Hớng dẫn dạy học theo chuẩn KT-KN với việc thiết kế giáo án LịchSử I. Mục tiêu - Học viên thực hành soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học. - Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK, SGV để soạn bài. - Vận dụng đợc các phơng pháp và kỹ thuật dạy học đã học vào bài soạn. II. Kết quả mong đợi - Học viên soạn giảng đợc một bài hoặc một trích đoạn, biết xác định đúng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK, SGV trong quá trình soạn bài. - Vận dụng đợc các kỹ thuật đã học để thiết kế các hoạt động bài giảng. - Trao đổi, thảo luận làm rõ các vấn đề học viên còn vớng mắc. III. Tài liệu cần SGK, SGV, HD thực hiện chuẩn KT-KN của lớp 6, 7, 8, 9. IV. Tổ chức thực hiện 1. HĐ 1: Báo cáo viên nêu câu hỏi thảo luận Các đ/c đã đợc nghe giới thiệu về: - Lí do ban hành tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của chơng trình GDPT. - Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. - Tìm hiểu nội dung hớng dẫn dạy học theo chuẩn KT-KN. Vậy theo đ/c, trong quá trình thiết kế bài giảng Lịch Sử, đ/c sẽ sử dụng tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN nh thế nào ? (Thời gian thảo luận: 7) 2. HĐ 2: Tổ chức thảo luận (10) 3. HĐ 3: Báo cáo viên kết luận (10) Để dạy học theo chuẩn KT-KN với việc thiết kế giáo án LịchSử cần lu ý: Căn cứ vào tài liệu HD chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu bài học. Cần đối chiếu tài liệu HD chuẩn KT-KN với SGK, SGV đế xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, xác định kĩ năng cần hình thành cho học sinh. VD: Bài Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời năm 1930. Nội dung kiến thức cơ bản là: - Sự cấp thiết phải thống nhất các tổ chức Cộng Sản thành một đang một Đảng duy nhất. - Nội dung Hội nghị thành lập Đảng. - Nội dung Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt. - ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng nhằm đạt đợc yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN (không quá tải, lệ thuộc SGK, không cố dạy hết toàn bộ nội dung SGK đối với bài quá dài trong khi thời gian 1 tiết dạy là có hạn). VD: Khi dạy nội dung Phong trào Dân chủ 1936-1939, nội dung kiến thức SGK dài, GV cần tập trung: - Hoàn cảnh thế giới tác động, ảnh hởng đến nớc ta. - Chủ trơng của ĐCS Đông Dơng trong tình hình mới. - Nét chính, diễn biến của các phong trào, kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm. Dựa vào cơ sở yêu cầu của chuẩn KT-KN, vận dụng sáng tạo linh hoạt các phơng pháp, kỹ thuật dạy học. Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự giác học tập của học sinh. Cần rèn phơng pháp t duy, năng lực tự học. Cần chú trọng sử dụng hiệu quả các TBDH, ứng dụng CNTT. Cần chú ý dạy bám sát chuẩn tối thiểu, không có nghĩa là cắt xén, lợc bỏ kiến thức trong chơng trình. Giữa các đối tợng học sinh khác nhau khi áp dụng nội dung dạy học khác nhau về mức độ. 4. HĐ 4: Phân nhóm, thiết kế giáo án LịchSử theo chuẩn KT-KN (20p) Chia lớp thành 2 nhóm: o Nhóm 1: Soạn bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Đông LịchSử 6. o Nhóm 2: Soạn bài 18: Cuộc kháng chiến của Nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV LịchSử 7. Yêu cầu - Trình bày ý tởng trên giấy tô-ki. - GV thiết kế giáo án phải bám sát chuẩn KT-KN. - Thể hiện đợc yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học. - Phù hợp với điều kiện vùng miền. - Thể hiện đúng cấu trúc thiết kế giáo án bộ mônLịch Sử. 5. HĐ 5: Các nhóm trình bày ý tởng. (15) 6. HĐ 6: Thảo luận. (18) - Giáo án đã chuẩn KT-KN cha ? - Giắo án đã xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài soạn cha ? - Hệ thống câu hỏi đã phù hợp cha ? - TBĐD dạy học đã đợc khai thác triệt để cha ? Báo cáo viên dựa vào nội dung đã chuẩn bị để nhận xét, bổ sung. (10) Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Đông (Lịch Sử 6) A. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm đợc sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời. Các quốc gia cổ đại, nhà nớc đầu tiên ra đời ở phơng Đông. - Nắm đợc nét cơ bản về kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại phơng Đông. - Hiểu đợc thế nào là nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông. 2. T tởng, tình cảm, thái độ: Thấy đợc trong xã hội đã phân chia giai cấp có những sự bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo của xã hội cổ đại song xã hội cổ đại là xã hội phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, căm ghét sự áp bức bất công. 3. Kĩ năng: - Quan sát và tập miêu tả, tập trình bày nội dung tranh ảnh. