngoại thương 19 Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 20 Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 21 TS Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Tài liệu tiếng Anh: Alison Theaker, 2004, “The public relations handbook” Claude E Shannon & Warren Weaver, “The Mathematical Theory of Communication”, Board of Trustees of the University of Illinois USA Howard Bowen, 1953, “Social responsibility of the businessman”, New York Niklas Hermansson & Ola Olofsson, 2008, “The CSR Implementation Process”, Kristianstand University Milton Friedman, 2007, “the social responsibility of business is to increase its profits”, New York Time Thomas Martin Bippes, 2010, “Corporate social responsibility (CSR) as challegen for the state and compainies”, The technical university of kosice PHỤ LỤC Câu hỏi vấn nhanh: Anh/chị đáng sách chế độ đại ngộ cán nhân viên cơng ty mình? Mức độ hài lòng anh/chị mức lương, thưởng mình? 97 Mức độ hài lòng anh/chị sản phẩm dịch vụ ba doanh nghiệp: Vinamilk, LienVietPostBank, Hoàng Hà mobile? Anh/chị đánh hoạt hoạt động bảo vệ người tiêu dùng ba doanh nghiệp: Vinamilk, LienVietPostBank, Hoàng Hà mobile? Đánh giá anh/chị hoạt động bảo vệ môi trường công ty cổ phần sữa Việt Nam? Đánh giá anh/chị vấn đề đạo đức ba doanh nghiệp Vinamilk, LienVietPostBank, Hoàng Hà mobile? Câu hỏi dành cho chị Lê Phương Thảo - trưởng phòng truyền thông, marketing công ty cổ phần xây dựng đầu tư thương mại Hoàng Hà Chị đánh hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp? Chị đánh thực trạng thực trách nhiệm xã hội công ty khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện? Chị đánh mức độ hài lòng cán nhân viên ty? Chị đánh mức độ hài lòng khách hàng đồi với công ty? Chị đánh hiệu tuyền thông cho hoạt động trách nhiệm xã hội công ty? Bảng hỏi 98 99 100 ... lĩnh vực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Viện Quản lý, Đại học Humboldt, Berlin, Đức năm 2012, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm vấn đề vấn đề kinh tế, vấn đề pháp lý, vấn đề đạo đức vấn đề từ... cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nội dung cách thức triển khai Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam... Tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: 24 Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Kinh tế Vấn đề kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần

Ngày đăng: 21/04/2020, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2008, “PR lý luận và ứng dụng”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PR lý luận và ứng dụng
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
2. TS Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2007, “PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PR kiến thức cơ bản và đạođức nghề nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
3. TS. Nguyễn Mạnh Quân, 2004, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp”, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanhvà văn hoá doanh nghiệp”
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
4. Matt Haig, 2005, “Bí quyết thành công của 100 thương hiệu hàng đầu Thế giới”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết thành công của 100 thươnghiệu hàng đầu Thế giới
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
5. Frank Jefkins, 2007, “Phá vỡ bí ẩn PR”, Nguyễn Thị Phương Anh – Ngô Anh Thy biên dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phá vỡ bí ẩn PR
Nhà XB: NXB Trẻ
6. TS Lê Thanh Hà (chủ biên), 2011, “Vai trò, nhiệm vụ của công đoàn trong việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa ở các doanh nghiệp”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò, nhiệm vụ củacông đoàn trong việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa ở cácdoanh nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động
7. PGS. TS Nguyễn Tiệp, 2008, “Giáo trính quan hệ lao động”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trính quan hệ lao động
Nhà XB: NXB Lao động
8. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, 2010, “Xây dựng quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vai trò công đoàn doanh nghiệp Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quanhệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vai tròcông đoàn doanh nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
9. PGS.TS. Nguyễn Đình Tài, “Trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp: các vấn đề đặt ra hôm nay và giải pháp”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội cua doanhnghiệp: các vấn đề đặt ra hôm nay và giải pháp
10. Th.S Võ Hữu Khánh, “Vấn đề tránh nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tránh nhiệm xã hội củadoanh nghiệp
11. Nguyễn Thị Hương Liên, khóa luận tốt nghiệp “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và đề xuất”, trường Đại học Ngoại Thương, Giáo viên hướng dẫn TS. Trần Thị Kim Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tráchnhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và đềxuất
12. Mai Thùy Dung, khóa luận tốt nghiệp “Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, trường Đại học Ngoại Thương, người hướng dẫn TS.Nguyễn Hoàng Ánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thựchiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạngvà giải pháp
13. TS. Vũ Quang, nghiên cứu khoa học “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực tiễn tại Vinamilk”, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp thực tiễn tại Vinamilk
14. Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp – CSR: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mớitrong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam
15. Michel Capron và Francoise Quairel – Lanoizelee, 2010,“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Lê Minh Tiến và Phạm Như Hồ dịch, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tri thức
16. PGS TS Phạm Ngọc Tấn, 2004, “Truyền thông đại chúng”NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
17. TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2014, “Quan hệ công chúng lý luận và thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ công chúnglý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
18. TS Nguyễn Hoàng Ánh, “Đạo đức kinh doanh tại doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh tại doanhnghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp
19. Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hoá và đời sống xã hội, số 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanhnghiệp”
20. Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho sự phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lựccho sự phát triển”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w