1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng Rèn kĩ năng nghị luận văn học

8 506 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Bài giảng sử dụng cho tiết dạy Rèn kĩ năng nghị luận văn học: Hình thành cho HS (đặc biệt là HS TB yếu) kĩ năng nghị luận văn học cơ bản. Bài giảng sử dụng cho tiết dạy Rèn kĩ năng nghị luận văn học: Hình thành cho HS (đặc biệt là HS TB yếu) kĩ năng nghị luận văn học cơ bản. Bài giảng sử dụng cho tiết dạy Rèn kĩ năng nghị luận văn học: Hình thành cho HS (đặc biệt là HS TB yếu) kĩ năng nghị luận văn học cơ bản.

Trang 2

KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

1 Khái niệm văn nghị luận

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó đối với các

sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận

2 Đặc điểm của văn nghị luận:

- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận

- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu

ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?

Trang 3

VĂN NGHỊ LUẬN

Nghị

luận về

một tư

tưởng

đạo lí

Nghị

luận về

một tư

tưởng

đạo lí

Nghị luận về một

hiện tượng đời sống

Nghị luận về một

hiện tượng đời sống

Nghị luận

về thơ

Nghị luận

về thơ

Nghị luận

về văn xuôi

Nghị luận

về văn xuôi

Nghị luận

về một ý kiến bàn

về văn học

Nghị luận

về một ý kiến bàn

về văn học

Nghị luận

về một vấn đề xã hội đặt ra trong

TPVH

Nghị luận

về một vấn đề xã hội đặt ra trong

TPVH

Trang 4

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

BƯỚC 1: Tìm hiểu đề

- Xác định kiểu bài: Nghị luận về thơ/ văn xuôi/ ý kiến bàn về văn học

- Xác định vấn đề nghị luận (luận đề)

- Xác định các thao tác lập luận, chọn thao tác lập luận chính

(Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ)

- Xác định phạm vi dẫn chứng

BƯỚC 2: Tìm ý và lập dàn ý

1 Tìm ý

- Tự tái hiện lại kiến thức đã học về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm bàn đến

- Bám sát luận đề để lựa chọn ý (nội dung, nghệ thuật)

Trang 5

2 Lập dàn ý

a Mở bài:

-Giới thiệu tác giả, tác phẩm

-Giới thiệu luận đề

b Thân bài:

Triển khai các luận điểm, luận cứ (Tùy theo từng dạng đề)

c Kết bài:

Khái quát chung về luận đề và nêu cảm nhận của bản thân hoặc liên hệ mở rộng

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Trang 6

BƯỚC 3: Viết bài văn

- Triển khai theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài

- Cần lưu ý về thể loại của tác phẩm để chọn trình tự hợp lý:

+ Đối với thể loại tự sự cần chú ý phân tích nhiều đến nội dung, cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện

+ Đối với thể loại trữ tình cần lưu ý nghệ thuật biểu hiện tình cảm cảm xúc, hình ảnh, nhịp điệu, từ đó rút ra nội dung.

-Cần liên kết các câu, đoạn mạch lạc hợp lý.

-Không gạch đầu dòng mà triển khai thành một bài văn hoàn chỉnh, trong đó mở bài viết thành 1 đoạn văn, kết bài viết thành 1 đoạn văn, thân bài triển khai thành các đoạn văn, mỗi đoạn trình bày trọn vẹn một luận điểm.

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

BƯỚC 4: Kiểm tra lại để hoàn thiện bài văn

Trang 7

- Văn nghị luận sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận

CỦNG CỐ

- Một bài văn nghị luận văn học có bố cục 3 phần, có thể chia thành 3 đoạn văn trở lên Trong đó, mở bài phải giới thiệu được luận đề, thân bài triển khai luận đề thành các luận điểm, luận cứ, kết bài khái quát chung về luận đề

- Cần bám sát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm để làm rõ luận đề

Trang 8

Các em hoàn thiện bài tập theo đường link cô gửi trên nhóm

zalo kèm theo video này

Ngày đăng: 20/04/2020, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w