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. - Làm quen với các bài tập thực hành. B. Phơng tiện dạy học - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây đến thế kỹ II trớc Công Nguyên. - Bộ ảnh lịchsử lớp 6 (NXB GD Trung tâm Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục) - GV có thể đọc thêm một số tài liệu tham khảo nh: + Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo SGK LịchSử lớp 6 (của Vụ Trung Học phổ thông 1992) +Vở bài tập LịchSử lớp 6 (NXB Đại học S phạm) + Quyền nội dung và phơng pháp sử dụng bản đồ SGK LịchSử treo tờng. C. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ biểu hiện mối quan hệ từ sự xuất hiện kim loại dẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài mới. Mục 1: Các quốc gia cổ đại phơng Đông (CQGCĐPĐ) đã đợc hình thành ở đâu và từ bao giờ ? Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: - Học sinh cần nắm đợc những điều kiện dẫn tới việc hình thành CQGCĐPĐ. - Cần nắm đợc CQGCĐPĐ ra đời ở đâu? Vào thời gian nào ? - Kỹ năng chỉ bản đồ, kỹ năng khai thác và sử dụng kênh hình. Mục 2: Xã hội cổ đại phơng Đông bao gỗm những tầng lớp nào ? Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: - Học sinh cần nắm vững đợc các tầng lớp xã hội chính trong CQGCĐPĐ. - Nắm đợc Luật Ham-mu-ra-bi ban hành nhằm mục đích gì ? Bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nào ? - Kỹ năng nhận xét, đánh giá. Mục 3: Nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông. Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: Học sinh cần nắm đợc tổ chức của các nhà nớc cổ đại phơng Đông và thế nào là nhà nớc chuyên chế ? 3. Sơ kết bài học: Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời, các quốc gia cổ đại, nhà nớc đầu tiên ra đời ở phơng Đông. Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV (Lịch Sử 7) A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm đợc những nét chính về cuộc xâm lợc của quân Minh, cuộc kháng chiến của nhà Hồ và nguyên nhân thất bại - Thấy đợc âm mu bành trớng và những thủ đoạn thống trị của nhà Minh. - Nắm đợc 2 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc nhà Trần: khởi nghĩa của Trần Ngỗi; khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. 2. Về t tởng: Nâng cao cho học sinh lòng căm thù quân xâm lợc bạo tàn, niềm tự hào về truyền thống yêu nớc, đáu tranh bất khuất của dân tộc. 3. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ; kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá. B. Phơng tiện dạy học - Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV. - T liệu lịch sử. C. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Mục 1: Cuộc xâm lợc của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ. Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: - Học sinh hiểu đợc việc nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần chỉ là cái cớ để nhà Minh thực hiện âm mu xâm chiếm và đô hộ nớc ta. - Tờng thuật diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lợc. - Phân tích đợc nguyên nhân khiến cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại. Mục 2: Chính sách cai trị của nhà Minh. Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: - Học sinh hiểu đợc âm mu xâm lợc và chính sách cai trị của nhà Minh. - Hậu quả của chính sách cai trị. - Đánh giá, nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh (tích hợp với Sử 6 thời kỳ Bắc thuộc). Mục 3: Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần. Mức độ kiến thức kĩ năng cần đạt: - Nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của quý tộc nhà Trần. - Trình bày diễn biến chính của hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; kỹ năng chỉ bản đồ: + Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407-1409). + Khởi nghĩa của Trần Quý Khoán (1409-1414). - Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa. - Phân tích nguyên nhân thất bại. - ý nghĩa lịch sử. 3. Sơ kết bài học. . dụng đợc các phơng pháp và kỹ thuật dạy học đã học vào bài soạn. II. Kết quả mong đợi - Học viên soạn giảng đợc một bài hoặc một trích đoạn, biết xác định. thác triệt để cha ? Báo cáo viên dựa vào nội dung đã chuẩn bị để nhận xét, bổ sung. (10) Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Đông (Lịch Sử 6) A. Mục tiêu bài