Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
GIÁOÁNTINHỌC TUẦN 3 Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: Những gì em đã biết I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1 gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận - Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,… III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Bài mới: ? Kể tên các loại máy tính thường gặp TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay. ? Các bộ phận chính của MT để bàn. Chức năng của từng bộ phận? TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là: - Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT. - Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT. - Chuột: Điều khiển MT. - Thân MT: Chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí coi là bộ não của MT. ? Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ từng loại? TL: 3 dạng thông tin cơ bản là: - Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện… Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 1 GIÁOÁNTINHỌC - Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát… - Dạng hình ảnh: Các tranh ảnh trong SGK, biển báo giao thông… IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính. - Về nhà tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…. Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 2 GIÁOÁNTINHỌC TUẦN 4 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Lớp 3A, 3B CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người bạn mới của em I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. - Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Bài mới: Đặt vấn đề: Các em sẽ được làm quen với một người bạn mới. Đó là chiếc máy vi tính. Nó sẽ cùng em học tập và vui chơi. Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm quen với người bạn mới này. 1. Giới thiệu máy tính ? Trong lớp chúng ta có bạn nào biết về máy tính. Giáo viên giới thiệu thêm: - Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1945 ở Mỹ. - Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. - Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lý thú và bổ ích . ? Có những loại máy tính nào Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 3 GIÁOÁNTINHỌC - Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. ? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn: - Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi. - Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính. - Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. - Chuột (của máy tính) giúp điều khiển máy tính nhanh chúng và thuận tiện Với sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công việc như: học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè . IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1. Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính. 2. Làm bài tập B1, B2 trang 6 (SGK) 3. Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học… 4. Làm bài tập B1, BS1, BS2, BS3 trang 6,7,8 (sách thực hành) Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 4 GIÁOÁNTINHỌC Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Lớp 4A, 4B CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1 Bài 1: Những gì em đã biết I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1 gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận - Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,… III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Bài mới: ? Kể tên các loại máy tính thường gặp TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay. ? Các bộ phận chính của MT để bàn. Chức năng của từng bộ phận? TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là: - Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT. - Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT. - Chuột: Điều khiển MT. - Thân MT: Chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí coi là bộ não của MT. ? Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ từng loại? TL: 3 dạng thông tin cơ bản là: - Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện… - Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát… Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 5GIÁOÁNTINHỌC - Dạng hình ảnh: Các tranh ảnh trong SGK, biển báo giao thông… ? Các thao tác cơ bản với chuột máy tính TL: Có 4 thao tác với chuột: - Di chuyển chuột - Nháy chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột ? Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím TL: Có 5 hàng phím: - Hàng phím số - Hàng phím trên - Hàng phím cơ sở - Hàng phím dưới - Hàng phím có chứa phím cách * Vai trò của MT: 1. MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người. 2. MT giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh. 3. MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là miệc, học tập, giải trí, liên lạc. 4. Một MT thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính. - Về nhà tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…. Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 6 GIÁOÁNTINHỌC Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C Bài 2: Khám phá máy tính I. MỤC TIÊU: Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ máy tính. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,… III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Bài mới: 1. Máy tính xưa và nay: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC: nặng gần 27 tấn và chiếm diện tích gần 167m 2 . Công nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m 2 ? Làm tính để so sánh MT xưa và nay. Chiếc máy tính đầu tiên nặng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay 27000 : 15 = 1800 (lần) Chiếc máy tính đầu tiên chiếm diện tích rộng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay: 167 : 0,5 = 334 (lần) Tuy có hính dạng và kích thước khác nhau nhưng các MT có một điểm chung: Chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình. Em hãy cho biết, với các chương trình, MT giúp con người làm được những việc gì ? TL: Em có thể vẽ được những bức tranh đẹp, nghe nhạc, xem phim, học toán, liên lạc với bạn bè… ? Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK trang 7) TL: các bộ phận của MT là: Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 7 GIÁOÁNTINHỌC - Màn hình - Bàn phím - Chuột - Thân máy Nhận xét: - Bàn phím và Chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. - Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý. VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 - Thông tin vào: 15 và 21 - Thông tin ra: 36 Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thể mô tả giống như trên. Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm. Bầu trời nhiều mây đen cho em thông tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin vào. Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thông tin HS làm BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8 IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính. - Về nhà tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…. - Làm bài tập trong sách thực hành. Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 8 GIÁOÁNTINHỌC Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu? I. MỤC TIÊU: Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… Học sinh: SGK, sách thực hành, vở ghi,… III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: * Bài cũ * Bài mới: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. 1. Đĩa cứng: Những chương trình và thông tin quan trọng thường được lưu trên đĩa cứng. Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Đĩa cững được lắp đặt trong thân MT (Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK) Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng 2. Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash: Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khi cần thiết. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện. Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng. Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 9 GIÁOÁNTINHỌC Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá. Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, vị trí cắp flash. * GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời. IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính. - Về nhà tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học…. - Làm bài tập trong sách thực hành. Giáo viên: Trương Thị Dung Trường Tiểu học Thạch Trung II 10 [...]... thông tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 - Thông tin vào: 15 và 21 - Thông tin ra: 36 Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thể mô tả giống như trên Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm Bầu trời nhiều mây đen cho em thông tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin vào Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thông tin. .. buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và trao đổi thông tinGiáo viên: Trương Thị Dung 15 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁOÁNTINHỌC Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung sướng ? Tiện ích của thông tin dạng âm thanh là để làm gì 3 Thông tin dạng hình ảnh: ? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng hình ảnh GV giới thiệu thêm về thông tin dạng hình... dạnh văn bản: ? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng văn bản GV giới thiệu thêm về thông tin dạng văn bản: Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo và cả những tấm bia cổ, ? Tiện ích của thông tin dạng văn bản là để làm gì Thông tin dạng âm thanh: ? Lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng âm thanh GV giới thiệu thêm về thông tin dạng âm thanh: Tiếng chuông, tiếng trống trường, tiếng còi xe,... thông tin HS làm BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8 IV CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính - Về nhà tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học… - Làm bài tập trong sách thực hành Giáo viên: Trương Thị Dung 14 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁO ÁNTINHỌC TUẦN 5 Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Lớp 3A, 3B Bài 2: Thông tin xung quanh ta I MỤC TIÊU:... tin dạng hình ảnh: Những bức ảnh, tranh vẽ trong sgk, trên các tờ báo, cho chúng ta hiểu thêm các bài học, bài báo, Quan sát hình 13, 14, 15, 16, nêu tiện ích của thông tin dạng hình ảnh là để làm gì? IV CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Tóm tắt lại ý chính - Làm bài tập B2, B3, B4, B5, B6 (SGK trang 14, 15) Giáo viên: Trương Thị Dung 16 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁOÁNTINHỌC Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm... thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học… - Làm bài tập trong sách thực hành Giáo viên: Trương Thị Dung 18 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁOÁNTINHỌC Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ Bài 1: Những gì em đã biết I MỤC TIÊU: + Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK Cùng họctinhọc -... Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu như hình 17 T5 Vẽ và tô màu con nhím theo mẫu như hình 18 T6 Quan sát vẽ ngôi nhà bên đường như hình 19 IV CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tranh vẽ của học sinh - Về nhà thực hành thêm nếu có máy ở nhà Giáo viên: Trương Thị Dung 30 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁOÁNTINHỌC Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C Bài 2: Vẽ hình chữ nhật – hình vuông I MỤC... TL: Em có thể vẽ được những bức tranh đẹp, nghe nhạc, xem phim, học toán, liên lạc với bạn bè… ? Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK trang 7) TL: các bộ phận của MT là: Giáo viên: Trương Thị Dung 13 Trường Tiểu học Thạch Trung II GIÁOÁNTINHỌC - Màn hình - Bàn phím - Chuột - Thân máy Nhận xét: - Bàn phím và Chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của... các thiết bị lưu trữ 1 Đĩa cứng: Những chương trình và thông tin quan trọng thường được lưu trên đĩa cứng Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất Đĩa cững được lắp đặt trong thân MT (Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK) Quan sát MT để bàn Tìm vị trí ổ đĩa cứng 2 Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash: Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị... 19 45, có tên là ENIAC: nặng gần 27 tấn và chiếm diện tích gần 167m2 Công nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến MT để bàn chỉ nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m2 ? Làm tính để so sánh MT xưa và nay Chiếc máy tính đầu tiên nặng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay 27000 : 15 = 1800 (lần) Chiếc máy tính đầu tiên chiếm diện tích rộng hơn chiếc máy tính để bàn ngày nay: 167 : 0 ,5 = . Trung II 6 GIÁO ÁN TIN HỌC Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Lớp: 5A, 5B, 5C Bài 2: Khám phá máy tính I. MỤC TIÊU: Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát. Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý. VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 - Thông tin vào: 15 và 21 - Thông tin ra: 36 Hàng ngày, em gặp